tiểu luận công nghệ thực phẩm Thiết kế hệ thống sấy bánh phở với năng suất G =48 kgh

63 1.1K 0
tiểu luận công nghệ thực phẩm  Thiết kế hệ thống sấy bánh phở với năng suất G =48 kgh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Ph n I: T ng quan v công ngh s n xu t bánh ph khôầ ổ ề ệ ả ấ ở 4 I. t v n .Đặ ấ đề 4 II. Quy trình công ngh s n xu t bánh ph khô.ệ ả ấ ở 4 1. Chu n b d ch b t.ẩ ị ị ộ 5 2. Quá trình tráng: 6 3. Quá trình s y.ấ 8 4. Bao gói v b o qu n.à ả ả 14 Ph n II: Phân tích quá trình v l a ch n ph ng án s yầ à ự ọ ươ ấ 15 I- Phân tích quá trình s y:ấ 15 1. Giai o n t nóng v t.đ ạ đố ậ 15 2. Giai o n s y gi m d n.đ ạ ấ ả ầ 15 II- L a ch n ph ng án s y:ự ọ ươ ấ 17 1> Thi t b s y i l u.ế ị ấ đố ư 17 2> Thi t b s y ti p xúcế ị ấ ế 29 3> Thi t b s y b c x .ế ị ấ ứ ạ 31 Ph n 4: Tính toán h th ngầ ệ ố 32 I. Ch n nhi t tác nhân:ọ ệ độ 32 II. S nguyên lý c a h th ng.ơđồ ủ ệ ố 32 III. Tính nhi t cho h m s y.ệ ầ ấ 32 1. N ng su t s y v n ng su t b c h i m.ă ấ ấ à ă ấ ố ơ ẩ 32 2. Xây d ng quá trình s y lý thuy t v tính l ng không khí c n thi t:.ự ấ ế à ượ ầ ế 33 IV. Xác nh kích thđị c h m s y.ướ ầ ấ 34 1. Kích th c phên ph i bánh:ướ ơ 34 V. Tính toán nhi t cho h m s y.ệ ầ ấ 36 1. Nhi t lệ ng c n thi t b c h i 1kg m:ượ ầ ế để ố ơ ẩ 36 2. T n th t nhi t do 1kg v t li u s y mang i:ổ ấ ệ ậ ệ ấ đ 36 3. T n th t do xe mang i:ổ ấ đ 37 4. T n th t nhi t ra môi trổ ấ ệ ng xung quanh.ườ 37 5. T ng t t c các t th t b ng.ổ ấ ả ổ ấ ằ 43 VI. Tính toán quá trình s y th c.ấ ự 43 1. Xây d ng th cho quá trình s y th c.ự đồ ị ấ ự 43 2.Xác nh lđị ng không khí th c t c n cho quá trính s y.ượ ự ế ầ ấ 45 3. Ki m tra t c tác nhân s y trong h m:ể ố độ ấ ầ 46 4. Cân b ng nhi t v hi u su t bu ng s y.ằ ệ à ệ ấ ồ ấ 46 V nI. Tính toán di n tích truy n nhi t v lệ ề ệ à ng than cho quá trình s y:ượ ấ . 47 1. Tính b m t truy n nhi t.ề ặ ề ệ 47 2. Tính lư ng than tiêu th :ợ ụ 52 3. Di n tích gi lò:ệ 53 VII. Tính toán khí ng v ch n qu t gió.độ à ọ ạ 54 1 1. Qu t v cách ch n qu t.ạ à ọ ạ 54 2. Tính ch n qu t.ọ ạ 54 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 63 2 LỜI NÓI ĐẦU Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiêu nghành công nông nghiệp. Trong nông nghiệp sấy là một trong những công đoạn quan trọng của công nghiệp sau thu hoạch. Trong công nghiệp như công nghiệp chế biến nông hải - sản, công nghiệp chế biến gỗ, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng v v kỹ thuật sấy cũng đóng một vai trò quan trọng trong dây chuyền sản xuất . Quá trình sấy không chỉ là quá trình tách hơi nước ra khỏi vật liệu một cách đơn thuần mà là một quá trình công nghệ. Nó đòi hỏi sau khi sấy vật liệu phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn năng lượng ít và chi phí vận hành thấp. Chẳng hạn, trong chế biến gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng, sản phẩm sau khi sấy không được nứt nẻ cong vênh. Trong chế biến nông hải sản, sản phẩm sấy phải bảo đảm duy trì màu sắc, hương vị, các vi lượng. Trong sấy thóc phải đảm bảo thóc sau khi sấy có tỷ lệ nứt gãy khi xay xát là thấp nhất v.v Để thực hiện quá trình sấy người ta sử dụng một hệ thống sấy gồm nhiều thiết bị như : thiết bị sấy (thùng sấy, buồng sấy , hầm sấy , tháp sấy v.v ) thiết bị đốt nóng tác nhân sấy (calorifer) hoặc thiết bị lạnh để làm khô tác nhân sấy, quạt, bơm và một số thiết bị phụ khác như buồng đốt, xyclon v.v Chúng ta gọi hệ thống các thiết bị thực hiện một quá trình sấy cụ thể nào đó là một hệ thống sấy. Kỹ thuật sấy hiện nay đang được ứng dụng rộng rãi ở Việt Nam để phục vụ sản xuất, nhằm đáp ứng yêu cầu đó, trong phạm vi đồ án tốt nghiệp tác giả đã được giao nhiệm vụ thiết kế hệ thống sấy hầm để sấy bánh phở, theo những yêu cầu mà trong đề tài đồ án tốt nghiệp đã có, nội dung như sau : “Thiết kế hệ thống sấy bánh phở với năng suất G 2 =48 kg/h” 1. Tính toán nhiệt hệ thống sấy. 2. Thiết kế chi tiết hầm sấy, calorifer khí khói. 3. Bố trí thiết bị và chọn quạt. 3 Phần I: Tổng quan về công nghệ sản xuất bánh phở khô I. Đặt vấn đề. Lương thực thực phẩm là một trong ba chương trình phát triển kinh tế của đất nước mà đại hội VI đã chỉ rõ “Lương thực thực phẩm hàng tiêu dùng là những điều kiện vật chất quan trọng nhất để ổn định tình hình kinh tế xã hội và đời sống nhân dân, xuất khẩu là một yếu tố có ý nghĩa quyết định để thực hiện hai chương trình đó và các hoạt động khác” Để phục vụ cho chương trình lương thực thực phẩm chúng ta phải gắn việc phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến thực phẩm. Công nghiệp chế biến thực phẩm không những phục vụ nhu cầu ăn uống của đời sống nhân dân mà còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị trên thị trường thế giới, nhất là trong thời kỳ công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa. Trong một số các mặt hàng xuất khẩu nông sản, bánh đa nem cũng là một mặt hàng được thế giới ưa thích, đó là một món ăn đặc sản của Việt Nam. Hiện nay bánh phở chủ yếu được sản xuất ở các hộ gia đình. Việc trang bị cho người dân các thiết bị sản xuất để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm là công việc rất cần thiết đối với các cán bộ khoa học kỹ thuật, và cũng là chủ trương chính sách của nhà nước ta. Bánh phở gồm hai loại là bánh phở khô và bánh phở tươi. Bánh phở tươi được sử dụng làm phở ngay khi tráng xong. Còn bánh phở khô thì được phơi khô cắt sau khi tráng và có thể vận chuyển được đến nơi xa, bảo quản được trong thời gian dài ngày. Quá trình sấy là một công đoạn sản xuất trong dây truyền cơ khí sản xuất bánh phở khô. Đây là công đoạn cuối để cho ra sản phẩm trước khi đóng gói để đưa tới tay người tiêu dùng. II. Quy trình công nghệ sản xuất bánh phở khô. Quy trình sản xuất bánh phở khô bao gồm các công đoạn sau: 4 Chuẩn bị dịch bột (gạo→ngâm→xay) → tráng → sấy khô (khô sơ bộ → cắt sợi → khô lần cuối) → sản phẩm và bao gói. Trước khi tráng phải chuẩn bị dịch bột đúng với nồng độ và chất lượng. Các công đoạn được phân tích như sau: 1. Chuẩn bị dịch bột. 1.1 Chuẩn bị gạo: Bánh phở được sản xuất từ gạo có hàm lượng amiloza cao để bánh sản xuất ra được dai hơn. Hàm lượng amiloza trong tinh bột gạo phụ thuộc vào giống lúa. Ví dụ đối với loại gạo hạt dài thì hàm lượng amiloza khoảng 21- 33%. Đối với gạo hạt ngắn thì khoảng 17 19 %. Theo một số nhà nghiên cứu thì giống lúa hạt dài có độ trắng trong cao hơn thì hàm lượng amiloza trong tinh bột cao hơn. Các loại gạo được chọn để sản xuất bánh phải được xay xát kỹ trắng. Các loại cám, trấu phải được tách hết. 1.2 Ngâm gạo: Sau khi đã chuẩn bị được gạo, ta đem gạo ngâm vào nước để nước ngấm vào hạt gạo nhằm mục đích làm giảm các mối liên kết → làm cho hạt nở ra, để tăng hiệu quả cho giai đoạn nghiền. 1.3 Xay: Trong sản xuất bột và tinh bột gạo, muốn giải phóng được tinh bột gạo thì phải xay ướt. Xay ướt thì bột mới mịn và khi làm bánh mới dai. Thường người ta xay bột trên cối xay bằng đá hoặc loại đĩa. Các loại cối này có thể có quay tay hoặc chạy bằng động cơ. Cứ 1kg gạo xay thì cho vào 0,8 lít nước sạch. Sau khi xay xong, dịch bột gạo được tập trung vào một nồi (nồi nhôm hoặc inox) để lắng trong một đêm. Mục đích của quá trình ngâm và gạn nước trong là vì thành phần của gạo có một số chất làm giảm độ dai của bánh phở khi tráng như: xenluloza, protein, đường, việc tách xenluloza bằng cách xay 5 xát gạo kỹ, còn tách đường bằng cách ngâm dịch bột và gạn nước trong đi thay bằng nước sạch mới vì đường đã tan vào nước cũ. Sau khi ngâm, sáng ngày sau gạn hết nước trong nồi rồi thêm nước mới vào, điều chỉnh nồng độ bột theo như lượng nước ở trên. Khuấy dịch bột lên chúng ta được dịch cho quá trình tráng. 2. Quá trình tráng: 2.1 Thiết bị tráng thủ công: Thường được sử dụng hai loại thiết bị sau: 2.1.1 Loại tráng đơn chiếc từng nồi riêng biệt: Hình 1: Nồi tráng bánh phở Phương pháp này được sử dụng từ xưa tới nay. Dụng cụ gồm một nồi (nhôm, đồng hoặc inox) có đường kính từ 400 đến 500 mm. Nước đổ vào khoảng 1/3 chiều cao nồi. Phía trên miệng nồi người ta căng một tấm vải dày, mịn làm bề mặt tráng, trên có vung đậy kín, nồi được đun bằng bếp than, củi có thể cả bằng bếp ga. 2.1.2 Thiết bị tráng dạng băng chuyền: Loại thiết bị tráng này kết hợp các thiết bị nồi tráng đơn lẻ trên. Cấu tạo thiết bị như sau: khay 6 Hình 2: Thiết bị tráng bánh phở dạng băng truyền. Cấu tạo thiết bị trên gồm: nồi nấu nước sôi bằng thép hoặc nhôm, phía trên nồi là dây truyền có đường kính 400 mm đã được tráng bột. Số khay luôn có trên nồi khoảng 6 cái. Các khay chuyển động trên nồi sát nhau và trượt bột vào lắc đều vài lần là bột trải đều trên toàn bộ mặt vải của khay rất nhanh. Sau khi tráng xong, khay được đẩy vào cửa một buồng hấp chín. Do các khay đẩy nhau cho nên cứ 1 khay được đẩy vào thì 1 khay được đẩy ra ở phía đối diện và người tráng lấy bánh ra phên để phơi. So với loại thiết bị sử dụng từng nồi riêng biệt thì thiết bị này cho năng suất cao hơn và người tráng đỡ vất vã hơn. 2.2 Thiết bị tráng cơ khí: Cấu tạo: 3 1 2 6 7 8 9 104 5 1. Thùng cấp dịch bột 6. Con lăn đỡ 2. Thanh điều chỉnh 7. Bộ phận dẫn động 3. Nắp buồng hấp 8. Phên ra bánh 4. Băng tải 9. Lò than 5. Nồi nấu nước 10. Cửa lò than Hình 3: máy tráng bánh phở liên tục. Việc cơ khí hoá khâu tráng có thể đạt được năng suất cao hơn và giảm sức lao động, hiện nay nhiều địa phương đã tráng bánh phở trên loại máy tráng liên tục như hình 3: + Thùng chứa dịch bột (1): bằng nhôm hoặc inox 7 + Băng tráng (4): bằng vải mịn, bề mặt băng rộng 600 mm được dệt thành vòng tròn liền phù hợp với bố trí dài khoảng 9000 mm. + Nồi nấu nước sôi (5): bằng thép dày 3 mm + Lò than (9): liền với nồi nấu nước sôi cũng bằng thép 3 mm, dài bằng nồi hơi hoặc xây gạch. Lò có 2 cửa đốt than (do nồi dài 3 m) + Con lăn đỡ (6): là ống thép tráng kẽm φ20 + Nắp nồi (3): làm bằng tôn hoa + Phên phơi bánh: 600 1800 Hình 4: Phên phơi bánh phở + Bộ phận dẫn động (7): có nhiệm vụ quay băng tráng. Công suất động cơ khoảng 1kW và tốc độ băng khoảng 1 m/ph đến 2 m/ph. Quá trình tráng như sau: dịch bột đã được chuẩn bị được chứa trong nồi phía dưới có van cho dịch bột xuống. Thanh (2) sẽ điều chỉnh độ dài của bánh bằng điều chỉnh lượng bột ra băng. Qua vùng hấp, dịch bột sẽ chín, bánh phở được tách ra các tấm phên để đi phơi, sấy, hoặc vận chuyển đi. Quá trình tráng cứ tiếp tục như vậy, bột vẫn tiếp tục tráng trên băng và các phên cứ ra bánh liên tục cho đến khi hết bột. Bánh phở sản xuất theo phương pháp này có ưu điểm rẻ, năng suất cao. 3. Quá trình sấy. Trong sản xuất bánh phở khô, sấy khô là công đoạn rất quan trọng. Sấy khô sản phẩm có nhanh hay không quyết định tới năng suất của thiết bị. Chế độ sấy hợp lý quyết định thời gian sấy cũng như hình dáng của sản phẩm, tức 8 là sản phẩm có đạt yêu cầu về độ thẳng hay không, hay bị cong vênh ảnh hưởng đến bao gói và chuyên trở. Đối với sấy khô bánh phở, quá trình sấy được chia làm 3 công đoạn: Sấy từ bánh phở tươi đến độ ẩm 17 - 20%, sau đó đưa vào máy cắt thành sợi và sấy đến độ ẩm nhỏ hơn 14% để bao gói và bảo quản. 3.1 Quá trình sấy sơ bộ: Quá trình sấy sơ bộ là sấy đến độ ẩm khoảng 17 - 20 % để thuận tiện cho công đoạn cắt thành sợi. Sấy sơ bộ hiện nay được tiến hành bằng phương pháp sấy tự nhiên và sấy trong thiết bị sấy cưỡng bức. 3.1.1 Phương pháp sấy tự nhiên: Phương pháp sấy tự nhiên nghĩa là phơi sản phẩm ngoài trời, sản phẩm khô nhanh hay chậm là tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết bên ngoài. Đặc điểm của bánh phở khô là khi tráng bánh được trải lên các phên nên diện tích của nó lớn, dẫn đến diện tích để phơi các tấm phên cũng rất lớn. Và trong điều kiện tự nhiên như vậy sẽ không tránh khỏi phụ thuộc vào điều kiện thời tiết cũng như công tác giữ vệ sinh cho sản phẩm, chất lượng sản phẩm không đảm bảo, năng suất thấp. 3.1.2 Sấy bằng thiết bị sấy: Để khắc phục những nhược điểm của phương pháp sấy tự nhiên, ta có thể thực hiện sấy bánh phở trên thiết bị có không khí sấy chuyển động cưỡng bức do quạt tạo ra. Có nhiều loại thiết bị sấy khác nhau, song tuỳ thuộc vào năng suất và yêu cầu, tính chất vật liệu sấy, kinh phí đầu tư, mức độ tự động của hệ thống mà ta chọn thiết bị sấy cho phù hợp. Thiết bị sấy ở đây là thiết bị sấy gián tiếp có cấu tạo như sau: 9 1 2 3 4 5 Hình 5: Thiết bị sấy bánh phở. 1. Lò than 4. Hầm sấy 2. Giàn ống sinh nhiệt 5. Xe chở phên bánh 3. Quạt gió Nguyên lý làm việc của thiết bị này như sau: Đầu tiên đốt lò thanh (cùng lúc với đốt lò máy tráng). Khi quá trình tráng bắt đầu, bánh được lấy ra trải trên các phên. Lần lượt xếp các phên lên các xe từ tầng 1 đến tầng 2. Xe nào đầy thì đẩy vào hầm sấy. Bật quạt thổi gió nóng vào hầm, quá trình sấy được tiến hành khoảng 1 giờ thì đảo xe 1 lần. Sau thời gian sấy 2 giờ thì đưa toàn bộ xe ra cho sản phẩm mới vào (để nguyên cả khung bánh cho bánh khô tiếp). Khi bánh khô bóc đều ra xếp chồng lên nhau để điều hoà ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho công đoạn cắt. 3.2 Quá trình cắt sợi: Cắt sợi là công đoạn tạo sợi cho bánh phở, khi bánh sấy đạt độ ẩm từ 17 - 20% được đưa qua thiết bị cắt để cắt các tấm thành sợi có chiều rộng từ 4 - 6 mm. Thiết bị cắt gồm có 2 trục song song nhau: 10 [...]... cng tng lờn khi m ca vt cng nh (m liờn kt cng cht) Do vy tc bay hi m trong giai on ny nh hn giai on sy tc khụng i cú ngha l tc sy trng giai on ny nh hn v cng gim i theo thi gian sy Quỏ trỡnh sy cng tip din, m ca vt cng gim, tc sy cng gim cho n khi m ca vt gim n bng m cõn bng ng vi iu kin mụi trng trong thit b sy thỡ quỏ trỡnh thoỏt m ca vt ngng li, cú ngha l tc sy bng khụng ( u = 0 ) Trong giai... nhit lng gim thi gian t núng v tit kim nng lng cn hn ch lng tỏc nhõn thi ra ngoi Lng tỏc nhõn thi ra ngoi mụi trng giai on t núng vt liu sy trong thit b sy bung i lu t nhiờn v mt lý lun cng nh thc tin cho thy mt giỏ tr ti u Giỏ tr ny xỏc nh bng thc nghim u im ca thit b sy bung l cú kt cu n gin, d vn hnh, khụng yờu cu ln mt bng Nhc im ca thit b sy bung l nng sut thp, khú t ng hoỏ, vn u t khụng ỏng k... sn bung sy Trong thit b sy bung ta cú th t chc cho tỏc nhõn sy lu ng t nhiờn (khụng cú qut) hoc cng bc nh mt h thng qut giú Kt cu ca thit b sy bung i lu cng bc cú t núng trung gian cú th cú dng nh hỡnh v sau: 2 7 4 3 2 8 6 7 8 4 5 9 5 1 Xe goũng cha vt liu 2 Qut li tõm 3 ng c kộo qut 4, 5 calorifer 6 Ca bung sy 7 ng dn khụng khớ 8 ng thi tỏc nhõn 9 vỏch ngn Hỡnh 9: Thit b sy bung cú t núng trung gian... ln, khong 20 kg/m 3 sn phm Vit Nam cụng nghip ch bin thc phm ngi ta cng dựng thit b sy tip xỳc trong cht lng núng gia cụng mt s sn phm thc phm, chng hn sn xut mỡ n lin õy, sn phm khụng nhng c sy m cũn c tm cỏc hng v v cỏc hng liu cn thit Vỡ vy, trong cụng nghip thc phm ngi ta gi thit b sy loi ny l thit b chiờn v quỏ trỡnh sy gi l quỏ trỡnh chiờn Tỏc nhõn sy - tm õy thng dựng l 30 nhng loi du... i lu cú th cú cỏc dng sau: a> Thit b sy bung Thit b sy bung thng sy cỏc vt liu dng cc, ht vi mt nng sut khụng ln lm Thit b sy bung thng l thit b sy lm vic theo chu k Bung sy cú th lm bng thộp tp hai lp gia cú lp cỏch nhit 17 hoc n gin xõy bng ghch cú cỏch nhit hoc khụng Dung lng ca bung sy cú th t my dm3 n my m3 Thit b sy bung thng l khụng khớ núng hoc khúi lũ Khụng khớ c t núng nh calorifer in hoc... thng dựng cht lng l cỏc cht hu c, sn phm ca cụng nghip du m u im ca thit b sy kiu ny l cng sy cao, do ú thi gian sy gim i rt nhiu Vớ d: g thụng tm dy 25 mm cú m ban u 60% v m cui 12% thỡ thi gian sy khong 6 ữ 8 gi Trong lỳc ú nu s dng thit b sy i lu, dựng khụng khớ núng lm tỏc nhõn sy chỳng ta cn khong 60 ữ 70 gi Nhc im ca thit b ny l khú m bo v sinh cụng nghip v tn tht tỏc nhõn (cht lng núng)... khụng nhiu so vi bỏnh a nem hoc giy tinh bt g i ko do ú vic bo qun khụng quỏ phc tp Bỏnh ph sau khi c sy khụ xong c úng g i ngay Trng lng mi g i khong 0,5kg, 1kg tu theo yờu cu ca ngi tiờu dựng i vi bỏnh ph nm cú th xõu thnh chui tin a i khụng b dp g y Lng bỏnh ph cha kp úng g i cú th cho vo tỳi nilon ln buc kớn sau s dng dn Bỏnh ph khụ cú u im l cú th vn chuyn i xa m khụng s hng, nhu cu tiờu dựng ca... ca thựng sy cú th t t 20 ữ 50% Tỏc nhõn sy s dng trong thit b sy thựng quay thng l khụng khớ núng hoc khúi lũ Nú cú th chuyn ng cựng chiu hoc ngc chiu chuyn ng ca vt liu sy Nhng do kt cu, trong phn ln cỏc trng hp ngi ta b trớ tỏc nhõn sy v vt liu sy chuyn ng cựng chiu, hn na, cng do kt cu khụng thun tin nờn trong thit b sy thựng quay ngi ta ớt dựng s tỏi tun hon tỏc nhõn 24 Tc tỏc nhõn sy trong thit... khi ú cng gim Theo kinh nghim kớch thc ht tớnh theo ng kớnh tng ng nờn nm trong 8 ữ 10 mm 27 Nhc im ln nht ca thit b sy khớ ng l tiờu tn nng lng ln, nht l in nng dựng cho qut, iu kin v sinh cụng nghip khú thc hin tt v cú kh nng nguy him nu vt liu sy cú th chỏy n f> Thit b sy tng sụi Thit b sy tng sụi thng dựng sy vt liu dng cc, ht, cú kớch thc nh thit b sy khớ ng Thit b sy tng sụi cú u im l cng bc... cú th t hng trm kg m/m3 th tớch thit b sy trong 1 gii Trong thit b sy tng sụi cú th d dng iu chnh nhit sy v vt liu sy khụ khỏ ng u Nguyờn lý lm vic ca thit b sy tng sụi nh hỡnh sau: VI 7 I 7 4 II 6 IV khí khói III 1 2 V Hình 12: Sơ đồ thiết bị sấy tầng sôi a Sơ đồ sấy một tầng b Sơ đồ sấy 2 tầng có 1 tầng làm lạnh 1 Quạt I và II Vùng đốt nóng và sấy 2 Buồng hoà trộn III Vùng làm lạnh 3.Tấng sôi của . Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiêu nghành công nông nghiệp. Trong nông nghiệp sấy là một trong những công đoạn quan trọng của công nghiệp sau thu hoạch. Trong công nghiệp. chương trình lương thực thực phẩm chúng ta phải g n việc phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến thực phẩm. Công nghiệp chế biến thực phẩm không những phục vụ nhu cầu ăn uống của đời sống. hệ thống sấy bánh phở với năng suất G 2 =48 kg/h” 1. Tính toán nhiệt hệ thống sấy. 2. Thiết kế chi tiết hầm sấy, calorifer khí khói. 3. Bố trí thiết bị và chọn quạt. 3 Phần I: Tổng quan về công

Ngày đăng: 30/04/2015, 16:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I: Tổng quan về công nghệ sản xuất bánh phở khô

    • I. Đặt vấn đề.

    • II. Quy trình công nghệ sản xuất bánh phở khô.

      • 1. Chuẩn bị dịch bột.

      • 2. Quá trình tráng:

      • 3. Quá trình sấy.

      • 4. Bao gói và bảo quản.

      • Phần II: Phân tích quá trình và lựa chọn phương án sấy

        • I- Phân tích quá trình sấy:

          • 1. Giai đoạn đốt nóng vật.

          • 2. Giai đoạn sấy giảm dần.

          • II- Lựa chọn phương án sấy:

            • 1> Thiết bị sấy đối lưu.

            • 2> Thiết bị sấy tiếp xúc

            • 3> Thiết bị sấy bức xạ.

            • Phần 4: Tính toán hệ thống

              • I. Chọn nhiệt độ tác nhân:

              • II. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống.

              • III. Tính nhiệt cho hầm sấy.

                • 1. Năng suất sấy và năng suất bốc hơi ẩm.

                • 2. Xây dựng quá trình sấy lý thuyết và tính lượng không khí cần thiết:.

                • IV. Xác định kích th­ước hầm sấy.

                  • 1. Kích thước phên phơi bánh:

                  • V. Tính toán nhiệt cho hầm sấy.

                    • 1. Nhiệt l­ượng cần thiết để bốc hơi 1kg ẩm:

                    • 2. Tổn thất nhiệt do 1kg vật liệu sấy mang đi:

                    • 3. Tổn thất do xe mang đi:

                    • 4. Tổn thất nhiệt ra môi tr­ường xung quanh.

                    • 5. Tổng tất cả các tổ thất bằng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan