LUYỆN TỪ VÀ CÂU 5 ( TRỌN BỘ)

106 268 0
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 5 ( TRỌN BỘ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 1: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn, không hoàn toàn - Tìm được các từ đồng nghĩa với từ cho trước, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa. - Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói, viết II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn a,b ở bài tập 1 phần nhận xét - Giấy khổ to , bút dạ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Dạy bài mới a) Nhận xột Bài 1 . Tìm hiểu nghĩa của các từ in đậm : ? Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ trong mỗi đoạn văn trên? Kết luận: những từ có nghĩa giống nhau như vậy được gọi là từ đồng nghĩa. Bài 2 - Hướng dẫn HS: đọc đoạn văn và thay đổi vị trí, các từ in đậm trong từng đoạn văn ? thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? b) Ghi nhớ: SGK 3. Luyện tập Bài tập 1: Xếp từ thành nhóm ?Tại sao em lại sắp xếp các từ: nước nhà, non sông vào 1 nhóm? ?: Từ hoàn cầu, năm châu có nghĩa chung là gì? - GV nhận xét, KL lời giải đúng. * Cặp đôi - Suy nghĩ tìm hiểu nghĩa của từ + Xây dựng: làm nên công tình kiến trúc + kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn + Vàng xuộm: màu vàng đậm + Từ Xây dựng, kiến thiết cùng chỉ một hoạt động là tạo ra 1 hay nhiều công trình kiến trúc. + Từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cùng chỉ một màu vàng nhưng sắc thái màu vàng khác nhau. * làm việc theo nhóm - HS thảo luận, làm bài + Từ kiến thiết và xây dựngcó thể thay đổi + Các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thayđổi vị trí + Những từ có nghĩa giống nhau + Những từ có nghĩa giống nhau hoàn toàn + Những từ có nghĩa không giống nhau hoàn toàn. + 2 HS đọc ghi nhớ, lấy ví dụ minh họa * Nhóm đôi - HS thảo luận xếp các từ + nước nhà- non sông + hoàn cầu- năm châu Bài 2:Tìm từ - GV hướng dẫn mẫu: đẹp - xinh - GV kết luận các từ đúng. Bài 3: Đặt câu - Gv hướng dẫn mẫu: + Quê hương em rất đẹp - GV nhận xét, khen ngợi 4. Củng cố, dặn dò . - Tại sao chúng ta phải cân nhắc khi sử dụng từ đồng nghĩa không hoàn toàn? cho ví dụ? - NX giờ học. - HS trình bày- nhận xét bổ sung * nhóm 4 - HS đọc yêu cầu, làm bài - Các nhóm trình bày- NX bổ sung + To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng + học tập: học, học hành, học hỏi * Làm việc cá nhân - HS suy nghĩ nối tiếp đặt câu. VD: Những ngôi nhà xinh xắn bên hàng cây xanh - Một số học sinh nờu Luyện từ và câu TIẾT 2: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU - Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho. - Phân biệt được sự khác nhau về sắc thái biểu thị giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn để lựa chọn từ thích hợp với từng ngữ cảnh cụ thể. - Rèn kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa. - Giáo dục hs yêu thích từ ngữ Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to, bút dạ - Từ điển HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ H: Thế nào là từ đồng nghĩa? cho ví dụ? H: Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? cho ví dụ? H: Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? cho ví dụ? - GV nhận xét cho điểm 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp b) Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Tìm các từ đồng nghĩa - Tổ chức HS thi tìm từ theo nhóm viết vào phiếu bài tập - Thế nào là từ đồng nghĩa? - GV kết luận các từ đúng,tuyên dương khen ngợi các nhóm Bài 2: Đặt câu - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét bài ? Khi đặt câu em cần chú ý gì ? Bài tập 3: Hoàn chỉnh bài văn. - GV treo bảng phụ có ghi bài văn, yêu cầu HS chọn từ điền. - 3 HS lên bảng trả lời - HS khác nhận xét * Hoạt động nhóm 3: - HS đọc nội dung bài sử dụng từ điển , trao đổi để tìm từ đồng nghĩa a) Xanh biếc, xanh lơ, xanh lét b) Đỏ au, đỏ bừng, đỏ chói c) Trắng tinh, trắng toát, trắng muốt * Làm bài cá nhân - HS, suy nghĩ nối tiếp đặt câu. VD: + Buổi chiều, da trời xanh đậm, nước biển xanh lơ. * Làm việc nhóm 4. - HS thảo luận lần lượt nêu được các từ - GV nhận xét , chữa bài., Chốt: Chúng ta nên thận trọng khi sử dụng những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. trong mỗi ngữ cảnh cụ thể sắc thái biểu cảm của từ sẽ thay đổi 3. Củng cố- dặn dò: - Tổ chức trò chơi. - GV tuyên dương khen thưởng và tổng kết bài. - Dặn về nhà làm bài và học bài. - Nhận xét giờ học cần điền: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả - HS đọc bài hoàn chỉnh - Chơi trũ chơi : Thi tỡm từ đồng nghĩa với từ “ Chăm chỉ” , Luyện từ và câu TIẾT 3 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. Mục tiêu - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ về Tổ quốc - Tìm được từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - Đặt câu đúng, hay với những từ ngữ nói về Tổ quốc. - HS có ý thức tích cực làm bài. II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ. - Từ điển III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Tìm từ đồng nghĩa với màu xanh, màu đỏ ? + Thế nào là từ đồng nghĩa? đồng nghĩa hoàn toàn? đồng nghĩa không hoàn toàn? - Nhận xét , cho điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Mở rộng vốn từ: Tổ quốc Bài tập 1: Tìm từ đồng nghĩa - Yêu cầu lớp đọc thầm bài Thư gửi các học sinh, và bài Việt Nam thân yêu, - Tìm các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc? - Em hiểu Tổ Quốc có nghĩa là gì ? - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2: Tìm thêm từ đồng nghĩa với: Tổ quốc - 2 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu - Nhận xét, bổ sung. - HS nối tiếp nhau trả lời, lớp theo dõi nhận xét * Làm CN - HS đọc thầm bài văn và làm bài. + nước, nước nhà, non sông + đất nước, quê hương - Tổ Quốc là đất nước gắn bó với những người dân của nước đó. Tổ Quốc giống như * Nhóm đôi - HS thảo luận, nêu nối tiếp : + Từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc: đất - HD HS làm bài. - GV nhận xét kết luận từ đúng Bài 3: Tìm từ - Yêu cầu hs làm bài vào phiếu bài tập. - HD HS sử dụng từ điển để tìm từ chứa tiếng quốc - GV ghi nhanh lên bảng các từ HS nêu - Nhận xét khen ngợi 3. Củng cố, dặn dò - Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc - Nhận xét giờ học. nước, quê hương, quốc gia, giang sơn, non sông, nước nhà * Nhóm 4 - HS thảo luận nhóm và viết vào phiếu bài tập - Nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ xung + quốc doanh, quốc hiệu, quốc huy, quốc kì, quốc khánh, quốc ngữ, quốc sách, Luyện từ và câu TIẾT 4: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu Giúp HS: - Tìm được từ đồng nghĩa phân loại các từ đồng nghĩa thành nhóm thích hợp - Sử dụng từ đồng nghĩa trong đoạn văn miêu tả. - HS có ý thức tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Giấy khổ to, bút dạ, vbt. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS lên bảng đặt câu trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc - GV nhận xét cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Luyện tập về từ đồng nghĩa Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn - HD HS làm bài - Nhận xét kết luận bài đúng ? Thế nào là từ đồng nghĩa? Bài 2: Xếp các từ thành nhóm từ đồng nghĩa - 3 HS lên bảng đặt câu * Làm CN - 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở + các từ đồng nghĩa; mẹ, má, u, bầm, bủ, mạ * Làm việc nhóm - HS làm việc theo nhóm 4. - HD HS làm bài: + đọc các từ cho sẵn + Tìm hiểu nghĩa của các từ. + Xếp các từ đồng nghĩa với nhau vào 1 cột trong phiếu - GV nhận xét KL lời giải đúng Bài 3:Viết đoạn văn - yêu cầu HS chọn các từ đồng nghĩa ở BT2 để viết một đoạn văn tả cảnh - Cho điểm những HS có bài viết hay. 3. Củng cố dặn dò - Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần lưu ý điều gì? - Dặn HS VN hoàn thành đoạn văn. - Nhận xét giờ học. Các nhóm từ đồng nghĩa 1 2 3 bao la lung linh vắng vẻ mênh mông long lanh hiu quạnh bát ngát lóng lánh vắng teo thênh thang lấp loáng vắng ngắt * Làm CN - HS làm bài vào vở - Đọc bài làm của mình .Lớp nhận xét VD: Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông bát ngát. Đứng ở đầu làng nhìn xa tắp, ngút tầm mắt.Những làn gió nhẹ luyện từ và câu TIẾT 5: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I. Mục tiêu - Mở rộng và hệ thống hoá một số từ ngữ về nhân dân - Hiểu nghĩa một số từ ngữ về nhân dân và thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam -Tích cực hóa vốn tứ của hs tìm từ ,sử dụng từ. II. Đồ dùng dạy- học - Gv:Giấy khổ to, bút dạ. Vở bài tập - Hs:sgk ,vbt. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng một số từ đồng nghĩa - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Xếp từ vào nhóm thích hợp - HD HS sắp xếp các nhóm từ đồng nghĩa thích hợp - Yêu cầu HS giải nghĩa một số từ. - 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình * Cặp đôi - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận làm bài,1 cặp làm bảng phụ a) Thợ điện, thợ cơ khí - Nhận xét chốt lời giải đúng. Bàitập2:Tìm hiểu nghĩa của thành ngữ. - HD HS giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ ( sử dụng các từ đồng nghĩa ) -Gọi hs trình bày - Nhận xét đánh giá, nhắc hs học thuộc lòng các câu tục ngữ. Bài tập 3: Đọc truyện,trả lời ? Vì sao nhân dân ta gọi nhau là đồng bào? ?Tìm từ bắt đầu bằng tiếng“đồng”và đặt câu. - Nhận xét, chỉnh sửa. 3. Củng cố dặn dò ?Qua bài học em học được những gì? -Về học thuộc thành ngữ.Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học b) Thợ cấy, thợ cầy -Hs trình bày-nhận xét * Nhóm 4 - HSthảo luận làm vbt-1nhóm làm bảng phụ- trình bày-nhận xét –bổ sung. +Chịu thơng chịu khó: Cần cù chăm chỉ + Dám nghĩ dám làm: Mạnh dạn táo bạo có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến * Cá nhân - Đọc yêu cầu nội dung truyện. + vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ + đồng hơng, đồng môn, đồng tình -Hs nhận xét,bổ sung. luyện từ và câu TIẾT 6: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu - Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn đoạn văn. - Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm người Việt Nam đối với quê hơng đất nước. -Biết sử dụng từ đồng nghĩa chỉ màu sắc trong đoạn văn miêu tả. II. Đồ dùng dạy học -Gv:bảng phụ,phiếu học tập -Hs:sgk,vbt. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS tìm từ và đặt câu có từ bắt đầu bằng tiếng: đồng - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. luyện tập về từ đồng nghĩa Bài tập 1: Tìm từ thích hợp. - Treo bảng phụ đoạn văn ,hướng dẫn. - 2 HS lên bảng đặt câu. * Cặp đôi. - Đọc thầm, quan sát tranh, chọn và -Gọi hs trình bày -GV nhận xét ,kết luận. ?Các từ trên cùng có nghĩa là gì? Bài 2: Chọn ý thích hợp - Yêu cầu HS chọn ý giải thích phù hợp cho mỗi câu thành ngữ. - Nhận xét, chốt lại ý đúng, yêu cầu HS học thuộc. Bài tập 3: Viết đoạn văn - HD HS chọn một khổ thơ trong bài: Sắc màu em yêu để viết một đoạn văn miêu tả màu sắc. - Nhận xét ,chấm điểm. 3. Củng cố, dặn dò. ?thế nào là từ đồng nghĩa? -Về hoàn thành đoạn văn,chuẩn bị bài sau -Nhận xét giờ học. điền từ thích hợp 1 cặp làm bảng phụ. +deo ,xách ,vác ,khiêng ,kẹp . -Nhận xét,bổ sung. * Nhóm 4 - Trao đổi thảo luận và trả lời c. Trâu bảy năm còn nhớ chuồng: loài vật thờng nhớ nơi ở cũ. *Làm cá nhân. - Đọc yêu cầu bài, viết đoạn văn. Nối tiếp đọc bài + Trong sắc màu, màu em thích nhất là màu đỏ vì đó là màu, gây ấn tượng nhất. . luyện từ và câu TIẾT 7: TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa . - Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt từ trái nghĩa - Sử dụng từ trái nghĩa khi đặt câu. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ -sgk,vbt. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. kiểm tra bài cũ - HS đọc đoạn văn miêu tả sắc đẹp của những sự vật trong bài sắc màu em yêu. - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài:Trực tiếp. 2. Nhận xét: Bài 1: So sánh nghĩa của các từ in đậm - HS đọc đoạn văn. * Làm việc cả lớp - HS đọc yêu cầu bài, đoạn văn. ? Hãy so sánh nghĩa của các từ in đậm: phi nghĩa, chính nghĩa? -Gọi hs trình bày. -Nhận xét ,kết luận:phi nghĩa và chính nghĩa là 2 từ có nghĩa trái ngược nhau. Bài 2:Tìm từ trái nghĩa trong câu tục ngữ - Nhận xét và giải nghĩa từ vinh: được kính trọng, đánh giá cao. Nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ ?Tại sao em cho đó là từ trái nghĩa? Bài 3: ? Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện quan niệm sống của người Việt Nam ta? * Ghi nhớ: SGK – 39 ?Thế nào là từ trái nghĩa?Từ trái nghĩa có tác dụng gì? 3. Luyện tập Bài 1: Tìm từ trái nghĩa - HD HS làm bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: Điền vào ô trống một từ trái nghĩa. - HD HS tìm từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ. - GV nhận xét kết, luận lời giải đúng Bài 3-4: Tìm từ trái nghĩa với từ đã cho. - HD HS tìm từ và đặt câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa. - Nhận xét, chỉnh sửa. 3. củng có dặn dò ? Thế nào là từ trái nghĩa? - Dặn về nhà học thuộc các thành ngữ. - Nhận xét tiết học + Phi nghĩa: trái với đạo lí + Chính nghĩa: Đúng với đạo lí * Làm cá nhân. - HS đọc, tìm từ + Sống/ chết , vinh/ nhục * Cặp đôi + cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam : - HS đọc ghi nhớ trong SGK * Làm CN - 4 HS lên bảng gạch chân cặp từ trái nghĩa lớp làm vbt nhận xét . + Đục/ trong; đen/ sáng; rách/ lành; dở/ hay. * Làm cá nhân. - 3 HS lên điền từ, lớp làm vở. + hẹp/ rộng; xấu/ đẹp; trên/ dưới. * Làm cặp đôi + Hoà bính/ chiến tranh, xung đột + Chúng em ai cũng yêu hoà bình. ghét chiến tranh. - HS trả lời. . nhất. . luyện từ và câu TIẾT 7: TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa . - Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt từ trái nghĩa . Luyện từ và câu TIẾT 3 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. Mục tiêu - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ về Tổ quốc - Tìm được từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - Đặt câu đúng, hay với những từ ngữ nói. LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 1: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn, không hoàn toàn - Tìm được các từ đồng nghĩa với từ cho trước, đặt câu

Ngày đăng: 30/04/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan