DE KTRA SONG AS VA LTU CO DA HAY

2 186 0
DE KTRA SONG AS VA LTU CO DA HAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở GD-ĐT Vĩnh Long ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT LẦN 2 NĂM HỌC 2010 – 2011 Trường THPT Phan Văn Hòa MÔN: VẬT LÝ, LỚP 12, BAN NC Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) Họ và tên: …………………………………………… Lớp: …………….STT…………… Câu 1. Một tia sáng đi qua lăng kính, ló ra chỉ một màu duy nhất không phải màu trắng thì đó là: A. Ánh sáng đã bị tán sắc. B. Lăng kính không có khả năng tán sắc. C. Ánh sáng đa sắc. D. Ánh sáng đơn sắc. Câu 2. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5 m µ vào catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66 m µ . Hiệu điện thế cần đạt giữa anốt và catốt để triệt tiêu dòng quang điện là A. 0,2 V. B. – 0,2 V. C. 0,6 V. D. – 0,6 V. Câu 3. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng được thực hiện trong không khí, 2 khe S 1 và S 2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng vân đo được là 1,2mm. Nếu thí nghiệm được thực hiện trong một chất lỏng thì khoảng vân là 1mm. Chiết suất của chất lỏng là: A. 1,33. B. 1,2. C. 1,5. D. 1,7. Câu 4. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương. B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm. C. Tấm kẽm trở nên trung hòa về điện. D. Điện tích âm của tấm kẽm không đổi. Câu 5. Khoảng cách giữa hai khe và khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe trong thí nghiệm giao thoa Young là: a = 2mm và D = 2m. Chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 0,64µm thì vân tối thứ 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng là: A. 1,6mm. B. 1,2mm. C. 0,64mm. D. 6,4mm. Câu 6.Trong trường hợp nào dưới đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện ? Ánh sáng măt trời chiếu vào A. mặt nước biển B. lá cây C. mái ngói D. tấm kim loại không sơn. Câu 7. Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 21,6mm, nếu độ rộng của vùng có giao thoa trên màn quan sát là 31mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là A. 7. B. 9. C. 11. D. 13. Câu 8. Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hidro trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hidro. A. Trạng thái L B. Trạng thái M C. Trạng thái N D. Trạng thái O. Câu 9. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc λ = 0,5 µ m, khoảng cách giữa 2 khe là 0,2mm khoảng cách từ 2 khe tới màn là 80cm. Điểm M cách vân trung tâm 0,7cm thuộc: A. vân sáng bậc 4. B. vân sáng bậc 3. C. vân tối thứ 3. D. vân tối thứ 4. Câu 10. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, gọi a là khoảng cách hai khe S 1 và S 2 ; D là khoảng cách từ S 1 S 2 đến màn; λ là bước sóng của ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 3 (xét hai vân này ở hai bên đối với vân sáng chính giữa) bằng: A. 5 2 D a λ . B. 7 2 D a λ . C. 9 2 D a λ . D. 11 2 D a λ . Câu 11. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, cho biết khoảng cách giữa 2 khe sáng a = 0,3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn đến màn hứng vân là D = 1m. Ta thấy khoảng cách của 11 vân sáng liên tiếp nhau là 1,9cm. Tính bước sóng đã sử dụng trong thí nghiệm giao thoa? A. 520nm. B. 0,57.10 –3 mm. C. 5,7µm. D. 0,48.10 –3 mm. Câu 12. Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc góc chiết quang 1 m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là A. 4 0 B. 5,2 0 C. 6,3 0 D. 7,8 0 Câu 13. Quan sát ánh sáng phản xạ trên các lớp dầu, mỡ, bong bóng xà phòng hoặc cầu vồng trên bầu trời ta thấy có những quầng màu sặc sỡ. Đó là hiện tượng nào của ánh sáng sau đây : A. nhiễu xạ B.phản xạ C. tán sắc của ánh sáng D. giao thoa của ánh sáng Câu 14.Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,35 m µ . Chiếu vào kim loại này một số bức xạ có bước sóng m µλ 3,0 1 = , m µλ 31,0 2 = , m µλ 36,0 3 = , m µλ 4,0 4 = . Gây ra hiện tượng quang điện chỉ có các bức xạ có bước sóng: A. 1 λ B. 4 λ C. 1 λ và 2 λ D. 3 λ và 4 λ Câu 15. Chọn câu sai. A.Tia hồng ngoại do các vật nung nóng phát ra. B.Tia hồng ngoại làm phát huỳnh quang một số chất. C.Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. D.Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 760 nm. Câu 16.Giới han quang điện của bạc là 0,26 m µ , của đồng là 0,3 m µ của kẻm là 0,35 m µ . Giới hạn quang điện của hợp kim gồm bạc, đồng và kẻm sẽ là: A. 0,26 m µ B. 0,3 m µ C. 0,35 m µ D. 0,4 m µ Câu 17. Thân thể con người ở nhiệt độ 37 0 C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau? A.Tia X B. Bức xạ nhìn thấy C.Tia hồng ngoại D.Tia tử ngoại Câu 18. Quang phổ vạch phát xạ hiđrơ có 4 vạch màu đặc trưng: A.đỏ, vàng, lam, tím. B.đỏ, lục, chàm, tím. C. đỏ, lam, chàm, tím. D.đỏ, vàng, chàm, tím. Câu 19.Bức xạ màu vàng của Natri có bước sóng m µλ 58,0 = . Năng lượng của phơtơn có giá trị nào sau đây ? A. 2 eV B. 2,1 eV C. 2,2 eV D. 2.10 3 eV. Câu 20. Chọn câu sai. A.Giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng. B.Nơi nào có sóng thì nơi ấy có giao thoa. C.Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng. D.Hai sóng có cùng tần số và độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian gọi là sóng kết hợp. Câu 21.Catot của một tế bào quang điện được làm bằng một kim loại có giới hạn quang điện m µ 3,0 ; khi chiếu sáng bằng bức xạ m µ 25,0 thì vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu ? A. 540 m/s B. 5,4 Km/s C. 54 Km/s D. 540 Km/s Câu 22.Khi ở trạng thái dừng, ngun tử A.Khơng bức xạ và khơng hấp thụ năng lượng. B.Khơng bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng. C.Khơng hấp thụ nhưng có thể bức xạ năng lượng. D.Vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năg lượng. Câu 23.Năng lượng ion hoá nguyên tử hiđrô là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là A. 0,1220 m µ B. 0,0913 m µ C.0,0656 m µ D. 0,5672 m µ Câu 24.Giới hạn quang điện của kẻm là m µ 36,0 , cơng thốt của kẻm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của Natri là: A. m504,0 B. mm504,0 C. m µ 504,0 D. m µ 54,0 Câu 25. Kim loại dùng làm catot của một tế bào quang điện có cơng thốt 2,2 eV. Giới hạn quang điện dùng làm catot là: A. m µ 4342,0 B. m µ 4824,0 C. m µ 5236,0 D. m µ 5646,0 HẾT Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm! . ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt. gồm bạc, đồng và kẻm sẽ là: A. 0,26 m µ B. 0,3 m µ C. 0,35 m µ D. 0,4 m µ Câu 17. Thân thể con người ở nhiệt độ 37 0 C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau? A.Tia X B. Bức xạ nhìn. thoa. C.Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng. D.Hai sóng có cùng tần số và độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian gọi là sóng kết hợp. Câu 21.Catot của một tế bào quang điện được làm bằng

Ngày đăng: 30/04/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan