MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ, ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ EU

81 332 0
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ, ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 1 - MỤC LỤC Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ, ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ EU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ, ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ………… 1 1.1.1 Khái niệm về đầu tư…………………………………………………………………………………………………… 1 1.1.2 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài…………………………………………………… 1 1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài………………………………………………………. 2 1.1.4 Những tác động tích cực của ĐTTTNN……………………………………………………………… 4 1.2 GIỚI THIỆU VỀ EU VÀ CÁC MNC EU…………………………………………………………… 12 1.2.1 Giới thiệu về EU và quan hệ Việt Nam và EU……………………………………………… 12 1.2.2 Giới thiệu về MNC EU………………………………………………………………………………………………. 13 1.4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM THU HÚT VỐN ĐTTTNN…………………………………… 15 1.4.1 Kinh nghiệm của Trung quốc…………………………………………………………………………………. 15 1.4.2 Kinh nghiệm của một vài nước ASEAN……………………………………………………………. 16 1.4.3 Những bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu các nước đối với Việt Nam……………………………………………………………………………………………………………………………………. 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THU HÚT ĐTTTNN TỪ EU TRONG THỜI GIAN QUA TẠI TP.HCM 2.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA TP.HCM…………………………………………… 20 2.1.1 Tình hình xã hội Tp.HCM ………………………………………………………………………………………. 20 2.1.2 Tình hình kinh tế Tp.HCM và vai trò của kinh tế thành phố trong nền kinh tế Việt Nam ………………………………………………………………………………………………………… 21 - 2 - 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU HÚT VỐN ĐTTTNN TỪ EU TẠI TP.HCM TRONG THỜI GIAN QUA……………………………………………………………………………. 23 2.2.1 Tổng quan về ĐTTTNN tại Tp.HCM…………………………………………………………………. 23 2.2.2 Thực trạng công tác thu hút đầu tư của EU tại Tp.HCM trong thời gian qua………………………………………………………………………………………………………………………………………. 26 2.3 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC TỪ ĐTTTNN CỦA EU TẠI TP.HCM……………………………………………………………………………………………………………………………………… 36 2.3.1 Xét về khía cạnh xã hội…………………………………………………………………………………………… 36 2.3.2 Xét về khía cạnh kinh tế…………………………………………………………………………………………… 37 2.4 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ VẤN ĐỀ THU HÚT VỐN ĐTTTNN TỪ EU VÀO TP.HCM………………………………………………………………………………………………………………………… 42 2.4.1 Các dự án đầu tư từ EU vào Tp.HCM phần lớn là các dự án vừa và nhỏ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 42 2.4.2 Thành phố đã thu hút ĐTTTNN từ EU vào hầu hết các lónh vực kinh tế xã hội……………………………………………………………………………………………………………………………. 43 2.4.3 Thành phố đã tạo dựng môi trường đầu tư bằng việc thu hút đầu tư và mở rộng mạnh mẽ các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 44 2.5 MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LÀM CẢN TRỞ HOẠT ĐỘNG THU HÚT VỐN ĐTTNN TỪ EU VÀO TP.HCM…………………………………………………… 44 2.5.1 Kinh tế thò trường ở Tp.HCM còn ở trình độ thấp………………………………………. 44 2.5.2 Các đối tác Việt Nam còn ở trình độ thấp……………………………………………………… 45 2.5.3 Kết cấu kỹ thuật hạ tầng chưa thực sự phát triển……………………………………… 46 2.5.4 Sự cạnh tranh giữa các đòa phương trong nước và giữa Việt Nam so với các nước trong khu vực………………………………………………………………………………………………… 46 2.5.5 Cơ chế quản lý còn bất cập……………………………………………………………………………………… 47 - 3 - 2.5.6 Chi phí kinh doanh còn cao và thiếu các ngành công nghiệp phụ trợ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 49 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐTTTNN TỪ EU TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 3.1 QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT VÀ CƠ SỞ ĐỀ XUẤT……………………………………………… 50 3.1.1 Quan điểm đề xuất …………………………………………………………………………………………………… 50 3.1.2 Cơ sở đề xuất…………………………………………………………………………………………………………………. 51 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC……………………………………………………………………… 54 3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về ĐTTTNN…………………………………………………………………………………………………………………………………… 54 3.3.2 Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước………………………………………………………………… 55 3.3.3 Đẩy mạnh vận động xúc tiến đầu tư cấp Nhà nước………………………………………. 56 3.3.4 Xây dựng chiến lược thu hút đầu tư…………………………………………………………………… 57 3.3.5 Một số kiến nghò khác……………………………………………………………………………………………… 58 3.4 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI TP.HCM………………………………………………………………………………. 58 3.4.1 Tạo lập đối tác đầu tư của thành phố…………………………………………………………………. 58 3.4.2 Hoàn thiện, đổi mới cơ chế quản lý, tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực quản lý của thành phố…………………………………………………………………………………………………… 60 3.4.3 Đẩy mạnh vận động, xúc tiến đầu tư cấp thành phố……………………………………. 64 3.4.4 Phát triển nguồn nhân lực……………………………………………………………………………………… 66 3.4.5 Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật………………………………. 67 3.4.6 Một số giải pháp khác………………………………………………………………………………………………… 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 70 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO - 4 - MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN) là con đường tắt để các nước đang phát triển, trong đó Việt Nam đã và đang lựa chọn để đi trong thời gian qua và rất nhiều năm tới trong tương lai. Vì đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong những kênh huy động vốn bổ xung cho nền kinh tế rất đang “khát vốn”, khai thác các nguồn lực tại đòa phương và quốc gia sở tại, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, đóng góp vào GDP của đòa phương và đất nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước. Chính vì vậy mà Nghò Quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng đònh: Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa ở nước ta, được khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác. Cụ thể hoá Nghò quyết trên, Chính phủ đã đưa ra đònh hướng “thu hút ĐTTTNN vào những đòa bàn có lợi thế để phát huy vai trò của các vùng động lực, tạo điều kiện liên kết phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh. Khuyến khích các nhà ĐTTTNN, nhất là các nhà đầu tư nước ngoài có tiềm năng lớn về tài chính và nắm công nghệ nguồn từ các nước công nghiệp phát triển.” (Nghò quyết 09/2001/NQ/CP ngày 28/8/2001) Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) chiếm 0,6% diện tích và 6,6% dân số so với cả nước, một trung tâm tài chính, ngân hàng, khoa học công nghệ và văn hoá của cả nước. Trong 15 năm qua, Thành phố được coi là vùng kinh tế năng động nhất và là đòa phương luôn dẫn đầu trong cả nước về thu hút vốn ĐTTTNN với 1.708 dự án và vốn đầu tư là 11.799.672.593 USD (tính tới ngày 20/6/2005). - 5 - Liên minh Châu Âu (EU) là một khối liên minh kinh tế, tiền tệ, chính trò hùng mạnh trên thế giới. Với tiềm lực mạnh về tài chính, khoa học công nghệ và nền văn hoá lâu đời, EU là đối tác quan trọng với bất kỳ một quốc gia nào. Việt Nam đã có quan hệ với EU từ những năm 1975-1978 và đến nay EU là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu của Việt nam về kinh tế, thương mại. Tuy nhiên đến cuối năm 1998, đầu tư của EU vào Việt nam mới chiếm khoảng 12% tổng số vốn nước ngoài, nếu tính cả các công ty, chi nhánh hợp tác với EU thì đầu tư của EU vào Việt nam chiếm trên 22% và đến năm 2003 tổng số vốn đầu tư của EU vào Việt nam là 6.022.439.164 USD với 365 dự án (chỉ tính các dự án còn hiệu lực), trong đó Tp.HCM có 138 dự án với 1.883.909.859 USD. Như vậy, ĐTTTNN từ EU vào Tp.HCM còn khiêm tốn so với tiềm lực và khả năng của cả hai bên. Thiết nghó đẩy mạnh thu hút ĐTTTNN nói chung, đặc biệt từ EU là biện pháp quan trọng trong quá trình phát triển của Tp.HCM. Vì vậy Luận văn “Một số giải pháp tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ EU tại Thành phố Hồ Chí Minh” được ra đời trên cơ sở trên. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá thực trạng công tác thu hút vốn đầu từ EU của Thành phố. Phân tích các nhân tố tác động và tìm hiểu các nguyên nhân cản trở thu hút ĐTTTNN của EU trên đòa bàn Tp.HCM. - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhất nhằm đẩy mạnh khả năng thu hút vốn ĐTTTNN từ EU của Tp.HCM. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài. - Đề tài nghiên cứu các lónh vực liên quan đến ĐTTTNN, công tác thu hút ĐTTTNN từ EU của Tp.HCM. Trong các lónh vực liên quan như kinh tế, chính trò, văn hoá, xã hội…, đề tài tập trung phân tích lónh vực kinh tế là chủ yếu. - 6 - - 4. Phương pháp nghiên cứu. - Người viết sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau: + Thống kê – Phân tích – Tổng hợp + Diễn dòch, Quy nạp + So sánh, đối chiếu 5. Nội dung của đề tài. Đề tài được chia thành 3 chương với nội dung sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về đầu tư, ĐTTTNN từ EU. Chương 2: Thực trạng của công tác thu hút ĐTTTNN từ EU trong thời gian qua tại Tp.HCM. Chương 3: Một số giải pháp tăng cường khả năng thu hút vốn ĐTTTNN tại Tp.HCM. - 7 - CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ, ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ EU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ, ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI. 1.1.1 Khái niệm về đầu tư. Có nhiều quan điểm khác nhau về đầu tư tuỳ cách tiếp cận theo hình thức nào. Nhưng có thể khái quát rằng: Đầu tư là hoạt động bỏ vốn ở hiện tại vào một hoạt động kinh tế nhằm mục đích sinh lợi trong tương lai của chủ đầu tư. Thời gian đầu tư có thể ngắn (đầu tư ngắn hạn) hoặc có thể là dài hạn (đầu tư dài hạn). Mục đích của các nhà đầu tư là hiệu quả đầu tư. Hiệu quả đầu tư thường được xem xét ở lónh vực kinh tế và lónh vực xã hội. Trong đó lónh vực kinh tế là mục đính chính trừ đầu tư phi lợi nhuận (số này ít). Hiệu quả kinh tế là khả năng sinh lời của hoạt động đầu tư đó mang lại. Hiệu quả xã hội như tạo công ăn việc làm, xây dựng hạ tầng cở sở… 1.1.2 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN) – FDI (Foreign Direct Investment) là một hình thức của đầu tư. Đó là hiện tượng di chuyển vốn từ nước này sang nước khác nhằm mục đích kiếm lời. ĐTTTNN không chỉ đưa vốn vào nước tiếp nhận đầu tư mà bên cạnh đó còn có cả kỹ thuật, công nghệ, bí quyết công nghệ, kinh nghiệm quản lý… Theo Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam thì “đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc các tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào được Chính phủ Việt Nam chấp - 8 - thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc xí nghiệp 100% vốn nước ngoài theo qui đònh của Luật này.” Các nhà ĐTTTNN phần lớn là các công ty đa quốc gia - MNC (Multi Nation Company), chiếm 90% khối lượng của ĐTTTNN trên toàn thế giới. 1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ĐTTTNN tại Việt Nam có ba hình thức và các dạng đặc thù sau: 1.1.3.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh. Hợp đồng hợp tác kinh doanh là một văn bản được ký kết giữa bên Việt Nam và bên nước ngoài để cùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở Việt Nam trên cơ sở quy đònh trách nhiệm và phân phối kết quả sản xuất kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập một xí nghiệp liên doanh hoặc bất kỳ một pháp nhân nào mới. 1.1.3.2 Doanh nghiệp liên doanh. Là doanh nghiệp được thành lập giữa một bên là Việt Nam và bên kia là các bên nước ngoài tham gia đầu tư liên doanh (có thể có hai hoặc nhiều bên tham gia liên doanh). 1.1.3.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Là doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn tại Việt Nam thành lập, tự quản lý và tự chòu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Như vậy, các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thuộc quyền sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn và là một pháp nhân Việt Nam do Pháp luật Việt Nam chi phối và điều chỉnh. 1.1.3.4 Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO), Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT). - 9 - Hợp đồng BOT là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất đònh. Các chủ đầu tư tổ chức xây dựng, kinh doanh công trình trong một thời gian đủ để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý. Sau đó, chuyển giao toàn bộ công trình cho Chính phủ Việt Nam mà không thu bất kỳ một khoản tiền nào. Hợp đồng BTO là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam. Chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời gian nhất đònh để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý. Hợp đồng BT là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam. Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý. Bên cạnh những hình thức ĐTTTNN nêu trên, lượng vốn ĐTTTNN vào Việt Nam còn tập trung vào các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) thông qua nhiều hoạt động khác nhau. 1.1.3.5 Hình thức Khu công nghiệp, Khu chế xuất. Khu công nghiệp là khu do Chính phủ Việt Nam quyết đònh thành lập, có ranh giới đòa lý xác đònh, chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dòch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, không có dân cư sinh sống. Đặc điểm khu công nghiệp: - Đây là khu vực được qui hoạch riêng thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào hoạt động để sản xuất, chế biến hàng công nghiệp. - 10 - - Hàng hoá của khu công nghiệp không những phục vụ cho xuất khẩu mà còn phục vụ cho nhu cầu của nội đòa. Hoạt động của các khu chế xuất được quy đònh trong “Quy chế về khu Chế xuất” ban hành kèm theo Nghò đònh 322 HĐBT ngày 18/10/1991 và thông tư 1126 HTĐT-PC ngày 20/8/1992 của Uỷ ban Nhà nước về hợp tác và đầu tư. Theo đó Khu chế xuất là một hình thức KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu và thực hiện các dòch vụ cho sản xuất xuất khẩu, bao gồm một hoặc nhiều doanh nghiệp có ranh giới đòa lý xác đònh. Đặc điểm của KCX: - Đơn vò tổ chức khai thác KCX là một doanh nghiệp bỏ vốn kinh doanh hạ tầng cơ sở và các dòch vụ phục vụ cho các nhà máy xí nghiệp hoạt động trong khu chế xuất. - KCX được qui hoạch tách khỏi một phần nội đòa bởi một tường rào bao bọc. - Hàng hoá nhập khẩu phục vụ cho sản xuất kinh doanh của KCX hoặc hàng hoá của KCX xuất khẩu ra nước ngoài được miễn thuế xuất nhập khẩu. - Hàng hoá ra vào KCX kể cả lưu thông với nội đòa phải chòu sự kiểm soát của Hải Quan. -Trong KCX không có hoạt động sản xuất nông nghiệp và không có dân cư sinh sống. 1.1.4 Những tác động tích cực của ĐTTTNN Quá trình ĐTTTNN liên quan đến hai bên: Bên xuất khẩu vốn đầu tư và bên nhập khẩu vốn đầu tư. ĐTTTNN đều có vai trò to lớn đối với cả hai bên. Trong luận văn này, người viết nhấn mạnh tới vai trò của ĐTTTNN đối với nước nhập khẩu vốn, cụ thể là Việt Nam. 1.1.4.1 Đối với nước xuất khẩu đầu tư [...]... 62,9% tổng số vốn ODA của Nhật Bản ra nước ngoài Trong khi đó tỷ lệ đầu tư - 12 trực tiếp của Nhật vào khu vực này đã tăng từ 12,2% vào năm 1990 lên 14,3% vào năm 1992 1.1.4.2 Đối với nước tiếp nhận đầu tư Đối với nước tiếp nhận đầu tư, ĐTTTNN có vai trò quan trọng với cả những nước có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Anh và cả những nước chậm và đang phát triển Điều này được thể hiện các nước tham gia... của EU vào Tp.HCM có 183 dự án với tổng số vốn đăng ký là 1.969.198.669 USD chiếm 28,54% tổng vốn đầu tư của EU vào Việt Nam dẫn đầu cả nước về thu hút vốn ĐTTTNN từ EU Tính đến hết năm 2004, tổng vốn đầu tư đăng ký của các nước EU vào Việt Nam đã đạt 6,9 tỉ USD với 473 dự án Qui mô đầu tư bình quân của một dựa án của EU tại Tp.HCM là 10,76 triệu USD và của cả nước là 14,588 triệu USD Tuy nhiên vốn đầu. .. hỏi của thò trường Các nhà đầu tư nước ngoài thường ưu tiên hơn khi lựa chọn đầu tư vào nước có cơ sở hạ tầng đồng bộ và hiện đại - Cải cách mạnh về thủ tục hành chính KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Các nhà đầu tư nước nước ngoài, đặc biệt là các nhà đầu tư EU với tiềm lực kinh tế to lớn đang có tác động mạnh mẽ đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của các nước đặc biệt là đối với các nước đang phát triển, cũng... khẩu từ thò trường EU chủ yếu là máy móc thiết bò, hoá chất, nguyên phụ liệu dệt may, da, sắt thép, thuốc, phân bón Các nước EU đầu tư vào Việt nam ngay từ những ngày đầu nước ta ban hành Luật Đầu tư nước ngoài (tháng 12 năm 1987) Đến hết năm 2004 tổng vốn đầu tư đăng ký của các nước EU vào Việt Nam đã đạt 6,9 tỉ USD với 473 dự án, chiếm 9,04 % tổng vốn FDI được cấp phép, đứng đầu danh sách các nước. .. – Bộ Kế hoạch và Đầu tư Tại Tp.HCM, dòch vụ đang dẫn đầu vốn đầu tư từ EU, chiếm 51,32% tổng vốn FDI từ EU tại Tp.HCM Vốn bình quân của 1 dự án về dòch vụ là 14,6 triệu USD cao hơn mặt bằng chung của cả nước (13,45 triệu USD) và bình quân của 1 dự án từ EU tại Tp.HCM (10,76 triệu USD) Với 69 dự án trong ngành dòch vụ, vốn không trải đều mà chỉ tập trung vào một số dự án và còn lại đều là các dự án... vốn đầu tư Khi nền kinh tế trong nước đã phát triển ở mức độ cao, các thò phần đầu tư trở nên bão hoà, các hoạt động đầu tư do ảnh hưỡng của sự cạnh tranh đầu tư gay gắt mang lại một tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư ngày càng thấp đi Điều này thôi thúc các nhà đầu tư chuyển hướng sang các nước khác để gia tăng hiệu quả đồng vốn mang lại mà hơn thế nữa họ còn thu được những khoản lợi nhuận khổng lồ từ. .. trưởng nhanh cần có vốn đầu tư lớn, đây là vấn đề cấp bách và nan giải vì các nước đang phát triển hầu hết đều rơi vào “vòng luẩn quẩn” Để thoát khỏi “vòng luẩn quẩn” thì các nước đang phát triển cần đến “cú hích” từ bên ngoài đó là sử dụng nguồn vốn từ bên ngoài, vốn ĐTTTNN là nguồn vốn quan trọng vì nó khắc phục tình trạng thiếu vốn mà không gây nợ cho các nước tiếp nhận đầu tư Các nhà ĐTTTNN chỉ nhận... doanh nghiệp trong nước 1.4.2 Kinh nghiệm của một vài nước ASEAN 1.4.2.1 Kinh nghiệm của Thái Lan Thái Lan ban hành chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài từ năm 1954 và đến năm 1972 thì ban hành Luật đầu tư Nếu dự án đầu tư nằm ở khu vực I (Thủ đô Bankok và các tỉnh lân cận) đồng thời xuất khẩu trên 80% thì được miễn - 23 thuế thu nhập doanh nghiệp trong 3 năm; nếu dự án đầu tư nằm ở khu vực II... chiếm 46% tổng đầu tư trực tiếp FDI hàng năm của thế giới EU có trụ sở chính đặt tại Bruxelles (Thủ đô Bỉ) Việt nam và EU đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ tháng 111990 Cùng với phát triển chính trò, quan hệ hợp tác phát triển, đầu tư và thương mại giữa Việt nam với EU và các nước thành viên EU cũng không ngừng phát triển Hiện nay, EU là đối tác thương mại quan trọng hàng đầu của Việt Nam,... nghề Theo số liệu của Bộ kế hoạch và đầu - 18 tư năm 2003: lương bình quân của công nhân Việt Nam trong các dự án nước ngoài khoảng 80 USD/tháng, kỹ sư khoảng 250 USD/tháng và cán bộ quản lý vào khoảng 500 USD/tháng, tổng thu nhập của người lao động trong các dự án ĐTTTNN hàng năm lên đến 500 triệu USD 1.2 GIỚI THIỆU VỀ EU VÀ CÁC MNC EU 1.2.1 Giới thiệu về EU và quan hệ Việt Nam vớiø EU Ra đời từ năm

Ngày đăng: 29/04/2015, 19:02

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ, ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ EU

    • 1.1. Khai niệm vế đầu tư, đầu tư trực tiếp nước ngoài

    • 1.2.Giới thiệu về EU và các MNC EU

    • 1.4. Một số kinh nghiệm thu hút vốn ĐTTTNN

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THU HÚT ĐTTTNN TỪ EU TRONG THỜI GIAN QUA TẠI TP.HCM

      • 2.1. Tình hình kinh tế -xã hội của TPHCM

      • 2.2. Thực trạng công tác thu hút vốn ĐTTTNN từ EU tại TP.HCM trong thời gian qua

      • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐTTTNN TỪ EU TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM

        • 3.1. Quan điểm đề xuất và cơ sở đề xuất

        • 3.3. Kiến nghị đối với nhà nước

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan