Ứng dụng của phân tích cơ bản trong phân tích đầu tư chứng khoán ở việt nam hiên nay

29 605 2
Ứng dụng của phân tích cơ bản trong phân tích đầu tư chứng khoán ở việt nam hiên nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THẢO LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.2 A. Lời mở đầu Để đạt lợi nhuận cao nhất như mong đợi thì trước khi tham gia bất cứ một thị trường nào đó chúng ta đều phải tìm hiểu hết sức kỹ càng và khoa học. Kinh doanh nói chung và đầu tư chứng khoán nói riêng cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Hiện nay có nhiều nhà đầu tư không cần biết đến các công cụ trên nhưng vẫn tiến hành đầu tư theo kiểu may rủi là rất nguy hiểm. Trong trường hợp xấu, chính họ là những người làm sụp đổ thị trường. Để thị trường có thể phát triển lành mạnh các nhà đầu tư cần phải có kiến thức, kinh nghiệm về thị trường chứng khoán. Để đánh giá tình hình của thị trường chứng khoán trước khi đầu tư có hai công cụ hiệu quả nhất là phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật, đó là hai lý thuyết chính trong nền tài chính. Trong phạm vi khuôn khổ của đề tài chúng em xin được đề cập tới công cụ thứ nhất:   !"#$ Do giới hạn về mặt tư liệu cũng như nhận thức, bài thảo luận của nhóm chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót, chúng em rất mong được cô giáo góp ý và sửa chữa để bài được hoàn thiện hơn. B. Phần nội dung I. Khái niệm phân -ch cơ bản Phân tích cơ bản là một kỹ thuật dùng để xác định giá trị thực của một chứng khoán bằng cách tập trung vào các yếu tố cơ bản có ảnh huởng đến hoạt động kinh doanh hiện tại và triển vọng phát triển trong tuơng lai của công ty. Trên một phương diện rộng hơn, chúng ta có thể tiến hành phân tích cơ bản để phân tích tổng quan về ngành kinh doanh hoặc nền kinh tế nói chung. Một cách đơn giản, phân tích cơ bản thiên về phân tích tính  BÀI THẢO LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.2 lành mạnh về mặt kinh tế của một thực thể tài chính hơn là phân tích sự dao động về giá của chứng khoán. II. Nội dung của phân -ch cơ bản 1. Phân -ch kinh tế vĩ mô và phân -ch ngành ( Phân -ch môi trường đầu tư) Để có thể lựa chọn chứng khoán và các phương thức đầu tư tối ưu thì việc phân tích và dự đoán tương lai của doanh nghiệp phát hành trong mối quan hệ hữu cơ với các tình huống kinh tế vĩ mô và ngành sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả của vốn đầu tư.  %&'( Các yếu tố cơ bản thuộc môi trường kinh tế toàn cầu có ảnh hưởng đến tương lai của doanh nghiệp bao gồm: - Các diễn biến về chính trị tỏng khu vực cũng như của từng quốc gia; - Tốc độ tăng trưởng GDP của các khu vực cũng như của từng quốc gia; - Tốc độ tăng trưởng GDP của các khu vực cũng như của từng quốc gia; - Các chiến lược và chính sách kinh tế tài chính của các quốc gia như: chính sách tỉ giá, chính sách lãi suất, hàn rào thuế quan, chính sách bảo hộ cho nền kinh tế nội địa - Sự can thiệp của các tổ chức tài chính tiền tệ quốc gia như: chính sách đầu tư, hỗ trợ, chính sách lãi suất. - Các liên kết kinh tế của các khu vực, các quốc gia, các tập đoàn kinh tế - v.v  BÀI THẢO LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.2 Tất cả các yếu tố trên đã, đang và sẽ luôn là các yếu tố tác động trực tiếp tới tương lai của từng doanh nghiệp trên các khía cạnh như: khả năng xuất khẩu, sức cạnh tranh, quan điểm và các chiến lược đầu tư trong nước cũng như ra nước ngoài của doanh nghiệp  %&')* Các yếu tố cơ bản thuộc môi trường kinh tế vĩ mô của các quốc gia ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của các doanh nghiệp trong tương lai bao gồm: - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Tỷ lệ lạm phát - Tỷ lệ thất nghiệp - Lãi suất - Thâm hụt ngân sách- Tâm lý của công chúng - Chu kì của nền kinh tế %+, “Người ta không thể vỗ tay bằng một bàn tay”. Điều đó đã khẳng định vai trò tất yếu khách quan cảu Nhà nước, của Chính phủ đối với nền kinh tế của từng quốc gia. Nói cách khác, sự phát triển hay suy thoái của nền kinh tế vĩ mô chịu sự chi phối trực tiếp bởi vai trò quản lý và điều tiết của Nhà nước. Trong phân tích chính sách cảu Chính phủ liên quan tới đầu tư chứng khoán cần quan tâm đến 2 chính sách lớn là: - Chính sách tài chính: chính sách tài chính của chính phủ bao gồm các chính sách thuế và chính sách chi tiêu của chính phủ cho đầu tư phát triển. Thuế là một định chế tài chính ảnh hưởng trực tiếp tới chính sách giá cả hàng hóa của doanh nghiệp,  BÀI THẢO LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.2 đến thu nhập trực tiếp của người tiêu dùng và các chủ thể kinh doanh. Tương tự, tăng hoặc giảm chi tiêu của chính phủ sẽ làm thay đổi quy mô nhu cầu tiêu dùng đối với hàng hóa, dịch vụ. - Chính sách tiền tệ: chính sách tiền tệ của nhà nước có liên quan đến việc huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, điều tiết cung ứng tiền tệ để kích thihcs đầu tư và tiêu dùng, từ đó ảnh hưởng đến cơ chế lãi suất. Bởi vậy chính sách tiền tệ của Chính phủ sẽ chi phối đến chiến lược huy động vốn, kế hoạch đầu tư phát triển của doanh nghiệp.  %( Phân tích ngành thực chất là phân tích quan hệ cung – cầu một hoặc một nhóm hàng hóa, dịch vụ do một ngành nào đó đảm nhận. Doanh nghiệp là một tổng những hạt nhân trực tiếp cấu thành cung cầu của ngành. Khi phân tích ngành cần quan tâm đến các nội dung cơ bản sau: - Phân tích chu kì sống của sản phẩm: chu kì sống của sản phẩm liên quan trực tiếp đến chiến lược quy mô sản xuất, kinh doanh của từng doanh nghiệp. Tương thích với các giai đoạn trong chu kì sống sản phẩm, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm đó thay đổi thì hiệu quả vốn đầu tư của doanh nghiệp cũng sẽ bị thay đổi. Dưới góc độ đầu tư chứng khoán các nhà đầu tư không những quan tâm đến lợi nhuận của một kỳ đầu tư trong hiện tại mà còn quan tâm tới lợi nhuận kỳ vọng trong tương lai đối với các chứng khoán có thể đầu tư. Với khía cạnh đó, khi nào mua, khi nào bán chứng khoán là một trong những vấn đề mà nhà đầu tư phải quan tâm. - Phân tích cơ cấu và các thế lực của ngành: Thương trường như chiến trường. Đó là hệ quả tất yếu của cơ chế thị trường do sự hiện diện và chi phối của quy luật cạnh tranh. Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp là tổng hòa của các yếu tố như: khả năng tài chính, công nghệ, khinh nghiệm tổ chức và quản lý kinh doanh, uy ín tên tuổi của các tổ chức doanh nghiệp Ảnh hưởng của cạnh tranh tới sự sống còn  BÀI THẢO LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.2 của các doanh nghiệp thường được biểu hiện dưới các dạng hình thức như: mối đe dọa xâm nhập của các đối thủ cạnh tranh hiện hữu cũng như các đối thủ tiềm năng, sức ép từ các sản phẩm cùng loại thay thế, thế độc quyền của người mua, người bán, - Xác định hệ số rủi ro của ngành (hệ số β), từ đó tính toán lợi suất đòi hỏi của nhà đầu tư theo mô hình CAPM E( R) = Rf + β( Rm – Rf) Trong đó: E( R) là mức lãi suất đòi hỏi của nhà đầu tư Rf: lãi suất phí rủi ro Rm: mức sinh lời bình quân của thị trường Β : hệ số rủi ro của ngành Phân tích ngành có vai trò quan trọng tác động trực tiếp đến hiệu quả của mỗi quyết định đầu tư. - Tỷ suất sinh lời của các ngành là khác nhau  việc phân tích ngành sẽ giúp nhà đầu tư chon được những ngành có lợi suất cao để đầu tư đúng lúc. - Ngay trong một ngành, lợi suất cũng không ổn định  việc phân tích ngành sẽ giúp nhà đầu tư tìm đc cơ hội đầu tư và rút vốn đầu tư đúng lúc - Các ngành khác nhau có mức độ rủi ro khác nhau  việc phân tích ngành sẽ giúp nhà đầu tư có thể đánh giá mức độ rủi ro của ngành để xác định mức lợi suất đầu tư tương xứng cần phải đạt được. - Từ thực tế, mức độ rủi ro của mỗi ngành có sự biến động không nhiều thời gian. Việc phân tích mức độ rủi ro của từng ngành trong quá khứ giúp nhà đầu tư có thể dự đoán rủi ro của nó trong tương lai.  BÀI THẢO LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.2 2. Phân -ch doanh nghiệp  !"#$ $"$%&'(")*(+,"$"-"./0.1 2"&3"%45"".0)6787 9(:8%$,; <38=>/?0.0$%$,;<38@(A=BC"%%4D$  EF05G0:8H/(:8"#IJ(0K'(L%M '(;<3830:%;(L@&N1 a) Phân -ch chiến lược phát triển của doanh nghiệp: ON#/D'("8H3%48N1/( :8(P"  Lịch sử doanh nghiệp: Q&0:M@'N&@6("#/(:8%$R7D1 11S43%48N16(F:T,%(  Nguồn nhân lực O%$G3.H'G3*3:'U&/(3=;P 0$8N16("#/(:8 8HP%;( '("3(/=( VW%X ;37G&UY6(%XGH<3Y"6(L%$ GM/Z3$6(/(:8"$LR$ W%XNG[8%)"-\(#,N 6/(:8 VW%(# ] BÀI THẢO LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.2 W%(#%$6(Y%;8N16(/(:8 W%( #-#GM"(&^Y0$&:"R:8=B R&UYU<3:(7%40$N$=U 8_"  Nguồn lực tài chính: O3%46("#/(:88U4`".'(:0)&U Y$D6( W(=B=GJ3$0R"#/(:8 &a*"".8N10$P%;M$0(G4 R%&$=U-N&1bc#/(:8P$D 0"%$R&:.1&d(0*3,:0$&U Y1"*&+)"$eU*'.3  Khách hàng và nhà cung cấp: f;8N16("#/(:8T8?#7R0$&N$ 0$$78UL gXG>F43/(:8"#&N $1")hi/(=.-R-=B\UG(3&N$G1=( "($6("#$78&N`&N$%"0$2"7 &UY(N j-%D/"#/(:8'N580$"#" &N$(G$78`+"#=.&N$%)*N N"@#[*$D0$&UYN78,=0)/( :8R&N$  Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp: O3%4&/(6(/(:8%$"#Y@'( L1\N*%45/;&36(N&-@&N, %( O3%4&/(6(/(:8%$N*)8N1H 7/$41:MN&36G36(/(:8 k BÀI THẢO LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.2 V!38N1: V!3=U8_" V!38N1* V!3G#0./$ V 0 0l c#3%4&/("(H&U%$"#3%44 *M,=FN("30R2-0$10L6(*#*( T*'.30RD=N&30J"0$=;(:86( OD860R&UYN8@6(/(:8N+<M&3lj) N$3%4&/(6(/(:8T%$"# Y@'(L1%;(L*(+0.6("- b) Phân -ch tài chính doanh nghiệp:  Nguồn thông tin phục vụ cho phân tích tài chính doanh nghiệp: Thông thường, để xem xét và đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, các nhà phân tích căn cứ vào các dữ liệu thực tế được phản ánh thông qua các báo cáo tài chính của doanh nghiệp đã được kiểm toán và được công khai trên TTCK. mn Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả thực trạng về tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định (thường là thời điểm kết thúc một niên độ kế toán). CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN  Tài sản thuê ngoài o BÀI THẢO LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.2  Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công  Hàng hóa nhận bán hộ, nhận kí gửi  Nợ khó đòi đã sử lý  Ngoại tệ các loại ] Dự toán chi hoạt động k Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có Ý nghĩa của bảng cân đối kế toán -Phần tài sản: +Về mặt kinh tế: phản ánh qui mô và kết cấu các loại tài sản hiện có mà doanh nghiệp đã hình thành và sử dụng trong các hoạt động của doanh nghiệp. +Về mặt pháp lý: phản ánh số tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. -Phần nguồn vốn: +Về mặt kinh tế: phản ánh qui mô và kết cấu các loại nguồn vốn mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh. +Về mặt pháp lý: phản ánh trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các chủ thể cung ứng vốn cho doanh nghiệp. mn Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Ngoài ra, phân tích tài chính doanh nghiệp còn dựa vào một số báo cáo tài chính khác như: báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh về kết quả kinh doanh….  Nội dung phân tích: p BÀI THẢO LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.2 Trên cơ sở hệ thống số liệu đã được phản ánh ở các báo cáo tài chính liên quan, để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp người ta thường tính toán và phân tích một số chỉ tiêu sau:  Các chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh toán: Hệ số thanh toán chung phản ánh 1 đồng nợ được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản của doanh nghiệp. Nhìn chung, hệ số này càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt, doanh nghiệp chủ động được nguồn vốn trong kinh doanh. Nếu hệ số này Bằng 1 hoặc nhỏ hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng mất hết vốn chủ sở hữu và đang đi đến bờ vực phá sản. Hệ số thanh toán nợ dài hạn phản ánh 1 đồng nợ dài hạn được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản dài hạn của doanh nghiệp Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn phản ánh khả năng của doanh nghiệp có thể hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn bằng các TSLĐ của doanh nghiệp. Hệ số thanh toán nhanh nợ ngắn hạn đo lường khả năng mà lượng tiền sẵn có vào ngày lập bảng cân đối kế toán và lượng tiền mà doanh nghiệp hi vọng có thể chuyển đổi được từ đấu tư tài chính và các khoản phải thu để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn. Nhìn chung hệ số thanh toán nợ ngắn hạn caao đem lại sự an toàn về tài chính, đảm bảo luôn có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Ngược lại các hệ số thanh toán thấp thể hiện tiềm năng thanh toán kém. Tuy nhiên, 1 doanh nghiệp h [...]... dung phân tích cơ bản khác, so sánh với mục tiêu đã xác định để có quyết định đầu tư thích hợp Thực tế cho thấy không có một quyết định đầu tư nào là đúng cho mọi điều kiện và mọi chủ thể đầu tư III .Ứng dụng của phân tích cơ bản vào phân tích đầu tư chứng khoán ở Việt Nam hiện nay 1.Khái quát về công ty CTCP KẾT CẤU KIM LOẠI VÀ LẮP MÁY DẦU KHÍ Mã chứng khoán HOSE: PXS Ngành: Xây dựng a) Cơ cấu Cơ cấu... vọng phát triển trong tư ng lai Tốc độ tăng trưởng (growth rate) = Tỉ lệ thu nhập giữ lại (b) x ROE  Quy trình và kỹ thuật phân tích đầu tư chứng khoán qua các chỉ số tài chính: Trên thực tế, số lượng các loại chứng khoán được cung ứng cho thị trường là rất lớn Vì vậy, nhà đầu tư không thể tiến hành phân tích tất cả các loại chứng khoán hiện có trên thị trường Ngay cả các nhà phân tích chuyên nghiệp,... chuyển biến giá chứng khoán Khi phân tích cơ bản trở thành kiến thức thông dụng của mọi nhà đầu tư thì thị trường chứng khoán hoạt động hiệu quả hơn: có sự tham gia liên tục của các tổ chức đầu tư khiến giá cổ phiếu niêm yết hợp lý hơn; thông tin từ các công ty niêm yết đã bắt đầu tạo ra phản ứng tức thời đến giá cổ phiếu; nhà đầu tư quan tâm nhiều hơn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp... các nhà đầu tư nhỏ lẻ mua vào ở vùng giá thấp và không bị hạn chế chuyển nhượng Giá cổ phiếu PXS có thể chịu áp lực từ nguồn cung giá rẻ này C Kết Luận Tóm lại, phân tích cơ bản là công cụ không thể thiếu trong phân tích đầu tư chứng khoán, chúng ta có thể phân tích tình hình tài chính cũng như tình hình kinh doanh của công ty định đầu tư , xem xét chất lượng của công ty cũng như việc phát triển của công... yếu của công ty được lựa chọn phân tích (3) Đánh giá tổng quát về các cổ phiếu, trái phiếu đã phân tích; so sánh đối chiếu với mục tiêu đã xác định để ra quyết định đầu tư 16 BÀI THẢO LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.2 Việc phân tích tài chính nhằm đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp ở hiện tại và dự báo triển vọng của nó trong tư ng lai, do đó nếu chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu, phân tích. .. chuyên phân tích chứng khoán ở một ngành hoặc một nhóm ngành nhất định Để đạt hiệu quả cao trong phân tích, nhà đầu tư cần tuân thủ một quy trình bao gồm các bước sau: (1) Lựa chọn 1 vài doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực (ngành) mà mình quan tâm để tìm thông tin (2) Phân tích, so sánh tình hình tài chính của doanh nghiệp giữa các thời kì và với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành, hoặc số trung bình của. .. phiếu; nhà đầu tư quan tâm nhiều hơn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các thông tin hàng ngày trên thị trường Và khi phân tích cơ bản đã là cơ sở chính cho diễn biến giá cả thì “sân chơi” chứng khoán sẽ trở thành nơi đầu tư của những nhà đầu tư tài chính thực thụ - THE END - 29 ... tổng thầu trong các dự án chế tạo giàn khoan và xây lắp của ngành dầu khí, sẽ giúp cải thiện tỷ suất lợi nhuận (3) Nếu hợp tác thành công với McDermott, công ty hàng đầu thế giới trong lĩnh vực thi công các dự án dầu khí, PXS sẽ có cơ hội gia tăng lợi thế cạnh tranh và tiếp cận các dự án mới 4 Cơ hội đầu tư -Ngành dầu khí tiếp tục mở rộng đầu tư: Trong các năm tới Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam)... doanh nghiệp trong và ngoài ngành dầu khí khác như Tổng CTCP Xây lắp Dầu khí Việt Nam, Tổng CTCP Khí Việt Nam – PV GAS,TCT Dầu Việt Nam – PVOil, Petronas, Japan Vietnam Petroleum (JVPC), Bristish Petroleum (BP) Cơ cấu doanh thu theo khách hàng 2010 19 NguồnPXS BÀI THẢO LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.2 Tình hình cạnh tranh trong lĩnh vực chế tạo, xây lắp dầu khí là không cao Hiện tại, trong các đơn... sử dụng nợ vay để tài trợ cho các hoạt động kinh doanh Đặc điểm của các doanh nghiệp trong ngành xây dựng là sử dụng vốn ngoại sinh làm vốn đối ứng trong các dự án và làm vốn lưu động Sự biến động lãi suất mạnh vào cuối năm 2010 đã không ảnh hưởng nhiều lên kết quả hoạt động của PXS Việc gia tăng sử dụng nợ trong trường hợp của PXS không tiềm ẩn nhiều rủi ro Phương pháp hạch toán của các dự án của . giản, phân tích cơ bản thiên về phân tích tính  BÀI THẢO LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.2 lành mạnh về mặt kinh tế của một thực thể tài chính hơn là phân tích sự dao động về giá của chứng khoán. . dung của phân -ch cơ bản 1. Phân -ch kinh tế vĩ mô và phân -ch ngành ( Phân -ch môi trường đầu tư) Để có thể lựa chọn chứng khoán và các phương thức đầu tư tối ưu thì việc phân tích và dự đoán tư ng. độ đầu tư chứng khoán các nhà đầu tư không những quan tâm đến lợi nhuận của một kỳ đầu tư trong hiện tại mà còn quan tâm tới lợi nhuận kỳ vọng trong tư ng lai đối với các chứng khoán có thể đầu

Ngày đăng: 01/05/2015, 23:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  Kể từ khi phát hành Company Visit Notes vào ngày 17/01/2011 đến nay, giá cổ phiếu PXS có lúc đạt mức giá 18,200 đồng/cp tức tăng hơn 17% so với ngày 17/01.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan