đồ án công nghệ thông tin Nghiên cứu triển khai công nghệ ATM và GPRS trên mạng MOBIFONE

57 346 0
đồ án công nghệ thông tin  Nghiên cứu triển khai công nghệ ATM và GPRS trên mạng MOBIFONE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Hiện nay tất cả các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông ra đời đều nhằm mục đích thương mại tức là thu lợi nhuận từ các dịch vụ viễn thông. Do đó vấn đề cạnh tranh để tồn tại và phát triển là một vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp . Một giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh là giảm chi phí đầu vào và tăng chất lượng dịch vụ Trong bối cảnh hiện nay khi mà các công ty viễn thông ra đời ngày càng nhiều thì các công ty lớn như VMS cần phải thay nhanh chóng thay đổi công nghệ để giảm chi phí đầu vào và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nếu như ta có thể giảm được chi phí đầu vào đó thì có thể tăng được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Sù ra đời của VoIP của Vietell là một trong những phương thức cạnh tranh như vậy để nhằn giảm giá thành dịch vụ và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiêp. Với tiềm năng của mình về vốn và về công nghệ VMS hoàn toàn có khả năng cho ra đời các công nghệ mới hoàn hảo hơn công nghệ VoIP của VietTell Đó là VoATM mà so với VoIP có các khả năng vượt trội như là: Chất lượng thoại tốt hơn Tận dụng băng thông một cách mềm dẻo hơn dẫn đến tăng được hiệu quả sử dụng băng thông. Công nghệ ATM ra đời có thể giải quyết được vấn đề trên. Thay vì nhược điểm của phương pháp chuyển mạch kênh truyền thống là cấp một khe thời gian cho một kênh thoại cố định công nghệ ATM dùa trên khả năng ghép kênh thống kê cho phép cấp phát băng tần khi và chỉ khi người sử dụng cần đến nó. Khả năng đó giúp cho nhà khai thác dịch vụ mạng có khả năng phục vụ được nhiều người sử dụng hơn. Trong khuôn khổ hạn hẹp của đề tài, không thể trình bày hết các khía cạnh liên quan đến công nghệ ATM và GPRS. Đề tài chỉ trình bày các khía cạnh liên quan đến việc triển khai và ứng dụng của các công nghệ nói trên. CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC MẠNG DÙA TRÊN CƠ SỞ CÁC HỆ THỐNG CHUYỂN MẠCH GÓI ATM 1. Nguyên lý cơ sở của ATM 1.1 Mục tiêu của ATM Định nghĩa: Chế độ truyền dị bé ( ATM) là công nghệ ghép kênh và chuyển mạch theo các tế bào được thiết kế cho mục đích chung. ATM là dị bộ vì các tế bào không được phát định kỳ nh ở các khe thời gian dành cho số liệu trong chế độ truyền đồng bé ( STM). - ATM được áp dụng cho nhiều loại hình dịch vụ, ví dụ tại diễn đàn ATM, công nghệ ATM được áp dụng cho LAN và các công nghệ mạng tư nhân. - ATM có thể xử lý cả lưu lượng kết nối theo kiểu nối thông một cách trực tiếp hoặc thông qua các líp thích ứng, hoặc lưu lượng không nối thông bằng cách sử dụng các líp thích ứng. - Nối thông ảo ATM có thể công tác ở tốc độ bit không đổi hoặc ở tốc độ bit thay đổi. Mỗi tế bào ATM được gửi vào mạng chứa thông tin địa chỉ cho phép thiết lập kết nối ảo từ nơi phát đến nơi nhận. Sau đó các tế bào được truyền lần lượt ở kết nối ảo này. - ATM tạo điều kiện tốt cho việc tiêu chuẩn hoá cấu trúc mạng khi định nghĩa các phương pháp ghép kênh và chuyển mạch với SONET/STM làm nền tảng cho việc truyền dẫn ở tốc độ rát cao. - ATM cung cấp nhiều chế độ chất lượng dịch vô ( QoS) để đáp ứng các yêu cầu khác nhau về độ trễ và khả năng tổn thất. - Bằng cách sử dụng các kết nối chuyển mạch ảo ( SVC) ATM cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu chế độ băng rộng ( Bandwith on Demand) và cả thâm nhập kiểu LAN đến độ rộng băng có sẵn. Kết luận: Viễn cảnh của ATM là toàn bộ mạng có thể được xây dựng bằng cách sử dụng mạng ATM và các líp ứng dụng của nó, khả năng cung cấp các dịch vụ nhắn tin nh: + Tiếng nói + Sè liệu gói + Video + Hình ảnh 1.2 Tế bào ATM và truyền dẫn Đơn vị sơ cấp của ATM là tế bào. 1.2.1 Tế bào ATM: Tiêu chuẩn ATM định nghĩa một tế bào có độ dài cố định 53 byte trong đó 05 byte đầu đề và 48 byte tải trọng. Các bit bên trong tế bào được truyền trên đường truyền dẫn theo trình tự từ trái sang phải. Các tế bào được sắp xếp trên đường truyền dẫn vật lý PDH/SDH: DS1, DS3 hay SONET của Bắc Mỹ, E1, E3 và E4 hay STM của ETSI. - Toàn bộ thông tin được ghép kênh, chuyển mạch trong mạng ATM ở các tế bào có độ dài cố định. - Đầu đề tế bào xác định nơi nhận, kiểu tế bào và mức ưu tiên - Nhận dạng đường dẫn ảo ( VPI) và Nhận dạng kênh ảo ( VCI) xác định nơi nhận. - Trường điều khiển lưu lượng chung ( GFC) cho phép máy ghép kênh điều khiển tốc độ của thiết bị đâù cuối ATM. - Kiểu tải trọng ( PT) chỉ thị tế bào chứa số liệu của người sử dụng, số liệu báo hiệu hay thông tin bảo dưỡng. - Ưu tiên tổn thất tế bào ( CLP) chỉ thị mức ưu tiên tương đối của tế bào . Trong các khoảng thời gian ứ nghẽn các tế bào có mức ưu tiên thấp hơn bị loại trước các tế bào có mức ưu tiên cao hơn. - Kiểm tra lỗi đầu đề ( HEC) thực hiện kiểm tra và sửa lỗi của phần đầu đề. Trường tải trọng được truyền qua mạng nguyên vẹn không được kiểm tra và sửa lỗi. ATM căn cứ trên các giao thức líp cao hơn để kiểm tra và sửa lỗi cho phần này. Kich thước cố định của các tế bào cho phép đơn giản việc thực hiện chuyển mạch và ghép kênh ATM ở tốc độ cao. - Khi sử dụng ATM, các gói dài không gây trễ các gói nhỏ vì chúng được cắt mảnh thành nhiều gói nhỏ. Nhờ vậy, ATM có thể truyền tải lưu lượng tóc độ bit cố định ( CBR) cho tiếng nói và video cùng với các lưu lượng tốc độ thay đổi ( VBR) mặc dù các lưu lượng này có các gói rất dài trong cùng một mạng. 1.3 Nguyên lý hoạt động Tài liệu trình bày thí dô phân đoạn lưu lượng của người sử dụng thành các tế bào, chuyển mạch qua mạng và xử lý ở phần người sử dụng phía sau. 1.3.1 Thí dô ATM đơn giản Máy công tác có 1 card giao tiếp ATM để cắt mảnh luồng số liệu thành các đoạn 48 byte. Sau đó tế bào ATM được đánh địa chỉ bằng VPI, VCI và điền vào các trường còn lại của đầu đề để được 05 byte. Kết quả nhận được các tế bào 53 byte từ các nguồn: tiếng, video, số liệu văn bản. Vì các tế bào này được tạo ra từ các nguồn độc lập nên có thể xảy ra sù tranh chấp các khe thời gian cho tế bào ở card giao tiếp với máy công tác. Nhằm tránh điều này,ba kiẻu thông tin trên được Ên định các nối thông kênh ảo: VCI=1 cho số liệu tiếng, VCI=2 cho tiếng, VCI=3 cho video và VPI=0 chung cho cả ba. Đây là một ví dụ đơn giản, trong thực tế thường gặp nhiều giá trị VCI trên một VPI. Hình 1: Thông tin đa phương tiện sử dụng ATM 1.3.2 Ví dụ chuyển mạch ATM Minh hoạ chuyển mạch ATM được cho ở hình 2. 125 micro s Hình 2: Thí dụ chế độ truyền dị bộ ATM Kªnh1 Kªnh5 Kªnh1 Kªnh7 Kªnh5 Kªnh1 Kªn h 1 K ªn h2 K ªn h3 Kª nh n-1 Kª nh n Kªn h 1 Kª nh 2 Kª nh 3 Kªn h n- 1 Kªn h n - Nguồn video được đưa vào chức năng đóng gói, được gán địa chỉ nơi nhận D: VPI/VCI. Luồng bit liên tục được chia thành các tế bào có độ dài cố định bao gồm đầu đề và tải trọng phần tô đậm. Tốc độ của luồng video lớn hơn tốc độ của luồng bit liên tục DS3 có các địa chỉ lôgic nơi nhận A và máy tính tốc độ cao đóng gói trực tiếp có địa chỉ là B. Các nguồn nói trên được ghép kênh theo thời gian trên các đường truyền E3 hay SDH. - Chức năng đầu tiên của chuyển mạch ATM là phiên dịch địa chỉ lôgic thành các địa chỉ vật lý tương ứng với các cửa ra của chuyển mạch và địa chỉ ra lôgic VPI/VCI. Đầu đề chuyển mạch bổ sung được gắn vào đầu của mỗi tế bào vào. - Tại hình 5.a có 3 kết nối điểm tới điểm. E3 có địa chỉ A, địa chỉ này được phiên dịch vào cổng C cho cổng ra vật lý 1. - Nguồn video có địa chỉ D được dịch vào địa chỉ E dành cho cổng 2. - Nguồn máy tính có địa chỉ B được dịch vào F dành cho cổng 1. - Chuyển mạch ATM sử dụng trường địa chỉ nơi nhận vật lý để chuyển các tế bào ATM đến các cửa vật lý tương ứng và đường truyền dẫn liên kết với nó. các đấu nối tốc độ bit không đổi ( CBR) ( ví dụ video và E3) sau đó loại bỏ các địa chỉ lôgic và đưa đến nơi nhận thông tin qua chức năng lập chuỗi. 1.4 Chọn kích thước tải trọng Hội nghị ATM có nhiều bàn luận về kích cỡ của tế bào tiêu chuẩn ATM, vấn đề chọn tải trọng 32 byte hay 64 byte. Kích thước 48 byte là dung hoà giữa hai quan điểm trên. Việc chọn đầu đề 5 byte cũng là sự cân nhắc giữa 3 và 8 byte. Tại hình 3 miêu tả sự cân nhắc giữa kích thước tế bào, hiệu suất và thời gian trễ khi cắt mảnh. Hình 3: Cấu trúc tế bào trong ATM. 1.5 Nguyên lý kết nối mạng ATM Tồn tại 3 khái niệm ở ATM: Đường truyền dẫn, Đường dẫn ảo ( VP), Kênh ảo ( VC). Ba khái niệm này tạo nên các khối kiến trúc cơ sở của ATM. Hình 4: Quan hệ giữa VC, VP và đường dẫn truyền dẫn. - Một đường truyền dẫn chứa một hay nhiều đường dẫn ảo còn mỗi đường dẫn ảo lại chứa một hay nhiều kênh ảo. Nh vậy, nhiều kênh ảo có thể được đặt vào một đường dẫn ảo. - Chuyển mạch có thể được thực hiện hoặc ở mức đường truyền dẫn, hoặc đường dẫn ảo, hoặc kênh ảo. - Các mức ưu tiên hay việc chọn VCC có thể thay đổi còng nh các mức ưu tiên giữa các VP ở ATM. Hoàn toàn khả dĩ lập cấu hình một VCC bổ xung ngay lập tức và cho mức ưu tiên cao nhất. - Khả năng chuyển mạch đến tận kênh ảo cũng giống nh hoạt động của các tổng đài tư nhân hay tổng đài nhánh công cộng ( PBX) hay chuyển mạch điện thoại trong mạng điện thoại. Ở chuyển mạch PBX, có thể chuyển mạch từng kênh trong một nhóm trung kế ( đường dẫn).Minh hoạvề chuyển mạch VP và VC có thể được xem dưới đây: Chuuyển mạch VP Hình 4: Chuyển mạch(VC switch) và nối chéo(cross conect) - Các thiết bị thực hiện kết nối VC được gọi là chuyển mạch VC vì nó giống nh các chuyển mạch điện thoại. - Các mạng truyền dẫn sử dụng các máy nối chéo, thường là các chuyển mạch phân chia theo không gian. - Các thiết bị đấu nối các VP thường được gọi là các máy đấu chéo VP tương tù nh mạng truyền dẫn. - Không phải bao giê chuyển mạch các tế bào chỉ giới hạn đến chuyển mạch VC, còng nh không phải bao giê các máy nối chéo chỉ giới hạn đến chuyển mạch VP. Các kết nối đường dẫn ảo ( VPC) và các kết nối kênh ảo ( VCC) Ở líp ATM, người sử dụng được lùa chọn hoặc VPC hay VCC với định nghĩa nh sau: - Các kết nối đường dẫn ảo ( VPC): được chuyển mạch chỉ trên cơ sở giá trị của nhận dạng đường dẫn ảo ( VPI). Người sử dụng VPC có thể Ên định các VCC trong suốt đối với VPI vì chúng đi theo cùng tuyến. - Các kết nối kênh ảo ( VCC): được chuyển mạch trên cơ sở kết hợp các giá trị VPI và nhận dạng kênh ảo. Cả VPI và VCI được sử dụng để định tuyến tế bào qua mạng. Các giá trị VPI và VCI phải duy nhất cho mỗi đường truyền dẫn ( TP). Nh vậy TP giữa hai thiết bị của mạng ( thí dụ giữa hai tổng đài ATM) sử dụng các VPI và VCI một cách độc lập. Mỗi tổng đài đặt một VPI và một VCI vào lên một VPI và một VCI ra. hinh6: Trên đường truyền dẫn này có nhiều đường truyền dẫn ảo. Ở giao tiếp người sử dụng ATM ( ATM UNI), thiết bị đầu vào của chuyển mạch 1 cung cấp kênh video ở đường dẫn ảo 1 ( VPI 1) và kênh ảo 6 ( VCI 6). Sau đó, kênh ảo này được định tuyến từ chuyển mạch 2 đến chuyển mạch 3 ở đường dẫn và kênh khác ( VPI 16 và VCI 8). Nh vậy các VPI và các VCI được gắn cho từng đường truyền trong mạng. Sau cùng, chuyển mạch 3 phiên dịch VPI 16 vào VPI 1 và VCI 8 trên VCI 16 thành VCI 6 trên VCI 1. Chó ý là VPI và VCI ở nơi nhận phải giống nh VPI và VCI nơi phát. Chuỗi phiên dịch VPI/VCI qua các chuyển mạch có thể được xem nh mét địa chỉ của mạng khi thực hiện ngoại suy của mô hình líp 3 OSI. 2. Các dịch vụ mà ATM sẽ cung cấp trong tương lai Mạng viễn thông hiện tại phát triển đến mạng thông tin băng rộng liên kết cho phép phục vụ tất cả các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu từ tốc độ bit vài kbit/s đến vài trăm Mbit/s hoặc cao hơn nữa. Công nghệ ATM sẽ là giải pháp tốt cho mạng như vậy. Các dịch vụ mà mạng ATM đem lại chính là các dịch vụ của mạng viễn thông băng rộng liên kết, bao gồm tất cả các dịch vụ sau:  Tiếng thoại thông thường nh ở mạng điện thoại hiện tại.  Âm thanh chất lượng cao ( giống nh truyền thanh HIFI hiện tại)  FAX  Điện thoại có hình ( Videofone)  Truyền hình hội nghị ( Tele-conferencing)  Truyền hình quảng bá với chất lượng tiêu chuẩn hoặc độ phân giải cao ( HDTV) Hình6: Mét số mô hình kết nối đối với mạng ATM. 6: Mét sè m« h×nh kÕt nèi ®èi víi m¹ng ATM. Tóm lại, công nghệ ATM cho phép liên kết tất cả các dịch vô vào một mạng duy nhất và đây là một tiền đề để phát triển mạng truyền thông đa phương tiện. Một số dịch vụ băng rộng mà chỉ có ATM mới đáp ứng tốt. Đề tài không đi sâu trình bày nội dung mã hoá tốc độ bít thay đổi và mô hình truyền hình phân líp, chủ yếu đi phân tích ngay đối với ứng dụng ATM trong truyền số liệu. 2.1 Ứng dụng công nghệ ATM cho truyền số liệu Mạng ATM có ảnh hưởng lớn lên mạng truyền số liệu. Các mạng máy tính thường gặp hiện nay bao gồm:  LAN ( Local Area Network: Mạng cục bộ): có độ dài vào khoảng 100 m cho phép đấu nối các máy tính trong một toà nhà.  CAN ( Campus Area Network: Mạng vùng nhỏ hay khuôn viên): có độ dài khoảng 1.0 Km cho phép dấu nối các máy tính giữa nhiều toà nhà trong một khuôn viên.  MAN ( Metropolitan Area Network: Mạng trung tâm dân cư): có độ dài vào khoảng 10 Km để đấu nối các máy tính giữa các khuôn viên ( campus) ở vùng trung tâm dân cư.  WAN ( Wireless Area Network: Mạng vùng rộng): có có độ dài vào khoảng 100 Km đến 1000 Km để đấu nối máy tính trong một quốc gia.  GAN ( Global Area Network : Mạng toàn cầu): có độ dài từ 1000 Km đến 10.000 Km đấu nối các máy tính giữa các quốc gia. Các mạng LAN có tốc độ từ vài Kbit/s đến Mbit/s và đang triển khai ở tốc độ Gbit/s. Công nghệ ATM được áp dụng cho ba phần tử cơ bản sau đây của mạng máy tính: - Tổng đài hay cơ vụ trung tâm ( CO: Central Office) có thể có thông lượng lớn hơn 5 Gbit/s - Thiết bị tại nơi khách hàng ( CPE: Customer Premises Equipment) - Chuyển mạch Campus ( CA) có thể có thông lượng thấp hơn 5 Gbit/s Hình 7 : Mét ví dô về mạng CAMPUS VOD Ngoài ra, công nghệ ATM cũng được sử dụng cho các bộ trung tâm ( HUB), định tuyến ( ROUTER) và cầu ( BRIDGE). Hình 6 cho thấy vai trò của chuyển mạch CO và chuyển mạch CPE hay CAMPUS. Bắt đầu từ nơi ở của khách hàng, các bọ định tuyến ATM hay bé trung tâm ATM cho phép các bộ khách hàng ( C: Client) và các bộ cung cấp dịch vô ( S: Server) liên lạc với nhau trong một mạng ảo. Chuyển mạch ATM nội hạt kết nối các bộ định tuyến vào một dường trục. Các máy công tác ( WS) và các Server có thể kết nối trực tiếp với chuyển mạch ATM nội hạt để tạo nên một nhóm công tác có khả năng thực hiện cao. Các tổng đài tư ATM ( PBX: Private Branch Exchange) cũng có thể được đấu nối để thâm nhập đến các dịch vụ số liệu và tiếng. Các chuyển mạch cơ vụ trung tâm Các chuyển mạch cơ vụ trung tâm là trụ cột của một mạng ATM, thường đòi hỏi lưu lượng lớn hơn 5 Gbit/s. Thường thì chuyển mạch cơ vụ trung tâm chứa tất cả giao tiếp ATM ( UNI: Giao tiếp nót người sử dụng). Các chuyển mạch ATM-CO thiết lập các cuộc gọi cho các chuyển mạch CPE giống nh các chuyển mạch CO thiết lập cuộc gọi cho các PBX. Các chuyển mạch ATM Campus Các chuyển mạch này nhỏ hơn các chuyển mạch CO, có thông lượng thấp hơn 5Gbit/s nhưng chúng cung cấp nhiều giao tiếp không có ở các chuyển mạch CO nh: LAN ( thí dụ: Ethernet và Token Ring), MAN ( thí dụ: FDDI và DQDB), SNA, X25 và tiếng. [...]... IT network ATM node 1E1 MSC DN 2E1 ATM node Router 1E1 IT network Danang ATM node Hệ thống truyền dẫn/ nén kênh ATM giữa 3 Trung tâm Tp HCM MSC Router IT network Fig 1 Hỡnh 17 S b cu hỡnh kt ni ca d ỏn ATM CHNG II: NGHIấN CU GII PHP K THUT TRIN KHAI DCH V TRUYN S LIU TC CAO GPRS TRấN MNG GSM 1.Hin trng mng li, s cn thit u t: Hiện trạng mạng lới, sự cần thiết đầu t: Mng thụng tin di ng MobiFone c xõy... hi iu kin tin hoỏ lờn cỏc th h thụng tin di ng 2,5G (GPRS/ EDGE) v 3G (IMT2000) m vn khai thỏc ti a ti nguyờn sn cú ca mng li, tn dng ti a hiu qu ca thit b ó u t Vic u t h thng GPRS l thc s cn thit nhm tng bc trin khai h thng thụng tin di ng th h th 3 trờn mng õy cng l xu hng tt yu m cỏc nh khai thỏc thụng tin di ng phi thc hin nhm gi vng th trng v tng cng kh nng cnh tranh Mt s li ích ca GPRS c túm... cung cp mụ phng ATM LAN, giao tip ATM, cỏc Card trung k, cỏc kh nng chuyn mch ATM Cỏc ATM Router va thc hin chc nng ca cỏc thit b thõm nhp va lm chc nng ca chuyn mch Vi chc nng thit b thõm nhp chỳng tip nhn nhiu giao thc v nh tuyn cỏc giao thc ny n ca khỏc hoc bin i chỳng thnh cỏc t bo ATM chuyn thnh cỏc t bo ATM chuyn ti trờn mng ATM Chỳng cng cú th nh tuyn cỏc gúi LAN n cỏc chuyn mch ATM qua cỏc giao... vo kt ni ATM u cui u cui - Bt u n gin hoỏ qun lý v khai thỏc mng Nhc im: - i vi ghộp kờnh, vic bin i vo ATM i vi bng hp cú th gõy ra cỏc vn liờn quan n tr Thõm nhp dch Vo thi im ang xem xột a vo cỏc mng ATM, cú th s cú thit b ti ni khỏch hng s dng ATM Phng phỏp ny ch ý cung cp cho khỏch hng s dng y nht thit b ATM t bng cỏch cung cp thõm nhp y n tng i ATM thõm nhp ny cỏc dch v bng hp v ATM u c truyn... vi tc cao) m khụng phi xõy dng mt mng hon ton mi Thụng qua vic trin khai GPRS, nh khai thỏc dch v cú th nõng cp h thng GSM ca minh tin ti h thng thụng tin di ng th 3 - 3G Bi GPRS cho phộp cựng tn ti song song vi mng GSM, tn dng ti a kh nng v ngun ti nguyờn ri ca thit b hin cú trờn mng GSM Tớnh cc mm do v linh hot: Sau khi trin khai GPRS, vic tớnh cc s dng dch v ca khỏch hng cú th dựa trờn nguyờn tc... Central Office: Tng i trung tõm) hay cỏc chuyn mch t ( ATM LAN) õy s cp mt vi loi cu trỳc chuyn mch in hỡnh Mi chuyn mch ATM bao gm hai phn c bn: - Phn truyn ti - Phn iu khin Ch yu i sõu nghiờn cu phn truyn ti Mng truyn ti c nh ngha nh mt mụi trng ( phng tin) vt lý chu trỏch nhim truyn ti chớnh xỏc thụng tin ( õy l cỏc t bo ATM) t mt u vo ATM n mt u ra ATM vi cht lng phc v QoS m bo theo ỳng qui nh ( QoS... truy nhp c s d liu cụng cng, c s d liu cỏ nhõn Truy nhập mạng nội bộ Intranet: Email/fax, truy nhập cơ sở dữ liệu công cộng, cơ sở dữ liệu cá nhân +Truy nhp Internet: Truy nhp WEB; Tin tc; Thng mi in t Truy nhập Internet: Truy nhập WEB; Tin tức; Thơng mại điện tử + Truyn hỡnh nh Truyền hình ảnh + Gii trớ Giải trí +Nhn tin Nhắn tin Thụng qua GPRS, nh cung cp dch v ó to ra mt c hi tt mang li cỏc ngun... cú th núi rng GPRS l thc s cn thit v l xu hng, l con ng i tt yu hng ti 3G ca cỏc nh khai thỏc thụng tin di ng GSM II Quy mụ, phng ỏn u t 1.Dung lng v phm vi cung cp dch v GPRS Dung lợng và phạm vi cung cấp dịch vụ GPRS Dung lng d kin thit k h thng nh sau: + Ti H Ni : 2,000 thuờ bao + Ti Thnh ph H Chớ Minh: 5,000 thuờ bao + Ti Nng: 1,000 thuờ bao Lu lng s dng trung bỡnh ca 1 thuờ bao GPRS l 2Kb/s... GPRS l 2Kb/s T l ngi s dng GPRS trờn giờ bn l 10% 2.H thng GPRS: Hệ thống GPRS: SGSN ti ba trung tõm H ni, nng v Thnh ph H Chớ Minh Mc tiờu ban u l cung cp dch v GPRS cho cỏc thnh ph ln, th xó v th trn 01 cng GGSN ti H ni kt ni ti SGSN ti H ni, nng v Thnh ph H Chớ Minh 01 Charging Gateway tớnh cc dch v GPRS 01 h thng qun lý & khai thỏc Thit lp mch vũng truyn dn ATM gia GGSN v cỏc nút SGSN... trờn thụng tin bỏo hiu m chuyn mch thu c hay thụng tin do ngi khai thỏc thit lp trờn c s bỏn vnh cu Cht lng phc v ca phn ny thng c xỏc nh bng: thi gian thit lp cuc gi, thi gian gii phúng cuc gi, chuyn mch ATM, cỏc t bo ATM c truyn ti t mt u vo ( trong s nhiu u vo) n mt hay nhiu u ra Chuyn mch t u vo n u ra cú th c kt hp vi cỏc quỏ trỡnh: tp trung, m rng, ghộp kờnh v phõn kờnh ch olu lng ATM í ngha . liên quan đến công nghệ ATM và GPRS. Đề tài chỉ trình bày các khía cạnh liên quan đến việc triển khai và ứng dụng của các công nghệ nói trên. CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC MẠNG DÙA TRÊN CƠ SỞ CÁC HỆ. với mạng ATM. 6: Mét sè m« h×nh kÕt nèi ®èi víi m¹ng ATM. Tóm lại, công nghệ ATM cho phép liên kết tất cả các dịch vô vào một mạng duy nhất và đây là một tiền đề để phát triển mạng truyền thông. trong chế độ truyền đồng bé ( STM). - ATM được áp dụng cho nhiều loại hình dịch vụ, ví dụ tại diễn đàn ATM, công nghệ ATM được áp dụng cho LAN và các công nghệ mạng tư nhân. - ATM có thể xử lý

Ngày đăng: 30/04/2015, 14:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Quy mô, phương án đầu tư

  • IV. Yêu cầu kỹ thuật, công nghệ.

  • V. khái toán kinh phí đầu tư.

  • V I kế hoạch thầu.

  • VII.kết luận.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan