GA Lớp 5 BVMT - KNS tuần 26

27 325 0
GA Lớp 5 BVMT - KNS tuần 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 26 Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010 TẬP ĐỌC NGHĨA THẦY TRÒ I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi . tôn kính tấm gương cụ giáo Chu - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. III. Các h/động dạy- học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ HĐBỔ TRỢ A. Bài cũ Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông và nêu ND của bài. - GV nhận xét cho điểm hs B. Bài mới. * Giới thiệu bài: HĐ1: Luyện đọc. - Gọi hs đọc bài văn. - GV chia bài văn làm 3 đoạn. - Gọi hs đọc nối tiếp theo đoạn (2-3 lượt). GV kết hợp uốn nắn hs về cách đọc, cách phát âm; giúp hs tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài. - Cho hs luyện đọc theo cặp. - Gọi hs đọc phần chú giải - GV đọc diễn cảm toàn bài -H/dẫn hs cách đọc toàn bài: giọng nhẹ nhàng, trang trọng, lời thầy giáo Chu nói với học trò: ôn tồn, thân mật; nói với cụ đồ già: kính cẩn. HĐ2:Tìm hiểu bài. -Y/C hs đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi sau: - Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy làm gì ? - Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? 2HS đọc bài HS khác nhận xét. -1 hs đọc bài văn. - Từng tốp 3 hs đọc nối tiếp đoạn văn. +Đ1: Từ đầu ……. mang ơn rất nặng. +Đ2:Tiếp ………… đến tạ ơn thầy. +Đ3: phần còn lại. - 2 hs ngồi gần nhau luyện đọc. - 1, 2 hs đọc cả bài - 1 hs đọc phần chú giải - HS chú ý lắng nghe. - HS đọc thầm bài, trả lời: +…để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy- người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành. +Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Khi nghe cùng với thầy, cùng theo sau thầy. +…thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.Thầy chắp tay cung kính vái Tuần 26 - T/cảm của cụ giáo Chu đối với thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vở lòng như thế nào? - Cho hs qs tranh minh hoạ sgk. - Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu ? - GVgiúp hs hiểu nghĩa các thành ngữ: + Tiên học lễ, hậu học văn + tôn sư trọng đạo. - Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu nào có n/dung tương tự ? -Nhận xét. + Bài văn nói lên điều gì? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài văn. h/dẫn hs đọc thể hiện đúng n/dung từng đoạn. - GV h/dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 1 +Treo bảng phụ có đoạn văn. + Đọc mẫu. - Cho hs luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. - GV n/xét cho điểm hs C. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. cụ đồ.Thầy cung kính thưa với cụ: “Lạy thầy!…” +Tiên học lễ, hậu học văn; tôn sư trọng đạo; nhất tự vi sư, bán tự vi sư. + muốn học tri thức, phải bắt đầu từ lễ nghĩa, kỉ luật + Kính thầy, tôn trọng đạo học - Không thầy đố mày làm nên; - Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy; … + HS nêu (như mục I) +3hs đọc nối tiếp theo đoạn. + Theo dõi, lắng nghe. + Luyện đọc theo cặp. + 2-3 hs thi đọc. Lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất. - HS học bài và chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………… TOÁN NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I.Mục tiêu. Biết: -Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. -Vận dụng vào giải các bài toán thực tế II.Các h/động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ HĐBỔ TRỢ Tuần 26 A.Bài cũ. -Y/C 1 hs lên bảng làm bài tập 2 tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới. * Giới thiệu bài. HĐ1:Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. Ví dụ1:Y/C hs đọc ví dụ. - Ghi tóm tắt lên bảng và y/c hs nêu phép tính tương ứng + Đó chính là một phép nhân của một số đo t/gian với một số.Y/ C HS thảo luận để tìm cách thực hiện phép nhân . - GV nhận xét và HD cách đặt tính để tính ; 1giờ 10phút X 3 3giờ 30 phút - Vậy: 1giờ 10 phút x 3 = ? H: Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân như thế nào? Ví dụ2:Y/C hs đọc bài toán. -Y/C hs nêu phép tính tương ứng. - Cho hs tự đặt tính và tính. - Cho hs trao đổi, nhận xét k/quả và nêu ý kiến. - Vậy 5 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15phút - GV y/c hs rút ra cách tính . +Khi thực hiện phép nhân số đo t/gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần làm ntn ? -Nhận xét, k/luận. - 1 hs lên bảng làm bài. - HS khác nhận xét. - 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS nêu phép tính tương ứng: 1giờ 10 phút x 3 - HS thảo luận và nêu: VD : +Đổi ra số đo có một đơn vị rồi nhân. +Nhân số giờ riêng , nhân số phút riêng rồi cộng kết quả lại… - HS theo dõi và thực hiện lại theo cách đặt tính. Trình bày lời bài giải . 1giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút + …ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đo. - 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. HS nêu: 3 giờ 15 phút x 5 3 giờ 15 phút X 5 15 giờ 75 phút - Cần đổi 75 phút ra giờ và phút. 75 phút = 1giờ 15 phút. - HS nhắc lại. - HS tự nêu. +… cần chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề . - HS đọc bài và làm bài: - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét bài trên bảng, nêu cách làm. - 1 hs đọc đề bài lớp làm bài vào Bài2: - Y/C hs đọc đề bàivà làm bài vào vở. Củng cố cách giải bài toán liên quan đến thực tiễn. Tun 26 H2: Luyn tp. Bi 1:Y/c hs c bi v lm bi vo v. - Cng c v nhõn s o thi gian(s t nhiờn v s thp phõn). C. Cng c- Dn dũ. - Nhn xột tit hc. v. 1hs lờn bng cha. Gii Lan ngi trờn u quay ht thi gian: 1 phỳt 25 giõy x 3 =4 phỳt 15 giõy. ỏp s: 4 phỳt 15 giõy. - HS v nh CB bi sau. O C EM YấU HO BèNH . Mc tiờu: Nờu c nhng iu tút p do ho bỡnh em li cho tr em. - -Nờu c cỏc biu hin ca ho bỡnh trong cuc sng hng ngy. - -Yờu ho bỡnh, tớch cc tham gia cỏc hot ng bo v ho bỡnh phự hp vi kh nng do nh trng , a phng t chc - -HS khỏ gii: + Bit c ý ngha ca ho bỡnh. - +Bit tr em cú quyn c sng trong ho bỡnh v cú trỏch nhim tham gia cỏc hot ng bo v ho bỡnh phự hp vi kh nng II. dựng dy hc: - Tranh, nh v c/sng ca nhõn dõn cỏc vựng cú chin tranh - Tranh nh, bng hỡnh v cỏc h/ng bo v ho bỡnh, chng chin tranh ca thiu nhi ca nhõn dõn V.Nam v th gii. - Giy kh to, bỳt mu - iu 38 - Cụng c quc t v quyn tr em. III. Cỏc h/ng dy hc ch yu. HOT NG CA THY HOT NG CATRề HB TR A. Bài cũ Em nghĩ gì về đất nớc, con ngời V.Nam? - GV nhận xét B. Bài mới:* Khởi động: HS hát bài "Trái đất này là của chúng mình". - Bài hát nói lên điều gì? - Để trái đất mãi mãi tơi đẹp, bình yên, chúng ta cần phải làm gì? + GV giới thiệu bài. HĐ1Tìm hiểu thông tin 1. GV y/cầu HS q/sát các bức tranh về c/sống của nhân dân và trẻ em các vùng có ch/tranh, về sự tàn phá của ch/tranh - Em nhìn thấy những gì trong tranh? - 1 HS trả lời - HS khác nhận xét - HS trả lời. - HS quan sát tranh và trả lời: + Bệnh viện B.Mai bị máy bay ném bom ngày 26/ 12/ 1972. Phó Chủ tịch nớc N.T.Bình cùng nhân dân H.Nội thả chim hoà bình trớc lăng Chủ tịch H.C.Minh. + HS các nhóm thảo luận, đọc các thông tin trang 37 - 38 SGK. + Đại diện các nhóm trả lời các Tun 26 - Y/cầu HS đọc các thông tin trang 37,38 SGK và trả lời 3 câu hỏi + Y/cầu đại diện nhóm trình bày 1câu hỏi, các nhóm khác n/xét, bổ sung. *GV k/luận: Chiến tranh chỉ gây đổ nát, đau thơng, chết chóc, bệnh tật, nghèo đói, thất học, Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. HĐ2:Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK) + GV lần lợt đọc từng ý kiến trong bài tập 1 và y/cầu HS bày tỏ thái độ của mình đối với ý kiến đó: tán thành, không tán thành, lỡng lự bằng cách giơ thẻ màu theo quy - ớc. K/luận: Các ý kiến a, d là đúng; b, c là sai. Trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. HĐ3: Biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày (bài tập 2, SGK) + Cho HS làm việc theo cặp + GV k/luận. HĐ4: Những h/động cần làm để bảo vệ hoà bình(BT3,SGK) + Cho hs thảo luận nhóm bàn + Gọi đại diện nhóm trình bày. * GVk/luận, khuyến khích hs tham gia các h/động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. GV hỏi: Vậy qua các h/động trên, các em có thể rút ra bài học gì? +Gọi HS đọcghi nhớ trong SGK. H/động nối tiếp +Nhận xét tiết học. nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Sau mỗi ý kiến GV nêu, HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ớc. - HS giải thích lý do vì sao tán thành hoặc không tán thành. +HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. *HS trình bày ý kiến trớc lớp. Cả lớp trao đổi, nhận xét. Những việc làm, hành động thể hiện lòng yêu hòa bình là: b, c + HS thảo luận theo y/cầu. + Đại diện nhóm trình bày. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình. - Trẻ em cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. + 1-2HS đọc phần ghi nhớ SGK. - HS học bài và chuẩn bị bài sau . KHOA HC C QUAN SINH SN CA THC VT Cể HOA I.Mc tiờu - Nhn bit hoa l c quan sinh sn ca thc vt cú hoa - Ch v núi tờn cỏc b phn ca hoa nh nh v nhu trờn tranh v hoc hoa tht II/ dựng dy hc - HS chun b hoa tht - Tranh nh v cỏc loi hoa Tuần 26 - Phiếu báo cáo của các nhóm III/ Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ HĐBỔ TRỢ A.Kiểm tra - Nêu t/chất của thuỷ tinh ? - Dung dịch và hỗn hợp giống và khác nhau ở điểm nào ? - GV nhận xét và cho điểm B.Bài mới: * Giới thiệu bài HĐ1:Tìm hiểu nhị và nhuỵ. Hoa đực và hoa cái - Y/cầu hs q/sát hình 1,2 sgk và cho biết : Tên cây, cơ quan sinh sản của cây đó - Hai loại cây đó có đặc điểm gì chung? - Gv kết luận chung - Trên cùng một loại cây, hoa được gọi tên bằng những loại nào ? - Làm thế nào để phân biệt được hoa đực và hoa cái, hoa lưỡng tính ? - Cho hs q/sát hai bông hoa mướp và cho biết đâu là hoa đực, hoa cái ? - Tại sao em có thể phân biệt được hoa đực hoa cái ? HĐ2:Phân biệt hoa có nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ - Y/cầu hs cùng q/sát từng bông hoa và chỉ xem đâu là nhị và nhuỵ và phân loại thành hai loại - Gv đi giúp đỡ các nhóm quan sát - Gv kết luận chung: + Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa Bông hoa gồm có các bộ phận: Cuống, đài, cánh, nhị và nhụ hoa - 2 hs lên bảng trả lời - HS nhận xét - HS q/sát và trả lời + H1: cây dong riềng. Cơ quan SS là hoa + H2: Cây phượng, Cơ quan SS là hoa + Cùng là thực vật có hoa. Cơ quan SS là hoa + …hoa đực và hoa cái + HS cùng q/sát hình 3,4 sgk để biết đâu là nhị, đâu là nhuỵ + HS đại diện lên bảng chỉ nhị và nhuỵ của từng loại hoa + HS q/sát và chỉ rõ + Vì ở hoa mướp cái có phần từ nách lá đến đài hoa có hình dạng giống quả mướp nhỏ - HS hoạt động nhóm - Các nhóm cùng quan sát và thảo luận ghi kết quả vào phiếu - Đại diện các nhóm lên báo cáo - Các nhóm khác nhận xét bổ sung Tuần 26 + Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ, có một số cây có hoa đực và hoa cái riêng, nhưng đa số cây có trên cùng một loài hoa có cả nhị và nhuỵ HĐ3: Tìm hiểu về hoa lưỡng tính - GV giới thiệu về hoa lưỡng tính - Gv nhận xét chung C.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. - HS quan sát hình 6 sgk và vè sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính vào vở - HS kể tên về một số hoa lưỡng tính - HS học bài và chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 TẬP ĐỌC HỘI THỔI CƠM THI ĐỒNG VÂN I.Mục tiêu. - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. -Hiểu nội dung và ý nghĩa: Lễ hôi thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc(Trả lời được các câu hỏi trong SGk) II.Đồ dùng dạy- học. -Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk . Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc. III.Các h/động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ HĐBỔ TRỢ A. Kiểm tra bài cũ. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc bài: “Nghĩa thầy trò” và nêu n/dung của bài. - GV nhận xét cho điểm B. Bài mới.*Giới thiệu bài. HĐ1: Luyện đọc. - Gọi hs đọc bài. - GV giới thiêu tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. - GV chia đọan(4 đoạn, mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn). gọi hs đọc nối tiếp theo đoạn của bài(2-3 lượt.) GV kết hợp h/dẫn hs đọc các từ được chú giải trong bài; sửa lỗi phát âm, cách đọc cho hs. - Cho hs luyện đọc theo cặp. - Gọi 1, 2 hs đọc cả bài. H/dẫn hs cách đọc toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài. -3 hs nối tiếp nhau đọc bài, nêu n/dung bài. - HS nhận xét - 1 hs đọc toàn bài. - HS qs tranh. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - 2hs đọc cả bài. - Chú ý lắng nghe. - Lớp đọc thầm bài và trả lời: - Hội bắt nguồn từ các cuộc truy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông đáy ngày xưa. - 2-3 hs kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm- một việc làm khó khăn, thử thách sự khéo léo của mỗi đội. Tuần 26 + Hội thổi cơm thi ở làng đồng Vân bắt nguồn từ đâu? + Kể lại việc lấy lửa trước khi lấy cơm. + Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phải phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau. + Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng”. + Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc? - GV nhận xét, k/luận. -Y/C hs nêu n/dung của bài. HĐ3Luyện đọc diễn cảm. -Y/C 4 hs nối tiếp nhau luyện đọc diễn cảm bài văn dưới sự h/dẫncủa gv. - GV h/dẫncả lớp đọc diễn cảm đoạn 2. +Treo bảng phụ có đoạn văn. + Đọc mẫu. - Cho hs luyện đọc theo cặp. - Cho đại diện 2-3 cặp thi đọc diễn cảm. - GV n/xét chung C. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - trong khi 1 thành viên của đội lo việc lấy lửa, những người khác- mỗi người một việc: người ngồi vót những thanh tre già…trong sự cổ vũ của người xem. - Vì giật được giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp với nhau rất nhịp nhàng , ăn ý; … -Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc. - HS nêu (phần I mục tiêu) - Luyện đọc diễn cảm bài văn. + HS theo dõi và lên bảng gạch chân những từ cần nhấn giọng: Lấy lửa ; nhanh như sóc, thon thoắt; bôi mỡ bóng nhẫy… + Luyện đọc theo cặp. + 2-3 hs thi đọc. Lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất. - HS về nhà chuẩn bị bài sau ……………………………………………………… TOÁN CHIA SỐ ĐO THỜI GIANCHO MỘT SỐ I. Mục tiêu. Biết: +Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. +Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế II. Các h/động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ HĐBỔ TRỢ A. Bài cũ. - Cho hs làm lại bài 2 tiết trước. - 1 hs lên bảng làm, lớp nhận xét. Tuần 26 - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới.* Giới thiệu bài HĐ1: Thực hiện phép chia thời gian cho một số Ví dụ 1:Y/C hs đọc bài toán. - YC hs thảo luận để tìm ra cách tính + GV nhận xét và đưa ra cách tính. -H/dẫn hs đặt tính và thực hiện phép chia: 42 phút 30 giây 3 12 14phút 10 giây 30giây 00 Vậy : 42 phút 30 giây:3 =? Ví dụ2:Y/C hs đọc bài toán. - GV cho hs đặt tính và thực hiện phép chia trên bảng. - GV nhận xét, k/luận . +Khi thực hiện phép chia số tg cho một số, nếu phần dư khác 0 thì ta làm tiếp như thế nào? HĐ2:Luyện tập –Thực hành Bài1 : Cho hs nêu y/cầu và làm bài. Củng chia số đo thời gian cho một số. - GV nhận xét, cho điểm. C. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học - HS nêu phép tính tương ứng: 42 phút 30 giây : 3 - HS thảo luận và nêu. VD: Đổi ra đơn vị phút rồi tính; đổi ra đơn vị giây rồi tính;… - HS theo dõi. 42 phút 30 giây : 3 = 4 phút 10 giây. - HS đọc đề bài và nêu cách tính - HS nêu phép tính tương ứng: 7 giờ 40 phút : 4 - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. 7giờ 40phút 4 3giờ = 180phút 1giờ 55 phút 220phút 20phút 00 + …chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề để gộp vào số đơn vị của hàng ấy và tiếp tục chia, cứ làm như thế cho đến hết. - 1hs nêu y/cầu . - 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. Nêu cách làm. - 1HS đọc bài toán và làm bài. Nêu cách làm. Bài giải Thời gian người thợ làm được 3 dụng cụ là: 12giờ – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút Thời gian trung bình để người thợ làm được một dụng cụ là: 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút - HS về nhà CB bài sau. Bài2:Củng cố trừ số đo thời gian; chia số đo t/g cho một số thông qua bài toán giải có lời văn. CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I. Mục tiêu. 1. Nghe- viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn 2. Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của bài tập 2 và nắm vững qui tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ Tuần 26 II.Đồ dùng dạy học. - Giấy khổ to chép quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - Bút dạ phiếu khổ to. III.Các h/động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ A/.Bài cũ. -Đọc tên riêng cho hs viết:Sác-lơ; Đác- uyn; A-đam; Pa-xtơ; Nữ Oa; ấn Độ. -Nhận xét. B.Bài mới. *Giới thiệu bài. HĐ1: H/dẫn hs nghe –viết - GV đọc bài chính tả Lịch sử Quốc tế Lao động. + Bài chính tả nói điều gì? - Nhắc hs chú ý những từ dễ viết sai? cách viết những tên người, tên địa lí nước ngoài. - Đọc các tên riêng trong bài chính tả: Chi- ca- gô; Mĩ; Niu Y- oóc, Ban- ti- mo; Pit- sbơ-nơ. - Chữa bài viết của hs trên bảng. - GV đọc từng câu hoặc tong bộ phận ngắn trong câu cho hs viết. - Đọc lại toàn bài cho hs soát lỗi. - Chấm chữa bài. - Y/cầu hs nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. HĐ2:H/dẫnhs làm bài tập chính tả - Cho hs làm bài tập. - Gọi hs trình bày. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố -dặn dò. - Nhận xét tiết học. - 1 hs lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp. - Nhận xét bài trên bảng. - Cả lớp theo dõi sgk. - 1 hs đọc lại bài chính tả. +…giải thích lịch sử ra đời của Ngày Lịch sử Quốc tế Lao động 1/5 - Lớp đọc thầm bài chính tả. + 2-3 hs viết trên bảng lớp + hs khác viết vào giấy nháp. +Hs viết bài vào vở. +Soát lỗi, 1 hs lấy ví dụ là các tên riêng vừa viết trong bài chính tả để minh hoạ. - HS nêu + 1 hs đọc n/dung bài tập 2, đọc cả chú giải. +Cả lớp đọc thầm lại bài văn.Tác giả bài Quốc tế ca. và làm bài: Tên riêng Quy tắc Ơ-gien Pô- chi-ê, Pi -e Đơ- gây tê; Pa- ri -viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên.giữa các tiếng trong một bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối. Pháp -Viết hoa chữ cáI đầu vì đây là tên riêng nước ngoàI nhưng đọc theo âm Hán Việt. - Đọc thầm bài tác giả bài Quốc tế ca, nói về n/dung bài văn. - HS chuẩn bị bài sau ……………………………………………. LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”. I. Mục tiêu. [...]... ti ni ca tu i t HN n LC ? - GV nhn xột, k/lun C Cng c- Dn dũ - Nhn xột tit hc - 1 hs lờn bng lm, hs khỏc nhn xột - HS c y/cu v lm bi - 4hs lờn bng lm, lp nhn xột bi trờn bng + Kt qu ỳng: a) 22 gi 8 phỳt ; b) 21 ngy 6 gi c) 37 gi 30 phỳt ; d) 4 phỳt 15 giõy - 2hs lờn bng lm, lp lm vo v - Nhn xột bi lm trờn bng - thỡ giỏ tr ca biu thc cng thay i - HS lm bi v phỏt biu ý kin - HS t gii v trao i cỏch gii... ca Ai cp II dựng dy hc - Bn kinh t chõu Phi - Tranh nh v dõn c, hot ng sn xut ca ngi dõn chõu phi III Cỏc hot ng dy hc ch yu HOT NG CA THY HOT NG CATRề HB TR A.Bi c - Nêu đc đim tự nhiên ca hoang -1 hs lờn bng tr li mạc xa- ha- ra và xa- van ca - HS khỏc nhn xột châu phi -Nhn xột cho im B.Bi mi.*Gii thiu bi - HS lm vic nhúm H1: Tỡm hiu dõn c chõu phi - i din cỏc nhúm tr li - Da vo bng s liu bi 17... nhn xột - 2 hs lờn bng lm bi, lp lm vo v - N/xột bi lm trờn bng, nờu cỏch lm HB TR Tun 26 H2 Vn dng tớnh giỏ tr ca biu thc vi s o t/gian Bi 1:a/b Bi2: - 2hs lờn bng lm, lp lm bi vo - Y/cu hs lm bi cỏ nhõn v - GVnhn xột k/qu ỳng a) (3 gi 40 phỳt + 2 gi 25 phỳt ) x 3 Bi 2 :c/d = 6 gi 5 phỳt x 3 = 18 gi 15 phỳt b) 3 gi 40 phỳt + 2 gi 25 phỳt x 3 H3 Vn dng gii toỏn cú li = 3 gi 40 phỳt + 7 gi 15 phỳt =... lm - HS lm vic theo nhúm - HS c bi v nờu y/cu - ly thi im HP tr i thi im xut phỏt ti HN + Vỡ tu khi hnh t HN vo 22 gi ờm hụm trc v n LC vo 6 gi sỏng hụm sau - 1 HS lờn bng lm, lp lm vo v Lp nhn xột + KQ ỳng: HNn HP:2 gi 5 phỳt HN n QT: 3 gi 5 phỳt HN n : 5 gi 45 phỳt HN n LC:(24 gi22 gi) + 6 gi= 8 gi - HS hc bi v chun b bi sau LUYN T V CU LUYN TP THAY TH T NG LIấN KT CU Bi 2 cũn li Bi 4 Tun 26 I-... kin khỏc - Y/cu hs q/sỏt hỡnh 4 ,5, 6 sgk v cho bit + Tờn loi hoa - HS hc bi v chun b bi sau + Kiu th phn - Gv nhn xột chung C.Cng c dn dũ: - Nhn xột tit hc Th nm ngy 25 thỏng 2 nm 2010 TON LUYN TP CHUNG I Mc tiờu: Bit: - Cng, tr, nhõn v chia s o thi gian - Vn dng gii cỏc bi toỏn cú ni dung thc t II Cỏc h/ng dy- hc HOT NG CA THY HOT NG CATRề HB TR Tun 26 A Bi c Gi hs lm li bi 3 ca tit hc trc - GV nhn... 10 gi 55 phỳt Bi3: c) ( 5 phỳt 35 giõy + 6 phỳt 21 giõy) - Y/cu hs t gii bi toỏn, sau ú : 4 trao i v cỏch gii v ỏp s = 11 phỳt 56 giõy : 4 = 2 phỳt 59 - GV lu ý cú nhiu cỏch gii giõy d) 12 phỳt 3 giõy x 2 + 4 phỳt 12 giõy : 4 H4 Cng c cng, tr, nhõn, = 24 phỳt 6 giõy + 1 phỳt 3 giõy = chia s o tg So sỏnh s o tg 15 phỳt 9 giõy Bi4: Gi hs c bi, ri nờu +Nhn xột bi trờn bng, nờu cỏch cỏch lm lm - GV nhn... lm - GV nhn xột bi lm ca hs - 1 hs c bi toỏn C Cng c- Dn dũ - hs lm bi Nờu cỏch lm - Nhn xột tit hc S sn phm c lm trong c hai ln: 7 + 8 = 15 ( sn phm) Thi gian lm 15 sn phm l: 1 gi 8 phỳt x 15 = 17 gi - HS nờu: Phi a v cựng mt n v ri so sỏnh; Nờu l so sỏnhgiỏ tr ca hai biu thcthỡ cn tớnh giỏ tr ca biu thc ri mi so sỏnh - 3 hs lờn bng lm, lp lm vo v.Nhn xột bi trờn bng lp - HS chun b bi sau LUYN T V... H.Ni theo cỏc cõu hi gi ý sau: +M dựng mỏy bay B52, L loi mỏy +Cuc chin u chng mỏy bay bay nộm bom hin i nht nộm bom M phỏ hoi nm 1972 ca quõn t vo H.Ni v cỏc vựng ph cn, v dõn H.Ni bt u v kt thỳc thờm chớ chỳng nộm bom c vo bnh vo ngy no? vin, khu ph +Lc lng v phm vi phỏ hoi +Ngy 2 6-1 2-1 972 ch tp trung 1 05 Tun 26 ca mỏy bay M? +Hóy k li trn chin u ờm 2 6-1 2- 1972 trờn bu tri H.Ni +Kt qu ca cuc chin u... y/cu ca bi - GV gch chõn nhng t ng cn chỳ ý trong bi - 1HS c bi +GV nhc hs chỳ ý k nhng cõu chuyn cỏc em ó c nghe, - 4 HS tip ni nhau c cỏc gi ý Tun 26 c c ngoi nh trng Mt 1-2 - 3-4 trong SGK s truyn c nờu trong gi ý 1 l nhng truyn c hc trong SGK, ch l gi ý cỏc em hiu + Mt s hs ni tip nhau gii y/cu ca bi thiu cõu chuyn m cỏc em s k - GV kim tra s chun b cho tit hc H2: Thc hnh k chuyn, - Tng cp hs... i nhanh - HS núi cỏch lm v trỡnh by li hn? gii bi toỏn: Trung bỡnh mi gi ụ + GV nờu: Thụng thng ụ tụ i tụ i c: nhanh hn xe mỏy 170 : 4 = 42 ,5( km/gi) Bi toỏn1: + Trung bỡnh mi gi ụ tụ i c - GV nờu bi toỏn trong SGK 42,5km - Y/cu hs nờu cỏch lm v trỡnh Bi 3 by li gii bi toỏn - HS chỳ ý lng nghe + Vy trung bỡnh mi gi ụ tụ i + L mi gi ụ tụ i Tun 26 c bao nhiờu km? - GV núi: Mi gi ụ tụ i c 42 ,5 km Ta núi . 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. HS nêu: 3 giờ 15 phút x 5 3 giờ 15 phút X 5 15 giờ 75 phút - Cần đổi 75 phút ra giờ và phút. 75 phút = 1giờ 15 phút. - HS nhắc lại. - HS tự nêu. +… cần chuyển. bài. -3 hs nối tiếp nhau đọc bài, nêu n/dung bài. - HS nhận xét - 1 hs đọc toàn bài. - HS qs tranh. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - 2hs đọc cả bài. - Chú ý lắng nghe. - Lớp. gì? - Nhắc hs chú ý những từ dễ viết sai? cách viết những tên người, tên địa lí nước ngoài. - Đọc các tên riêng trong bài chính tả: Chi- ca- gô; Mĩ; Niu Y- oóc, Ban- ti- mo; Pit- sbơ-nơ. - Chữa

Ngày đăng: 28/04/2015, 15:00

Mục lục

  • III/ Các hoạt động dạy học

    • LUYỆN TẬP

      • Các từ ngữ chỉ “Phù Đổng Thiên Vương”

      • Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế

      • CHÂU PHI (Tiếp theo)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan