đồ án công nghệ thông tin ứng dụng của báo hiệu CCSNo.7 cho giao tiếp A của mạng GSM.

82 275 0
đồ án công nghệ thông tin  ứng dụng của báo hiệu CCSNo.7 cho giao tiếp A của mạng GSM.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển như vũ bão của Khoa học kỹ thuật, Công nghệ thông tin cũng không ngừng lớn mạnh, mạng lưới được mở rộng và hiện đại hoá. Hàng loạt các công nghệ tiên tiến trên thế giới như tổng đài điện tử số, truyền dẫn số PDH & SDH trên cáp sợi quang và vi ba, thông tin di động số GSM… cùng các dịch vụ gia tăng của nó đã được đưa vào áp dụng trên mạng Viễn thông Việt Nam. Trong số đó việc triển khai và áp dụng hệ thống báo hiệu kênh chung sè 7 trên toàn mạng. Cũng như các hệ thống báo hiệu đã được xây dựng và sử dụng trên thực tế như hệ thống báo hiệu R2, báo hiệu số 5… hệ thống báo hiệu kênh chung sè 7 được đưa ra năm 1980 đã kết tinh các ưu điểm của các hệ thống báo hiệu trước nó. Các ưu điểm nổi bật của hệ thống báo hiệu CCS No.7 là: tốc độ báo hiệu cao, dung lượng lớn, độ tin cậy cao, kinh tế và rất mềm dẻo. Hệ thống báo hiệu này có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau đáp ứng được sự phát triển của mạng trong tương lai. Ứng dụng của hệ thống báo hiệu CCSNo.7 rất đa dạng. Nó có thể sử dụng trong nhiều mạng viễn thông khác nhau như mạng điện thoại, mạng di động số GSM, mạng đa dịch vụ ISDN, mạng thông minh IN… Hệ thống thông tin di động tế bào số GSM là một hệ thống tiêu chuẩn quốc tế do ITU-T khuyến nghị. Hiện nay hệ thống này đã được đưa vào sử dụng ở nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam, ở Việt Nam hai Công ty đang khai thác hệ thống này là VMS và VINAPHONE. Hệ thông GSM xây dựng trên cơ sở cải tiến các tiêu chuẩn giao thức của ISDN, đây là một hệ thống đã được số hoá toàn bộ từ thuê bao trở đi. Do đặc thù di động của GSM nên 40% thời gian trong tổng số thời gian cuộc gọi phải được dành cho báo hiệu (ở mạng cố định báo hiệu chỉ dành khoảng 10%). Để đảm bảo báo hiệu cho hệ thống này, báo hiệu CCSNo.7 và cải tiến của nó đã được áp dụng cho mạng GSM. Mục đích của luận văn này là nghiên cứu một vấn đề nóng hổi của mạng GSM là các giao thức báo hiệu ở mạng này. Đây là vấn đề đặt ra cấp bách ở nước ta trong khi mà mạng GSM đã và đang tiếp tục được triển khai để bao phủ các vùng đô thị của toàn quốc. Do không tham gia vào xây dựng tiêu chuẩn, do thiết bị được các hãng nước ngoài chế tạo và lắp đặt nên các chuyên gia Việt Nam không thể không gặp nhiều trở ngại khi điều hành khai thác và phát triển các dịch vụ đa dạng của hệ thống di động GSM. Bản luận văn này nhằm lấp đi một phần nào khoảng trống nói trên. Hệ thống các giao thức báo hiệu ở mạng thông tin di động GSM rất lớn, do thời gian hạn chế nên bản luận văn này chỉ đề cập đến phần cấu trúc của hệ thống báo hiệu CCSNo.7 liên quan đến mạng điện thoại di động số GSM và ứng dụng của nó đối với một giao diện rất quan trọng của mạng GSM là: Giao diện A. Bản luận văn này được chia làm 3 chương: Chương I: Tổng quan về hệ thống báo hiệu số 7 - CCSNo.7 Chương II: Tổng quan về hệ thống báo hiệu số 7 ở mạng GSM Chương III: Ứng dụng của báo hiệu CCSNo.7 cho giao tiếp A của mạng GSM. Luận văn này đã được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của PTS. Nguyễn Phạm Anh Dũng - Trưởng Bộ môn Vô tuyến Khoa Viễn thông - Trung tâm đào tạo Bưu chính Viễn thông I. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo PTS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, của tập thể Giáo sư, Phó giáo sư, các Thầy Cô giáo Khoa Điện tử - Viễn thông, Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng sau Đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội và các bạn đòng nghiệp trong Công ty Điện thoại Bưu điện Thành phố Hà Nội. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁO HIỆU SỐ 7 CCSNO.7 I.1. Các khái niệm * Điểm báo hiệu (Signalling Point-SP) Điểm báo hiệu là một nút chuyển mạch hoặc một nút xử lý trong một mạng báo hiệu được cài đặt chức năng báo hiệu số 7 của CCITT. Một tổng đìa điện thaọi, hoạt động như một nút báo hiệu phải là tổng đài SPC và báo hiệu số 7 là dạng thông tin số liệu giữa các bộ xử lý. Mọi điểm báo hiệu trong một mạng báo hiệu đều được xác định bằng một mã riêng biệt 14 bít, còn gọi là mã điểm báo hiệu. SP là điểm báo hiệu có khả năng xử lý các bản tin báo hiệu có liên quan. * Đường nối báo hiệu (SL) và chùm đường nối báo hiệu (LS) Hệ thống báo hiệu kênh chung sè 7 sử dụng đường nối báo hiệu (Singnalling Link-SL) để chuyển các bản tin tín hiệu giữa hai điểm báo hiệu. Trong thực tế, đường nối báo hiệu là một đường truyền trên một phương tiện truyền dẫn nào đó. Một số đường nối báo hiệu truyền song song và trực tiếp giữa điểm báo hiệu được gọi là chùm đường nối báo hiệu (Signalling Link Set). * Các loại điểm báo hiệu (Signalling Poin Modes) Một điểm báo hiệu mà tạo ra các bản tin báo hiệu phát đi được gọi là điểm báo hiệu gốc (O riginating Point). Một điểm báo hiệu là đích đến của bản thân tin báo hiệu được gọi là điểm báo hiệu đích (Destination Point). Một điểm báo hiệu mà nhận tín hiệu báo hiệu trên một đường nối báo hiệu nà và chuyển tiếp sang một đường nối báo hiệu khác, không tiến hành xử lý nội dung và bản tin được gọi là điểm truyền báo tín hiệu. (Signalling Transfer Point - STP) * Các phương thức báo hiệu Trong hệ thống báo hiệu kênh chung sè 7 khi hai điểm báo hiệu có khả năng trao đổi bản tin báo hiệu với nhau thông qua mạng báo hiệu thì có thể nói giữa chúng tồn tại một quan hệ báo hiệu (Signalling relation). Các liên hệ báo hiệu có thể sử dụng phương thức báo hiệu khác nhau, trong đó "phương thức báo hiệu" được hiểu là mối quan hệ đường đi của bản tin báo hiệu và đường tiếng có liên quan. + Phương thức báo hiệu liên kết (Associated mode): Trong phương thức này các bản tin báo hiệu và các đường tiếng giữa hai điểm được truyền trên một tập hợp đấu nối trực tiếp hai điểm này với nhau (Xem hình 1.1) Hình 1.1. Báo hiệu liên kết và tựa liên kết + Phương thức báo hiệu tựa liên kết (Quassi - associated mode): Trong công thức này các bản tin báo hiệu có liên quan đến đường truyền tiếng các truyền trên tuyến khác với tuyến thoại và qua một hoặc một vài điểm chuyển tiếp báo hiệu (STP). * Tuyến báo hiệu (Signalling Route) và chùm tuyến báo hiệu (Route) Tuyến báo hiệu là một đường đã xác định trước để các bản tin được truyền giữa điểm báo hiệu nguồn và điểm báo hiệu đích qua mạng báo hiệu. Như vậy tuyến báo hiệu sẽ là một chuỗi SP/STP và được đấu nối với nhau qua các chùm đường báo hiệu (SL). Chùm tuyến báo hiệu là tập hợp tất cả các tuyến báo hiệu mà bản tin báo hiệu có thể sử dụng để truyền đưa qua mạng báo hiệu đi từ điểm báo hiệu nguồn đến điểm báo hiệu đích. 1.2. Cấu trúc của hệ thống báo hiệu số 7 Tùa liªn kÕt Liªn kÕt §êng b¸o hiÖu §êng lu lîng (§êng tiÕng) 1.2.1. Sơ đồ khối chức năng Hệ thống báo hiệu số 7 được chia thành một số khối chức năng như sau (xem hình 1.2.): + Phần chuyển bản tin (Message Transfer Part - MTP): Đây là hệ thống vận chuyển chung để chuyển bản tin báo hiệu giữa hai SP. Hình 1.2: Cấu trúc cơ bản của hệ thống báo hiệu số 7. + Phần người sử dụng (User Parts - UP): Đây thực chất là một số định nghĩa phần người sử dụng khác nhau tuỳ thuộc vào kiểu sử dụng của hệ thống báo hiệu. 2MTP chuyển các bản tin báo hiệu giữa các UP khác nhau và hoàn toàn độc lập với nội dung bản tin được truyền. MTP chịu trách nhiệm chuyển chính xác bản tin từ một UP này tới một UP khác. Điều đó có nghĩa là bản tin báo hiệu được kiểm tra chính xác trước khi chuyển cho UP (bản tin báo hiệu sẽ không có lỗi, được chuyển tuần tự và không bị mất hoặc bị gấp đôi). UP là phần tạo ra và phân tích bản tin báo hiệu. Chúng sử dụng MTP để chuyển thông tin báo hiệu tới một UP khác cùng loại. Hiện tại tồn tại một số loại UP khác trên mạng lưới (Xem hình 1.3.) PhÇn ngêi sö dông (UP) PhÇn ngêi sö dông (UP) PhÇn ngêi sö dông (UP) PhÇn ngêi sö dông (UP) PhÇn truyÒn b¶n tin (MTP) PhÇn truyÒn b¶n tin (MTP) Ký hiu: CCS7: Bỏo hiu kờnh chung số 7; SP: im bỏo hiu DUP: Data User Part - Phn ngi s dng s liu. TUP: Telephone User Part - Phn ngi s dng in thoi USUP: Integrated Services User Part - Phn ngi s dng ISDN TC: Transaction Capabilities - Cỏc kh nng trao i SCCP: Signalling Conection Control Part - Phn iu khin ni thụng bỏo hiu. MHP: Phn x lý bn tin; SNM: Qun lý mng bỏo hiu. MTP: Message Transfer Part: Phn truyn bn tin. Hỡnh 1.3: Cu trỳc chc nng ca CSS7 Phần ứng dụng Phần ứng dụng điều khiển cuộc gọi Quá trình ứng dụng khác Quá trình ứng dụng quản lý hệ thống DUP DUP DUP DUP DUP Chức năng quản lý mạng SCCP MHP-SNM Chức năng đờng nối báo hiệu Giao tiếp Giao tiếp Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1 Đờng nối số hiệu báo hiệu Đờng nối số hiệu báo hiệu Kênh truyền dẫn SP M T P CCS7 1.2.2. Cấu trúc bản tin báo hiệu Trong hệ thống báo hiệu số 7, thông tin tín hiệu được chuyển trong gói số liệu, còn được gọi là đơn vị báo hiệu (Signal Units), giống như các bản ghi dữ liệu với các trường là các bit mang các ý nghĩa khác nhau. Có ba kiểu đơn vị báo hiệu chính trong hệ thống báo hiệu số 7 như sau (Xem hình 1.4). MSU F CK SIF SIO LI Hiệu chỉnh lỗi F 8 16 8n, n>2 8 2 6 16 8 LSSU F CK SF LI Hiệu chỉnh lỗi F 8 16 8,16 2 6 16 8 FISU F CK LI Hiệu chỉnh lỗi F 8 16 2 6 16 8 Hình 1.4: Đơn vị báo hiệu trong hệ thống báo hiệu số 7 * MSU (Message Signal Unit - Khối tín hiệu bản tin): là đơn vị báo hiệu mang các thông tin báo hiệu. * LSSU (Link Status Signal Unit - Khối tín hiệu trạng thái đường nối): là đơn vị báo hiệu sử dụng để quản lý các đường nối. * FISU (Fill In Signal Unit - Khối tín hiệu đệm): là đơn vị báo hiệu để lấp đầy khoảng trống khi không có thông tin báo hiệu cần chuyển và để công nhận các đơn vị báo hiệu đã chuyển. Trong đơn vị báo hiệu chứa một số trường, một trong các trường quan trọng nhất là trường thông tin báo hiệu (Signalling Information Field - SIF). Đây là trường chứa thông tin trong MTP. Nó chứa thống tin báo hiệu được chuyển tới từ UP và một nhãn (label). (Xem hình 1.5) Thông tin về loại UP sử dụng trong MSU được đặc trưng bằng trường SIO (Serviece In fornation Octet). LI (Length Indicator) chứa thông tin sè octets giữa trường LI và trường CK. Thông tin trong trường hợp này khác nhau trong ba kiểu đơn vị báo hiệu: LI = 0: Đơn vị báo hiệu FISU LI = 1 hoặc 2: Đơn vị báo hiệu LSSU LI > 2: Đơn vị báo hiệu MSU. CK (Check bits) chứa thông tin để phát hiện lỗi bit. Error Corection bao gồm 4 trường số thứ tự thuận (Forward Sequence Number- FSN), số thứ tự ngược (Backward Sequence Number - BSN), bít chỉ thị tiến (Forward Indication Bit- FIB), bít chỉ thị lùi (Backward Idicator Bit- BIB). Các tín hiệu này thường được sử dụng để kiểm tra lỗi tuần tự để yêu cầu truyền lại. F (Flag) là cờ hiệu để chỉ thị bắt đầu và kết thúc bản in. *** Hình 1.5. Trường thông tin báo hiệu MSU. 1.3. Cấu trúc mạng báo hiệu số 7 1.3.1. Các thành phần của mạng • Điểm báo hiệu (Signalling Point - SP) SP là một trong những nút báo hiệu số 7, bao gồm cả MTP và 1 hoặc nhiều phần của người sử dụng được thực hiện. Một tổng đài nội hạt thực hiện hệ thống báo hiệu số 7 là một ví dụ của điểm báo hiệu. • Điểm truyền báo hiệu (Signalling Transfer Point- STP) STP là một nút trong mạng báo hiệu số 7, nó truyền tín báo thu được tới các điểm báo hiệu khác. Nó chỉ sử dụng các chức năng MTP (đôi khi cũng là các chức năng của SCCP). Tổng đài Tandem là 1 ví dụ về tổng đài có khả năng của điểm truyền báo hiệu kết hợp. Một tổng đài có thể là SP, vừa có thể là STP. • Cặp STP Để nâng cao độ tin cậy của STP, thì các STP thường làm việc cùng nhau thành từng cặp. Thông thường lưu lượng báo hiệu được chia giữa STP trên cùng 1 tải chung. Trong trường hợp sự cố ở 1 STP này, thì các STP khác phải có khả năng xử lý tất cả các lượng báo hiệu ở STP có sự cố. • Đường nối báo hiệu (Signalling Link - SL) Đường nối báo hiệu gồm hai đầu cuối báo hiệu đầu nối với các loại môi trường truyền dẫn (như khe thời gian ở hệ thống PCM). • Chùm đường báo hiệu Một chùm đường nối báo hiệu bao gồm một hoặc nhiều (lên tới 16) các đường báo hiệu song song. 1.3.2. Cấu trúc mạng báo hiệu 7 Điều ưu tiên khi tiến hành lập kế hoạch mạng là thiết lập cấu trúc mạng báo hiệu số 7 trên cơ sở là phương thức báo hiệu tựa liên kết. Rất nhiều nước sử dụng cấu trúc tầng (hình 1.6). Mạng báo hiệu quốc gia được chia thành các mạng báo hiệu vùng. Mỗi vùng được phục vụ bởi một cặp STP (STP - Pair). Các SP trong một vùng được đấu nối tới cặp STP của vùng đó. Các STP của các vùng được đấu nối lên STP quốc gia. Như vậy có hai mức STP và được gọi là: • STP quốc gia (National STP) • STP vùng (Regional STP) ***** Hình 1.6: Mạng báo hiệu cấu trúc tầng Trong mạng báo hiệu quốc tế, một hoặc vài tầng được thiết lập. Các điểm truyền báo hiệu quốc tế được gọi là các STP đã được sử dụng: • STP kết hợp (Intergrated STP): Đây là một tổng đài Transit hoặc nội hạt có chức năng STP. Ưu điểm của loại này là lắp đặt nhanh, giá cả hiệu quả nhưng khả năng xử lý lưu lượng báo hiệu thấp. • STP độc lập (Stand Alone STP): Đây là một tổng đài đơn giản. Nó chỉ bao gồm phần đầu cuối báo hiệu (Signalling terminal) và phần xử lý chuyển tiếp báo hiệu. Toàn bộ dung lượng xử lý phục vụ cho chức năng STP. Loại STP này sẽ không bị ảnh hưởng bởi lỗi trong các phần khác của tổng đài. Độ tin cậy mạng lưới là một yếu tố quan trọng nhất trong khi tiến hành lập kế hoạch mạng báo hiệu. Thông thường trong cấu trúc mạng báo hiệu sẽ được thiết kế Ýt nhất là hai hướng khác nhau cho các liên hệ báo hiệu. Trong trường hợp một hướng bị sự cố thì toàn bộ lưu lượng báo hiệu sẽ được chuyển trên hướng còn lại. Trên thực tế có hai kiểu kết nối giữa các mức của mạng báo hiệu như sau: • Single - Mate (Paired Allocation): Tất cả các đường báo hiệu và STP của một nhóm được nối tới một cặp STP của mức trên (Xem hình 1.7a). Khi một hướng bị sự cố, toàn bộ lưu lượng báo hiệu sẽ được chuyển sang hướng còn lại. Như vậy với kiểu kết nối này STP phải đảm nhiệm được toàn bộ lưu lượng khi STP đối xứng bị sự cố. • Multiple - Mate (Free Allocation): Trong kiểu này các STP không chỉ phục vụ cho SP, STP của một nhóm, mà nó còn có thể phục vụ cho SP của một vài nhóm khác (Xem hình 1.7b). Với cấu trúc này khi có một STP bị sự cố thì lưu lượng của nó có thể được phân chia cho một vài STP khác. Với cấu trúc Multiple - Mate sẽ đạt được hiệu quả kinh tế cao hơn, tuy nhiên nó sẽ làm mạng báo hiệu trở nên phức tạp không đồng nhất. Khi thiết kế mạng, để giảm chi phí đầu tư, người ta có thể tổ chức các đường báo hiệu trực tiếp giữa các SP, STP có lưu lượng lớn của các vùng hoặc các mức khác nhau. a) Single - Mate b) Multiple - Mate Hình 1.7: Cấu trúc mạng Single - Mate và Multiple - mate. 1.4. Mô hình tham khảo OSI 1.4.1. Giới thiệu Từ lâu chúng ta đã có các tiêu chuẩn để đấu nối bất kỳ một máy điện thoại nào vào mạng và tạo cho thuê bao có thể thông thoại đi khắp nơi trên thế giới. [...]... Các ứng dụng trao đổi TCAP: Transaction Capabilities Application Part - Phần ứng dụng các khả năng giao dịch ASE: Application Service Elemen - Phần tử dịch vụ ứng dụng AE: Application Elements- Các phần tử ứng dụng SAME: System Management Application - Quá trình ứng dụng quản lý hệ thống Lưu ý: Chức năng c a TC ISP để mở cho nghiên cứu tương lai Hiện nay thông tin bản tin TCAP được trao đổi trực tiếp. .. thị bản tin thuộc nhóm nào và H1 chỉ thị tên c a bản tin trong nhóm Các bit c a H 0 và H1 được cho ở bảng 1.6.2 Bảng 1.6.2 Các bit c a H0 và H1 Bản tin H1 Các bản tin đ a chỉ thuận H0 1 IAM Bản itn đ a chỉ khởi đầu 1 IAI Bản tin đ a chỉ khởi đầu với thông số bổ xung 2 SAM Bản tin đ a chỉ tiếp theo 3 SAO Bản tin đ a chỉ tiếp theo có một báo hiệu 4 Các bản tin thiết lập thuận 2 GSM Bản tin thông tin thiết... phát các tin báo thu được tới phần c a người sử dụng (NP) thích hợp, tới phần điều khiển đầu nơi báo hiệu (SCCP), tới phần điều hành mang báo hiệu c a MTP hoặc tới phần kiểm tra và bảo dưỡng mạng báo hiệu c a MTP Chức năng này đ a bản tin báo hiệu thu được tới người sử dụng thích hợp, d a vào nội dung c a khối chỉ thị dịch vụ (SI) trong Octet thông tin dịch vụ (SIO) ch a trong khối tín hiệu báo (Xemhình... năng điều khiển lưu lượng (Message Handling) và quản lý mạng báo hiệu (Signalling Network Management) • Điều khiển bản tin báo hiệu Xử lý bản tin báo hiệu bao gồm chức năng tạo tuyến cho bản tin tới các đường nối và phân chia chính xác các bản tin nhận được cho các UP • Quản lý mạng báo hiệu Trong trường hợp mạng báo hiệu có sự cố do một đường báo hiệu hoặc một điểm báo hiệu nào đó bị hỏng, chức năng... tin gi a các điểm nút c a hệ thống báo hiệu Mức mạng báo hiệu xây dựng các chức năng quản lý và định tuyến nằm trên mức đường nối báo hiệu Bằng cách sử dụng các đường nối này mức mạng đảm bảo việc truyền bản tin có độ tin cậy ngay cả khi xảy ra sự cố tại một đường nối nay một nút Các chức năng c a mức 3 được chia thành 2 loại cơ bản: xử lý bản tin báo hiệu và quản lý mạng báo hiệu • Xử lý bản tin báo. .. yêu cầu (CR) Bản tin yêu cầu này ch a số liệu về loại giao thức, đ a chỉ SCCP (B) ở ph a bị gọi là tham chiến do A chọn CR cũng có thể ch a đ a chỉ A và số liệu c a người sử dụng B trả lời bằng bản tin khẳng định kết nối (CC: Connection Confirmed) ch a số tham chiếu c a A và số tham chiếu do B chọn và loại giao thức được chọn CC cũng có thể ch a số liệu c a người sử dụng Khi tổng đài A nhận được CC... hình c a mạng báo hiệu trong trường hợp có sự cố và điều khiển lưu lượng báo hiệu trong trường hợp bị ứ + Điều hành lưu lượng báo hiệu: Được sử dụng để chuyển đổi lưu lượng báo hiệu từ đường nối báo hiệu hoặc tuyến báo hiệu này tới đường nối báo hiệu hoặc tuyến báo hiệu khác hoặc tới lưu lượng báo hiệu tạm thời trong trường hợp xảy ra ứ ở điểm báo hiệu Chức năng này bao gồm các thủ tục sau: - Thay đổi... 2 c a OSI Các chức năng mạng rơi vào lớp mạng c a OSI Hệ thống báo hiệu số 7 kết hợp các chức năng mức cao thành một khối được gọi là phần người sử dụng Mức 3 và SCCP tương ứng với lớp 3 c a OSI TC tương ứng với các lớp 4,5,6 TC ở hình vẽ bao gồm phần xử lý dịch vụ trung gian (TC-ISP:TC- Intermediate Service Part) và phần ứng dụng các khả năng giao dịch (TC Application Part) Theo các khuyến nghị c a. .. Chức năng xử lý tin báo hiệu + Định tuyến tin báo: được sử dụng ở mỗi điểm báo hiệu (SP) để xác định đường nối báo hiệu đi (SL) mà trên đường nối đó bản tin phải được gửi đến điểm chỉ cuối c a nó Việc định tuyến tin báo tới đường nối báo hiệu thích hợp được d a va ò bộ chỉ thị c a mạng (NI - Network Indicator) ở Octet thông báo dịch vụ, ở trường l a chọn đường nối số liệu (SLS - Signalling Link Selection)... thành đ a chỉ 4 CFL Báo hiệu sự cố cuộc gọi 5 SSB Báo hiệu thuê bao bận 6 UNN Báo hiệu số không được cấp phát 7 LOS Báo hiệu đường dây bị hỏng 8 SST Phát báo hiệu tông thông tin đặc biệt 9 ACB Báo hiệu cấm thâm nhập A DPN Báo hiệu đường dẫn số không được cung cấp B MPR Tiền tố trung kế bị quay nhầm C EUM Bản tin mở rộng thông tin ngược về thiết lập không D thành công Các bản tin giám sát cuộc gọi 7 ANU . chương: Chương I: Tổng quan về hệ thống báo hiệu số 7 - CCSNo. 7 Chương II: Tổng quan về hệ thống báo hiệu số 7 ở mạng GSM Chương III: Ứng dụng c a báo hiệu CCSNo. 7 cho giao tiếp A c a mạng GSM. Luận văn. trúc c a hệ thống báo hiệu CCSNo. 7 liên quan đến mạng điện thoại di động số GSM và ứng dụng c a nó đối với một giao diện rất quan trọng c a mạng GSM là: Giao diện A. Bản luận văn này được chia. Transaction Capabilities - Các ứng dụng trao đổi TCAP: Transaction Capabilities Application Part - Phần ứng dụng các khả năng giao dịch. ASE: Application Service Elemen - Phần tử dịch vụ ứng dụng AE:

Ngày đăng: 30/04/2015, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MSU

  • LSSU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan