Một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu hút khách Nhật đến khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Đà Nẵng trong thời gian đến

51 833 7
Một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu hút khách Nhật đến  khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Đà Nẵng trong thời gian đến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu hút khách Nhật đến khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Đà Nẵng trong thời gian đến

1 CHƯƠNG I Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh khách sạn 1.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh khách sạn 1.1.1 Khái niệm khách sạn và hoạt động kinh doanh khách sạn 1.1.1.1 Khái niệm - Khách sạn là cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết khác cho khách lưu lại qua đêm và thường được xây dựng tại các điể m du lịch. 1.1.1.2 Hoạt động kinh doanh khách sạn - Hoạt động kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các hoạt động bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn, nghỉ và giải trí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi. Trong đó dịch vụ lưu trú là chủ yếu, là yếu tố quyết định hoạt động các d ịch vụ khác. 1.1.2 Ý nghĩa của hoạt động kinh doanh khách sạn. - Kinh doanh khách sạnmột trong những hoạt động chính của nghành du lịch và thực hiện những nhiệm vụ quan trọng của nghành. - Kích thích tiêu dùng góp phần làm tăng GDP cho các vùng và các quốc gia. - Thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, tạo khối lượng việc làm lớn cho người lao động. - Khuyến khích các nghành khác phát triển theo bao gồm cả phát triển cơ sở hạ tầng cho các điểm du lịch. - Mang hình ảnh văn hóa, con người….của đất nước, địa phương đến với du khách 1.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh khách sạn 1.1.3.1 Đặc điểm về sản phẩm khách sạn a/ Sản phẩm dịch vụ của khách sạn mang tính vô hình Do không tồn tại dưới dạng vật chất nên cả người cung cấp và tiêu người dùng đều không thể kiểm tra chất lượng trước khi bán và trước khi mua. Khách hàng chỉ có thể cảm nhận dịch vụ sau khi tiêu dùng dịch vụ. b/ Sản phẩm khách sạn không thể lưu kho 2 Quá trình sản xuất và tiêu dùng các dịch vụ khách sạn gần như trùng nhau về không gianthời gian, nếu không sử dụng hết thì nó cũng tự mất đi. c/ Sản phẩm khách sạn mang tính cao cấp Khách của khách sạn phần lớn có khả năng thanh toán cao vì thế yêu cầu của họ về chất lượng sản phẩm rất khắt khe. Do đó buộc khách sạn phải cung cấp những sản phẩm dịch vụ chất lượng cao. d/ Sản phẩm khách sạn phải có sự tham gia của khách hàng Khi khách cần sử dụng dịch vụ thì mới mua sản phẩm của khách sạn, sự hiện diện của khách hàng trong thời gian cung cấp dịch vụ buộc nhà quản lý làm mọi cách để thu hút khách hàng đến với khách sạn. e/ Sản phẩm khách sạn có tính tổng hợp cao Tính tổng hợp xuất phát từ nhu cầu của khách. Vì thế trong cơ cấu s ản phẩm của khách sạn có rất nhiều chủng loại sản phẩm, đặc biệt là các dịch vụ bổ sung. Để thu hút khách hàng các khách sạn luôn tạo nên sự khác biệt từ các sản phẩm bổ sung không bắt buộc. f/ Sản phẩm khách sạn chỉ được thực hiện trong điều kiện cơ sở vật chất nhất định Để có đủ điều kiện kinh doanh các khách sạn ph ải đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật tùy thuộc vào quy định của từng quốc gia cho từng loại, từng hạng khách nhau. 1.1.3.2 Đặc điểm kinh doanh khách sạn a/ Dung lượng vốn đầu tư lớn Do yêu cầu về tính chất lượng cao của sản phẩm của khách sạn đòi hỏi các thành phần của cơ sở vật chấ t kỹ thuật phải có chất lượng cao. Sự sang trọng của các thiết bị lắp đặt trong khách sạn, chi phí ban đầu cho cơ sở hạ tầng cao, chi phí đất đai làm cho lượng vốn đầu tư vào khách sạn là rất lớn. b/ Phụ thuộc vào tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch là yếu tố thúc đẩy con người đi du lịch mà nguồn khách chủ yếu của khách sạnkhách đi du lịch, như vậy tài nguyên du lịch ảnh h ưởng rất lớn đến việc kinh doanh của khách san. 3 c/ Sử dụng nhiều lao động trực tiếp Sản phẩm khách sạn chủ yếu mang tính chất phục và sự phục vụ này không thể cơ giới hóa được, mà chỉ thực hiện bởi những nhân viên phục vụ trong khách sạn. Mặt khác lao động trong khách sạn có tính chuyên môn hóa cao, thời gian phục vụ theo thời gian tiêu dùng của khách. Do vậy phải sử dụng số lượng lớn lao động phục vụ trực tiếp trong khách sạn. d/ Mang tính quy luật Kinh doanh khách sạn chịu sự chi phối của một số quy luật như: quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế - xã hội, quy luật tâm lý con người… Dù chịu sự chi phối của quy luật nào đi nữa cũng gây ra những tác động tiêu cực và tích cực đối với kinh doanh khách sạn. Do đó cần nghiên cứu kỹ các quy luật và sự tác động của chúng đến khách sạn để chủ động tìm các biện pháp hữ u hiệu để khắc phục những tác động bất lợi và phát huy những tác động có lợi nhằm phát triển hoạt động kinh doanh hiệu quả. 1.2 Khách du lịch 1.2.1 Khái niệm - Là khách thăm viếng lưu trú tại một quốc gia hoặc vùng khác với nơi ở thường xuyên trên 24 giờ với mục đích nghỉ dưỡng, tham quan, thăm viếng gia đình, thể thao,… 1.2.2 Phân loại khách du lịch 1.2.2.1 Theo lãnh thổ - Khách quốc tế: Khách du lị ch quốc tế là những người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài tạm thời rời nơi cư trú thường xuyên của mình đến Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch. - Khách nội địa: Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam tạm thời rời nơi cư trú thường xuyên của mình với mụ c đích tham quan du lịch trên lãnh thổ Việt Nam hoặc kết hợp tham quan và sử dụng sản phẩm dịch vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch. 1.2.2.2 Theo loại hình a/ Du lịch công vụ 4 Được đặc trưng bởi các buổi hội nghị, hội thảo, hội chợ… các chuyến đi tìm cơ hội kinh doanh. Được coi là một loại hình du lịch vì các đại biểu cũng có những nhu cầu về ăn, ở, giải trí. Họ có nhiều nhu cầu bổ sung như: tổ chức hội họp, thông tin liên lạc, dịch thuật… b/ Du lịch mang tính chất xã hội Khách du lịch với mục đích th ăm viếng người thân, dự đám cưới… Đặc biệt đối với nước ta và những nước có nhiều kiều bào ở nước ngoài thì là một loại hình du lịch rất quan trọng. c/ Du lịch giải trí Khách du lịch với mục đích hưởng sự vui chơi thú vị sau những ngày làm việc mệt nhọc. Và những địa điểm du lịch như bãi biển, sân cỏ… thích hợp với loại hình này. d/ Du lị ch văn hóa Loại hình này nhằm thỏa mãn nhu cầu mở rộng sự hiểu biết về nghệ thuật, phong tục tập quán nơi họ đến, tình hình kinh tế xã hội của đất nước được viếng thăm… Trong vài trường hợp, đó là sự tham quan, tham gia vào một lối sống đã biến mất trong trí nhớ con người. e/ Du lịch lịch sử Loại hình này nhằm giới thiệu với du khách v ề lịch sử của một dân tộc qua việc đưa khách đến nơi ghi dấu các sự kiện lịch sử, đến các viện bảo tàng lịch sử, viện bảo tàng các di tích cách mạng. 1.2.3 Đặc điểm của khách du lịch 1.2.3.1 Cơ cấu phức tạp Ngày nay, khi điều kiện giao thông ngày càng thuận lợi, mức sống ngày càng cao thì du lịch đã trở thành một hiện tượng quần chúng hoá cho bất cứ ng ười nào có khả năng chi trả cũng như có thời gian nhàn rỗi. Từ đó làm cho nguồn khách đi du lịch cũng khá đa dạng về quốc tịch, phong tục tập quán, sở thích, . Hoạt động kinh doanh khách sạn cũng một bộ phận của hoạt động kinh doanh du lịch, do vậy cơ cấu nguồn khách đến khách sạn sẽ rất phức tạp. Khách du lịch thường đến từ nhiều n ơi khác nhau nên nguồn khách được phân bố tại một vùng, lãnh thổ nào đó và được gắn với địa danh, tên của một vùng, lãnh thổ đó. 5 Việc nắm bắt được đặc điểm này của nguồn khách sẽ giúp cho khách sạn có những hoạt động nghiên cứu nguồn khách cơ bản của mình từ đó xác định phương thức phục vụ hợp nhằm thu hút những đối tượng kháchkhách sạn hướng đến trong quá trình kinh doanh của mình Nguồn khách đa dạng về động cơ, nhu cầu du lịch. Nguồn khách đến lưu trú tại không khách sạn không ch ỉ với mục đích du lịch thuần tuý mà họ còn có thể đi với mục đích du lịch thăm thân, du lịch công vụ, du lịch sinh thái . 1.2.3.2 Biến động thường xuyên Du khách khi tham gia vào chuyến du lịch thường có những điều kiện về kinh tế, xã hội, nhân khẩu học . khác nhau. Đó là lý do làm cho số lượng khách đi du lịch biến động thất thường, từ đó kéo theo nguồn khách đến khách sạn cũng biến động th ường xuyên. Sự biến động nguồn khách cũng có một mối quan hệ chặt chẽ đến sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc gia, vùng lãnh thổ thông qua nhân tố thu nhập. Khi khách du lịch đến lưu trú tại khách sạn thì sẽ chi tiêu tại nơi đến để thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của mình làm tăng nguồn thu nhập vùng du lịch đó. 1.2.3.3 Tính thời vụ rõ rệt Vào những thời điểm số lượng khách đi du lịch rất đông, khách sạn không thể phục vụ hết nhưng cũng có những thời điểm khách sạn rất vắng khách, không thể sử dụng hết nguồn lực kinh doanh của mình. Vì vậy, việc hạn chế tối đa tính thời vụ là một công việc quan trọng phải quan tâm trong quá trình hoạt động kinh doanh của khách sạn. 1.3 Các chính sách thu hút khách du lịch đến khách sạn 1.3.1 Chính sách s ản phẩm Sản phẩm du lịch là sự kết hợp của sản phẩm dịch vụ và sản phẩm vật chất trên cơ sở khai thác các tiềm năng du lịch nhằm cung cấp cho du khách một khoảng thời gian thú vị, sự trải nghiệm và sự hài lòng. + Sản phẩm vật chất là những sản phẩm hữu hình mà khách sạn cung cấp như: thức ăn, đồ uống, vật dụ ng cá nhân, hàng lưu niệm… Trong đó hàng lưu niệm có ý nghĩa về mặt tinh thần đặc biệt đối với khách là người từ những địa phương khác, đất nước khác 6 đến. Chính vì vậy, các nhà quản lý khách sạn thường rất chú ý đến việc đưa những sản phẩm này vào hoạt động kinh doanh của khách sạn. + Sản phẩm dịch vụ là một sự trải nghiệm, một cảm giác về sự hài lòng hay không hài lòng mà khách hàng đồng ý bỏ tiền ra để mua. Sản phẩm dịch vụ gồm hai loại: - Dịch vụ cơ bản là dịch vụ cung cấp những lợi ích cơ bả n cho khách hàng, đó chính là động cơ để khách hàng tìm đến có liên quan trực tiếp đến các chức năng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Dịch vụ bổ sung là những dịch vụ nhằm thỏa mãn những nhu cầu phát sinh thêm trong quá trình tiêu dùng các dịch vụ cơ bản. Mục đích của dịch vụ này làm tăng tính hấp dẫn của các dịch vụ cơ bản. Sản phẩm du lịch được phát sinh từ s ự biến đổi không ngừng của nhu cầu, từ sự xem xét trong khả năng thanh toán, ý muốn, sở thích của người tiêu dùng. Vì vậy xây dựng chính sách sản phẩm trong hoạt động kinh doanh khách sạn phải tăng cường các giải pháp nhằm hoàn thiệnnâng cao tính thích ứng của sản phẩm. Tùy từng tình hình cụ thể mà doanh nghiệp có các chính sách sản phẩm khác nhau: + Chính sách xâm nhập thị trường: khai thác sản phẩm hiện có trong thị trường hiện có. + Chính sách phát triển s ản phẩm mới: trên cơ sở các nhu cầu khách hàng và cạnh tranh trên thị trường mà chúng ta quyết định tạo sản phẩm mới để thu hút thêm khách hàng và thoả mãn nhu cầu của khách. + Chính sách phát triển thị trường: thu hút thêm tập khách mới trong sản phẩm hiện có của doanh nghiệp. + Chính sách đa dạng hoá: tạo sản phẩm mới để thu hút thêm tập khách mới. Việc đổi mới sản phẩm là một chiến lược có khả nă ng thu hút nguồn khách mới cao nhất trong hoạt động kinh doanh của khách sạn. Để thực hiện chính sách phát triển sản phẩm mới cần nghiên cứu đặc tính tâm lí của nguồn khách muốn hướng đến, tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu họ mong muốn nhưng phải phù hợp điều kiện và định hướng phát triển của khách sạn. 1.3.2 Chính sách giá 7 Chính sách giá cả là tập hợp những qui tắc xác định mức giá cơ sở, quy định biên độ dao động cho phép thay đổi mức giá cơ sở trong những điều kiện kinh doanh nhất định. Giá là biến số duy nhất của maketing - mix tạo doanh thu cho doanh nghiệp, các quyết định về giá luôn gắn với kết quả tài chính của doanh nghiệp nên tùy mục tiêu kinh doanh và thời điểm kinh doanh mà doanh nghiệp có các chiến lược định giá khác nhau cho sản phẩm củ a mình. Các chiến lược giá thường được áp dụng cho sản phẩm dịch vụ như: + Chiến lược phân biệt giá: Trong hoạt động kinh doanh khách sạn chịu ảnh hưởng nhiều bởi qui luật thời vụ như thời tiết tại điểm du lịch, thời gian đi du lịch của khách . Vì vậy, để hạn chế tính qui luật thời vụ này doanh nghiệp dùng các biện pháp để thu hút khách đến vào mùa thấp đ iểm như giảm giá, tặng kèm dịch vụ vào mùa thấp điểm nhằm tăng số lượng khách đối với những du khách nhạy cảm với giá. Ngoài ra, để đạt được mục tiêu kinh doanh có thể áp dụng các chương trình khuyến mãi vào các dịp lễ hội, tặng quà sinh nhật . tạo tính hấp dẫn về giá và xây dựng lòng trung thành của khách. + Chiến lược giá linh hoạt có thể tăng hoặc giảm giá dựa vào: - Phản ứng có thể của du khách. - Phản ứng của đối thủ cạnh tranh. - Phản ứng của doanh nghiệp đối với sự thay đổi giá của đối thủ cạnh tranh. 1.3.3 Chính sách phân phối Chính sách phân phối sản phẩm và dịchvụ là phương hướng thể hiện cách mà các doanh nghiệp khách sạn, du lịch cung ứng các sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng của mình. Nó là hệ thống tổng hợp các biện pháp, thủ thuật nhằ m đưa sản phẩm và dịch vụ tới tay khách hàng cuối cùng với số lượng hàng hoá hợp lý, mặt hàng phù hợp và đảm bảo yếu tố văn minh phục vụ. Hệ thống kênh phân phối đặc trưng của khách sạn gồm kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phố gián tiếp. + Kênh phân phối trực tiếp: Người sản xuất Người tiêu dùng. 8 + Kênh phân phối gián tiếp. Người sản xuất các trung gian người tiêu dùng. Ngoài ra khách sạn có thể bán sản phẩm của mình thông qua hệ thống đặt phòng từ xa, thông qua mạng Internet . Khách hàng có thể mua sản phẩm và thanh toán qua mạng mà không cần tiếp xúc với nhân viên của khách sạn. 1.3.4 Chính sách cổ động Mục đích của chính sách cổ động là nhằm xây dựng một hình ảnh tốt về khách sạn đối với khách và các đơn vị gởi khách, làm cho các đối t ượng này hiểu về chất lượng phục vụ của khách sạn. Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch sử dụng tất cả các công cụ để thu hút khách hàng như phát tập gấp, tờ rơi, đăng tin truyền hình, truyền thanh, tham gia hội chợ du lịch, internet, khuyến mãi, ưu đãi cho những loại khách, những đối tượng khách. Đối với hoạt động kinh doanh khách sạn, việc cổ động để thu hút khách là rất cần thiết, vì n ếu thu hút được nhiều khách thì sản phẩm bán được càng nhiều, doanh thu mang lại càng cao và ngược lại. 1.4 Tầm quan trọng của các chính sách thu hút khách đến khách sạn - Mang lại nguồn thu nhập cho khách sạn. - Giúp nâng cao uy tín cho khách sạn. - Đa dạng sản phẩm dịch vụ của khách sạn. - Thúc đẩy phát triển các dịch vụ bổ sung. - Truyền bá văn hóa đến các vùng miền, các quốc gia trên thế giới. 9 CHƯƠNG II Tình hình hoạt động kinh doanh và thực trạng thu hút khách Nhật tại khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Đà Nẵng 2.1. Giới thiệu chung 2.1.1. Công ty cổ phần HAGL Công ty cổ phần HAGL xuất thân từ một xưởng nhỏ. Nằm tại quốc lộ 1A, Xã Chưhơdrông, Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai . Khởi nghiệp từ năm 1990, tiền thân là một xưởng nhỏ đóng bàn ghế cho học sinh. Công ty được tổ chức theo mô hình công ty mẹ và công ty con, gồm 11 chi nhánh, 1 câu lạc b ộ bóng đá, 1 văn phòng đại diện trực thuộc công ty. 7 công ty con là những công ty có cổ phần chi phối là 50% trong đó 1 công ty TNHH một thành viên thuộc sỡ hữu công ty 100%. 5 công ty liên kết là những công ty mà công ty cổ phần HAGL nẵm giữ cổ phần ảnh hưởng lớn( từ 20-50%) - Hoạt động kinh doanh của công ty tập trung vào 5 ngành sau để làm nền tảng cho sự phát triển bến vững và lâu dài của công ty: Sản xuất và phân phối gỗ + Sản xuất và phân phối đá Granit + Sản xuất và kinh doanh căn hộ cao cấp + Xây dựng và kinh doanh khách sạn – resort + Trồng và chế biến các sản phẩm từ cây cao su. + Đầu tư khai thác thuỷ điện. - Quan điểm phát triển của tổng công ty : + Phát triển đa ngành, đa lĩnh vực và liên kết dọc + Phát triển phải bền vững và ổn định + Phát triển phải tuân thủ các định hướng chiến lược đã được hoạ ch định + Phát triển phải đi đôi với việc hổ trợ cộng đồng xã hội và xem đó là nghĩa vụ cao cả của công ty. - Sứ mệnh: Xây dựng công ty cổ phần HAGL thành công ty bất động sản lớn nhất Việt Nam. - Slogan: " Đoàn kết là sức mạnh " 10 - Triết lý kinh doanh: Luôn quan tâm, lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ và đáp ứng nhanh nhất mọi nhu cầu của khách hàng; Sẵn sàng chia sẻ với các đối tác kinh doanh để cùng phát triển; Gắn kết hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động nhân đạo, hoạt động xã hội; Chân thành với đồng nghiệp, đoàn kết cùng góp sức xây dựng công ty phát triển 2.1.2. Khách sạn HAGL Đà Nẵng - Khách sạn HAGL Da Nangmột chi nhánh của tập đoàn HAGL. Là khách sạn mớ i nhất trong chuỗi khách sạn HAGL Hotel & Resort của công ty cổ phần HAGL Group. Chuỗi khách sạn HAGL & Resort hiện gồm 2 Khách sạn và 1 resort: - HAGL Resort-Quynhon - HAGL Hotel- Pleiku - HAGL Hotel-Danang Tên giao dịch: HAGL Plaza Hotel-Danang. Địa chỉ: Số 1, Nguyễn Văn Linh, Đà Nẵng. Điện thoại :(84 0511) 3 223344-54 Fax :(84 0511) 3 223355 Email : Sales.danang@hagl.com.vn Website : www.hagl.com.vn 2.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển Từ năm 2005 đến tháng 7/2007 : khách sạn được xây dựng và hoàn thành với tiêu chuẩn là khách sạn 5 sao sẵn sàng đưa vào sử dụng. Đầu năm 2007 ban quản lý khách sạn bắt đầu ti ến hành tuyển dụng nhân sự và đưa đi đào tạo, thực hành tại các chi nhánh khách sạn, resort của tập đoàn HAGL Group. Chuẩn bị cho một lực lượng lao động, chất lượng chuyên nghiệp cho khách sạn. - 2/9/2007 Khách sạn HAGL Danang chính thức đưa vào hoạt động kinh doanh. - 12/2007 : Chỉ kinh doanh được trong vòng 3 tháng nhưng khách sạn đã đón và phục vụ gần 3000 khách với công suất buồng phòng trên 27%. - 3/ 2008 Khách sạn được công ty Globle Company (một công ty tổ chức sự kiện lớn tại Malaisia) chọn làm nơi lưu trú trong thời gian tổ chức sự kiện bắn pháo hoa tại Đà Nẵng, đây là lần bắn pháo hoa đầu tiên mang tầm vóc quốc tế được tổ chức tại Đà Nẵng, [...]... nguồn khách Nhật tiềm năng Nguyễn Anh Tuấn http://www.ebôk.edu.vn 35 CHƯƠNG III Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu hút khách Nhật đến khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Đà Nẵng trong thời gian đến 3.1 Cơ sở hoạch định các chính sách thu hút khách Nhật Bản 3.1.1 Mối quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản 3.1.1.1 Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản Năm vừa qua được đánh giá một năm thành công trong. .. kỹ thu t, mục tiêu phát triển của khách sạn Qua thực tế cho thấy nguồn khách công vụ là nguồn khách chính mà khách sạn đã phục vụ trong thời gian qua đã đem lại nguồn thu chính cho khách sạn và khẳng định mục tiêu thu hút khách công vụ của khách sạn là phù hợp điều kiện, năng lực của khách sạn và phù hợp với xu thế phát triển thành phố Đà Nẵng 2.2.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của khách. .. theo thời điểm khách sạn sẽ tặng thêm phiếu tiêu dùng dịch vụ bổ sung Nguyễn Anh Tuấn http://www.ebôk.edu.vn 33 Ngoài ra khách sạn còn giảm giá từ 10 - 15% vào thời gian từ 9 đến tháng 2 năm sau là thời gian vắng khách của khách sạn Nếu khách đi đông hơn hoặc lưu trú lâu hơn sẽ được hưởng chính sách giá ưu đãi hơn Với chính sách giá mềm dẻo đó trong thời gian qua khách sạn đã thu hút được một lượng khách. .. Đà Nẵng du lịch rất ổn định Cũng trong thời gian này khách sạn kết hợp với các công ty du lịch 2 nước tổ chức họp báo và tham gia vào chương trình quảng bá miền Trung làm cho danh tiếng của khách được nhiều khách Thái biết đến Kết quả tỷ trọng khách Thái tăng vọt lên 62% Dù khách sạn đã thành công trong công tác thu hút khách Thái nhưng sẽ không duy trì được thời gian dài, mục đích chuyến đi của khách. .. sản, điều này đã ảnh hưởng đến Nguyễn Anh Tuấn http://www.ebôk.edu.vn 26 việc kinh doanh của khách sạn trong việc thu hút khách hàng Mice Tổng ngày khách của khách sạn đã giảm đi khá mạnh đến 3.443 ngày khách, trong đó việc khách nội địa giảm đến 3.620 ngày khách khách quốc tế có tăng nhưng không đáng kể đã trở thành một báo động lớn cho khách sạn trong giai đoạn này lượng khách nội địa vẫn là trọng... của khách Nhật khách sạn có thể đáp ứng được có thể nâng cao uy tín và chuyên môn nghiệp vụ của khách sạn là mục tiêu mà khách sạn Hoàng Anh Gia Lai luôn hướng đến b/ Cơ cấu khách theo mục đích chuyến đi Nguyễn Anh Tuấn http://www.ebôk.edu.vn 23 Nguồn khách đến khách sạn với nhiều nhu cầu và mục đích khác nhau, hiện nay tập trung chủ yếu vào 2 loại khách chính là khách công vụ và khách du lịch thu n... Nguồn: Phòng kinh doanh khách sạn HAGL Danang ) Năm 2008 là thời gian đầu khách sạn hoạt động, mục tiêu của khách sạn hướng vào thu hút nguồn khách nội địa nên tỉ trọng chiếm 54,3% Đối với khách quốc tế khách sạn chưa thực hiện các chương trình quảng bá nhằm thu hút khách, chỉ chú trọng vào các khách hàng chiếm tỉ trọng cao ở khách sạn như Thái Lan, Nhật Bản Có thể nhận thấy tiềm năng của khách quốc tế là... 2.2.1.3 Cơ cấu doanh thu trong tổng doanh thu khách quốc tế a/ Cơ cấu doanh thu của khách sạn qua 2 năm Để đánh giá chính xác hơn về hiệu quả hoạt động của khách sạn, chúng ta xem các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu là chi phí hoạt động của khách sạn trong thời gian qua Bảng 9: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của khách sạn năm 2008, 2009 ( ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu Doanh thu Năm 2008 27.861,2 Năm 2009 2009/2008... doanh khách sạn HAGL Danang ) Trong tổng doanh thu của khách sạn qua 2 năm 2008 và 2009 thì doanh thu từ khách nội địa và khách quốc tế đều tăng, nhưng doanh thu khách quốc tế tăng chậm hơn khách nội địa Doanh thu khách quốc tế tăng 5,1% tương ứng mức tăng 636,62 triệu đồng, khách nội địa tăng 28,9% tương ứng mức tăng 4.437,58 triệu đồng Trong đó, doanh thu nội địa chiếm tỷ trọng lớn Năm 2008, doanh... doanh thu từ khách nội địa chiếm 55% tương ứng 15.323,66 triệu đồng và năm 2009 chiếm 60% tương ứng 19.761,24 triệu đồng Và doanh thu từ khách quốc tế chiếm 45% tổng doanh thu tương ứng là 12.537,54 triệu đồng và giảm còn 40% trong tổng doanh thu năm 2009 tương ứng là 13.174,16 triệu đồng Nguyễn Anh Tuấn http://www.ebôk.edu.vn 31 2.2.2 Những hoạt động thu hút khách Nhật tại khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Đà . quốc gia trên thế giới. 9 CHƯƠNG II Tình hình hoạt động kinh doanh và thực trạng thu hút khách Nhật tại khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Đà Nẵng. khách hàng trong thời gian cung cấp dịch vụ buộc nhà quản lý làm mọi cách để thu hút khách hàng đến với khách sạn. e/ Sản phẩm khách sạn có tính tổng

Ngày đăng: 05/04/2013, 11:54

Hình ảnh liên quan

Sức chứa(ghế) Tầng P.  Hội nghị Diện tích (m) - Một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu hút khách Nhật đến  khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Đà Nẵng trong thời gian đến

c.

chứa(ghế) Tầng P. Hội nghị Diện tích (m) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.4: Gía các loại phòng hội nghị - Một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu hút khách Nhật đến  khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Đà Nẵng trong thời gian đến

Bảng 2.4.

Gía các loại phòng hội nghị Xem tại trang 18 của tài liệu.
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh và thực trạng thu hút khách Nhật của khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Đà Nẵng trong thời gian qua   - Một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu hút khách Nhật đến  khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Đà Nẵng trong thời gian đến

2.2.

Tình hình hoạt động kinh doanh và thực trạng thu hút khách Nhật của khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Đà Nẵng trong thời gian qua Xem tại trang 21 của tài liệu.
a/ Tình hình thu hút khách - Một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu hút khách Nhật đến  khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Đà Nẵng trong thời gian đến

a.

Tình hình thu hút khách Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4: Ngày khách lưu trú tại khách sạn.                                                                                               (ĐVT: Ngày khách)  - Một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu hút khách Nhật đến  khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Đà Nẵng trong thời gian đến

Bảng 4.

Ngày khách lưu trú tại khách sạn. (ĐVT: Ngày khách) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 5: Bảng thời gian lưu trú bình quân của khác hở khách sạn - Một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu hút khách Nhật đến  khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Đà Nẵng trong thời gian đến

Bảng 5.

Bảng thời gian lưu trú bình quân của khác hở khách sạn Xem tại trang 27 của tài liệu.
Để hi ểu rõ hơn về tình hình thu hút khách tiêu dùng các dịchvụ bổ sung, ta sẽ xem xét chi tiêu bình quân của khách tại khách sạn HAGL và của Đà Nẵng:  - Một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu hút khách Nhật đến  khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Đà Nẵng trong thời gian đến

hi.

ểu rõ hơn về tình hình thu hút khách tiêu dùng các dịchvụ bổ sung, ta sẽ xem xét chi tiêu bình quân của khách tại khách sạn HAGL và của Đà Nẵng: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 9: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của khách sạn năm 2008, 2009 - Một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu hút khách Nhật đến  khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Đà Nẵng trong thời gian đến

Bảng 9.

Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của khách sạn năm 2008, 2009 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 10: Cơ cấu doanh thu khách sạn - Một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu hút khách Nhật đến  khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Đà Nẵng trong thời gian đến

Bảng 10.

Cơ cấu doanh thu khách sạn Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 12: Cơ cấu giá phòng. - Một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu hút khách Nhật đến  khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Đà Nẵng trong thời gian đến

Bảng 12.

Cơ cấu giá phòng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Nguyễn Anh Tuấn http://www.ebôk.edu.vn 38sản du lịch. Khi nhu cầu của các nhà đầu tư đến Việt Nam tăng sẽ  dẫn  đến số khách  - Một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu hút khách Nhật đến  khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Đà Nẵng trong thời gian đến

guy.

ễn Anh Tuấn http://www.ebôk.edu.vn 38sản du lịch. Khi nhu cầu của các nhà đầu tư đến Việt Nam tăng sẽ dẫn đến số khách Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan