Giáo án Hình học 11(NC) chương 1

28 275 0
Giáo án Hình học 11(NC) chương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án HH 11 nâng cao Chơng I phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Tiết 1: phép biến hình Ngày soạn : Ngy dy: I/ Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm đợc khái niệm phép biến hình và các thuật ngữ, kí hiệu. - Nắm đợc khái niệm phép tịnh tiến và các tính chất của nó. - Nắm đợc khái niệm phép dời hình. 2. Kỹ năng - Biết kiểm tra một quy tắc đã cho có là một phép biến hình không. - Biết cách xác định ảnh của một điểm qua phép tịnh tiến. - Biết áp dụng phép tịnh tiến để tìm lời giải bài toán. 3. T duy và thái độ - Xây dựng t duy lôgic sáng tạo, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Đồ dùng dạy học của giáo viên: Thớc kẻ, compa, máy tính cầm tay. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đồ dùng học tập: Thớc kẻ, compa, máy tính cầm tay. III/ Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm phép biến hình. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (?): Nhắc lại khái niệm hàm số đã học trong Đại số? -Nếu thay số thực x, y bởi điểm M , M thì ta đợc một quy tắc trong hình học gọi là phép biến hình -Cung cấp khỏi niệm phép biến hình -Hớng dẫn cách kiểm tra một quy tắc đã cho có phải là một phép biến hình không: Một M chỉ xác định đ- ợc duy nhất một M -Nhc lại khái niệm hàm số: Là quy tắc đặt tơng ứng mỗi x với một giá trị duy nhất của y. -Hiểu đợc quy tắc tơng ứng giữa hai điểm nh quy tắc tơng ứng giữa hai số thực trong đại số -Ghi nhớ khái niệm - Nắm đợc cách kiểm tra một quy tắc là phép biến hình. Hoạt động 2: Các ví dụ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV lấy một số ví dụ -VD1: Cho , đặt M tơng ứng M là hình chiếu của M trên (?) Quy tắc trên có phải là phép biến hình không? -Kết luận là phép biến hình gọi là phép chiếu -VD2: Cho u r , đặt M tơng ứng M sao cho 'MM uuuuur = u r (?) Quy tắc trên có phải là phép biến hình không? -Kết luận là phép biến hình gọi là phép tịnh tiến -VD3:Với mỗi điểm M, ta xác định điểm M trùng với điểm M. ?Quy tắc trên có là phép biến hình không? -Kết luận là phép biến hình , gọi là phép đồng nhất. ?Khi nào phép chiếu trở thành phép đồng nhất? Phép tịnh tiến trở thành phép đồng nhất? -VD4: Cho điểm O cố định, gọi M là điểm đối xứng với M qua O. ?Quy tắc trên có là phép biến hình không?Vì sao? Kết luận là phép biến hình , gọi là phép đối xứng tâm. -VD5:Cho đờng thẳng d, M là điểm đối xứng với Đọc kĩ giả thiết -Xác định điểm M, nhận xét chỉ xác định đợc duy nhất một điểm là phép biến hình Đọc kĩ giả thiết -Xác định điểm M, nhận xét chỉ xác định đợc duy nhất một điểm là phép biến hình -Xác định điểm M và kết luận đó là phép biến hình. -Trả lời các câu hỏi của GV -Xác định điểm M và kết luận -Xác định điểm M và kết luận /Giỏo viờn: Trn Th Hoa - T Toỏn Tin - Trng THPT Hn Thuyờn - Bc Ninh 1 Giáo án HH 11 nâng cao điểm M qua d ?Quy tắc đó có là phép biến hình không? Vì sao? Hoạt động 3: ký hiệu và thuật ngữ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Nêu cách ký hiệu một phép biến hình: Chữ cái F -Nêu một số thuật ngữ thờng dụng + M là ảnh của M qua phép biến hình F + Phép biến hình F biến M thành M -Ký hiệu: M = F(M) -Nêu khái niệm ảnh của 1 hình qua 1 phép biến hình -HD HS thực hiện HĐ trong SGK. Ghi nhớ các thuật ngữ và kí hiệu Phân biệt kí hiệu, liên hệ kí hiệu hàm số y = f(x) Ghi nhận kiến thức mới. -Thực hiện HĐ Củng cố: Khái niệm phép biến hình Bài tập: ******************************************* /Giỏo viờn: Trn Th Hoa - T Toỏn Tin - Trng THPT Hn Thuyờn - Bc Ninh 2 Giáo án HH 11 nâng cao Tiết 2, 3: Phép tịnh tiến và phép dời hình Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm đợc khái niệm phép tịnh tiến và các tính chất của nó. 2. Kỹ năng - Biết kiểm tra một quy tắc đã cho có là một phép tịnh tiến không. - Biết cách xác định ảnh của một điểm qua phép tịnh tiến. - Biết áp dụng phép tịnh tiến để tìm lời giải bài toán. 3. T duy và thái độ - Xây dựng t duy lôgic sáng tạo, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Đồ dùng dạy học của giáo viên: Thớc kẻ, compa, máy tính cầm tay. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đồ dùng học tập: Thớc kẻ, compa, máy tính cầm tay. III/ Tiến trình bài dạy Tiết 1 Hoạt động 1: Khái niệm phép tịnh tiến HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng GV vẽ hình: cho vectơ u và điểm M, hãy xác định điểm M' sao cho 'MM = u . Có bao nhiêu điểm M' thoả mãn? GV nêu định nghĩa phép tịnh tiến (?) Phép đồng nhất có phải là phép tịnh tiến không? HS lên bảng xác định điểm M' và trả lời. u M M Có đúng một điểm M' thoả mãn. HS theo dõi và ghi chép. Trả lời: Là phép tịnh tiến theo véctơ - không 1. Định nghĩa: * Cho vectơ u cố định, phép đặt tơng ứng với mỗi điểm M một điểm M' sao cho 'MM = u gọi là phép tịnh tiến theo u . Kí hiệu u T và u gọi là vectơ tịnh tiến. Ta nói phép tịnh tiến u T biến điểm M thành điểm M' hay M' là ảnh của M qua phép tịnh tiến u T : M = u T (M). Hoạt động 2: Các tính chất của phép tịnh tiến Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho M = u T (M), N= u T (N) Hãy so sánh MN và M'N'. Chứng minh và nêu thành định lí GV chính xác hoá. Định lý: Nếu phép tịnh tiến biến hai điểm M và N thành hai điểm M' và N' thì MN = M'N'. (Phép tịnh tiến không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ). Các hệ quả của định lý trên. GV chính xác hoá. Hệ quả 1. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm thẳng hàng đó. Hớng dẫn chứng minh hệ quả 1 Hệ quả 2. Phép tịnh tiến : HS: Từ định nghĩa ta có 'MM uuuuur = 'NN uuuur = u r MN = M'N'. HS theo dõi và ghi chép. HS theo dõi và ghi chép. Theo dõi chứng minh hệ quả 1 /Giỏo viờn: Trn Th Hoa - T Toỏn Tin - Trng THPT Hn Thuyờn - Bc Ninh 3 Giáo án HH 11 nâng cao a) Biến một đờng thẳng thành đờng thẳng, b) Biến một tia thành tia, c) Biến một đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài bằng nó, d) Biến một góc thành góc có số đo bằng nó, e) Biến một tam giác thành tam giác bằng nó, một đờng tròn thành đờng tròn bằng nó. Ghi nhớ các tính chất của phép tịnh tiến Hoạt động 3: Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho u (a; b) Với mỗi M(x; y) phép tịnh tiến theo u biến M thành M. Tính toạ độ của M)? Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến: = + = + x' x a y' y b +GV HD HS cỏch nh cụng thc Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 3 sách giáo khoa Kết quả: M(4; 1) 3.Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến Phép tịnh tiến theo véctơ u biến M thành M = uuuuur r MM' u (x x; y -y) = (a; b) = + = + x' x a y' y b áp dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến để thực hiện hoạt động 3 Hot ng 4: Vớ d v phộp tnh tin: Cho vect u r = (- 2; 1), im M = (- 1; 4). a. Tỡm nh M ca M qua phộp tnh tin theo vect u r b. Tỡm nh M ca M qua phộp tnh tin theo vect -2 u r Gii: a. Gi M = (x; y). Ta cú: x' = - 1 - 2 = - 3 ' ( 3;5) y' = 4 + 1 = 5 M = b. Gi M = (x; y) . Ta cú: - 2 u r = (4; - 2). x'' = - 1 + 4 = 3 '' (3;2) y'' = 4 - 2 = 2 M = Củng cố: Khái niệm, tính chất, biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến Bài tập: SGK /Giỏo viờn: Trn Th Hoa - T Toỏn Tin - Trng THPT Hn Thuyờn - Bc Ninh 4 Giáo án HH 11 nâng cao Tiết 2 Hoạt động 1: ứng dụng của phép tịnh tiến Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài toán 1: Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài toán 1 lên bảng Vẽ hình A H D B C (H) Nếu gọi BD là đờng kính của hình tròn, hãy chứng minh ADCH là hình bình hành? (H ) Hãy nhận xét quan hệ của hai véctơ AH uuur và DC uuur ? (H) Véc tơ DC uuur có phải là véctơ hằng không? (H) Phép tịnh tiến theo véctơ DC uuur biến H thành điểm nào? (H) Điểm A có quỹ tích là gì? (H) Hãy kết luận quỹ tích của H? Giải thích thêm về cách xác định đờng tròn ảnh này nếu cần Học sinh tóm tắt bài toán và vẽ hình Để dự đoán quỹ tích ta thờng thử một vài vị trí của điểm A khi đó nhận xét rằng ba vị trí khác nhau của M không thẳng hàng AH BC (H là trực tâm) DC BC (góc nội tiếp chắn nửa đ- ờng tròn) AH // DC Tơng tự CH // AD AH uuur = DC uuur Phải vì BD là đờng kính và B, C cố định cho trớc, -Biến A thành H Quỹ tích A là (O) -Quỹ tích M là đờng tròn ảnh của (O) qua phép tịnh tiến theo véctơ DC uuur Bài toán 2: +H: Nếu con sông rất hẹp, a và b coi nh trùng nhau thì bài toán này trở thành bài toán quen thuộc nào? +H: Hãy giải bài toán? +H: Trong TH tổng quát có thể đa về bài toán trên bằng cách tịnh tiến theo vectơ MN uuuur để a trùng b. Khi đó A biến thành A sao cho 'AA MN= uuur uuuur và AN = AM Hãy giải bài toán trong TH này? +TL: Tìm điểm M trên đờng thẳng d sao cho MA + MB ngắn nhất (A, B nằm về 2 phía của d) +TL: MA + MB AB MA + MB ngắn nhất khi M, A, B thẳng hàng hay M là giao điểm của AB và d +TL: Tịnh tiến theo vectơ MN uuuur ta có a trùng b. Khi đó A biến thành A sao cho 'AA MN= uuur uuuur và AN = AM. Nên AM + BN = AN + BN AB MA + NB ngắn nhất khi N, A, B thẳng hàng hay N là giao điểm của AB và d. Dựng MN d ta tìm đựơc vị trí của cầu. /Giỏo viờn: Trn Th Hoa - T Toỏn Tin - Trng THPT Hn Thuyờn - Bc Ninh 5 Giáo án HH 11 nâng cao Hoạt động 2: Ví dụ về phép tịnh tiến: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng +Ghi đề bài lên bảng +H: d là ảnh của d thì d quan hệ với d thế nào? +Viết phơng trình d ta cần biết thêm cái gì nữa? +H: (C) là ảnh của (C) thì (C) và (C) quan hệ thế nào? +Gọi 2 HS lên bảng trình bày. +Ghi đề bài vàop vở và suy nghĩ cách giải bài. +TL: d // d +Tìm thêm 1 điểm trên d +Có bán kính bằng nhau và tâm I là ảnh của I. Ví dụ: Cho phép tịnh tiến theo vectơ (2; 1)u = r . Tìm ảnh qua phép tịnh tiến u T r của: a.Đờng thẳng d: 2x 3y + 5 = 0 b.Đờng tròn (C): 2 2 2 6 6 0x y x y + = Giải: a.Gọi d là ảnh của d d // d d: 2x 3y + m = 0 Lấy điểm A = (- 1; 1) thuộc d. Gọi A là ảnh của A ta có A = (1; 0). Vì A thuộc d nên m = - 2 Vậy d: 2x 3y 2 = 0 b.Tâm I(1; 3), bán kính R = 4 Gọi (C) là đờng tròn ảnh của (C). ta có tâm I của (C) là ảnh của I và R = R = 4 Ta có: I = (3; 2) 2 2 ( ') : 6 4 3 0C x y x y + = Hoạt động 3: Khái niệm phép dời hình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng +Nhc li cỏc tớnh cht ca phộp tnh tin? GV khẳng định: Tính chất đặc trng đó đợc lấy làm định nghĩa cho phép dời hình. +GV a ra nh ngha phộp di hỡnh +T tớnh cht ca phộp tnh tin suy ra c tớnh cht ca phộp di hỡnh, th hin trong nh lớ SGK.Hóy c lớ. HS trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ. + Các tính chất đều giống nhau. + Tính chất đặc trng là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm. +HS theo dõi và ghi chép. +HS theo dừi Lớ HS theo dõi, ghi chép và so sánh với phép đối xứng tâm, đối xứng trục, tịnh tiến. 5.Phộp di hỡnh : Định nghĩa: * Phép dời hình là một quy tắc để với mỗi điểm M có thể xác định đợc một điểm M' (gọi là tơng ứng với M) sao cho: nếu hai điểm M' và N' tơng ứng với hai điểm M và N thì MN = M'N'. Phép dời hình thờng kí hiệu bằng các chữ cái in hoa. +Tớnh cht: Phép dời hình - Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm thẳng hàng đó;biến một đờng thẳng thành đờng thẳng,biến một tia thành tia,biến một đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài bằng nó,; bin tam giỏc thnh tam giỏc bng nú; bin ng trũn thnh ng trũn cú cựng bỏnkớnh, bin gúc thnh gúc bng nú. Hot ng 3: Củng cố: Khái niệm tính chất của phép dời hình, khái niệm hai hình bắng nhau Bài tập: Sách giáo khoa /Giỏo viờn: Trn Th Hoa - T Toỏn Tin - Trng THPT Hn Thuyờn - Bc Ninh 6 Giáo án HH 11 nâng cao Tiết 4,5: Phép Đối xứng trục Ngy son: Ngy dy: I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm đợc khái niệm phép đối xứng trục và các tính chất của nó. 2. Kỹ năng: Biết cách xác định ảnh của một điểm qua phép đi xứng trục; biết áp dụng phép đối xứng trục để tìm lời giải bài toán. 3. T duy và thái độ: - Xây dựng t duy lôgic sáng tạo, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Đồ dùng dạy học của giáo viên: Thớc kẻ, compa, máy tính cầm tay. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đồ dùng học tập: Thớc kẻ, compa, máy tính cầm tay. III/ Tiến trình bài dạy Tiết 1 Hoạt động 1: Khái niệm phép đối xứng trục Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV vẽ hình và nêu câu hỏi: Xác định điểm M' đối xứng với M qua d. Có bao nhiêu điểm M' thoả mãn ? /Giỏo viờn: Trn Th Hoa - T Toỏn Tin - Trng THPT Hn Thuyờn - Bc Ninh 7 M . N . P . M . d . M'M . N . P . . N' . P' d Giáo án HH 11 nâng cao Tơng tự, hãy xác định các điểm N', P' lần lợt đối xứng với N và P qua d. Nêu các nhận xét dựa vào các trực quan. GV khẳng định: Phép đặt tơng ứng điểm M với điểm M' trên là một phép biến hình gọi là phép đối xứng trục. Yêu cầu HS phát biểu thành định nghĩa. GV chính xác hoá. Định nghĩa:Phép đối xứng qua đờng thẳng d gọi là phộp bin hỡnh bin mi im M thnh im M i xng vi nú qua d. Kớ hiu l Đ d Đờng thẳng d gọi là trục đối xứng. +Yờu cu HS tr li cõu hi 1 v 2 HS xác định các điểm M', N', P' trên hình vẽ và nêu nhận xét. + Với mỗi điểm M, có duy nhất điểm M'. + M, N, P thẳng hàng thì M', N', P' thẳng hàng. HS theo dõi và ghi chép. +Tr li 2 cõu hi 1 v 2 Hoạt động 2: Các tính chất của phép đối xứng trục Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (H): Muốn tìm ảnh của một hình qua một phép đối xứng trục ta làm nh thế nào? GV khẳng định: cách đó sẽ không thực hiện đợc với những hình đợc tạo bởi vô số điểm. Do đó ta phải tìm các tính chất của phép đối xứng trục. Định lý : Phép đối xứng trục là một phép dời hình Yêu cầu học sinh nhắc klại các tính chất của phép dời hình -Hớng dẫn học sinh chứng minh d M I M N J N MN MI IJ JN= + + uuuur uuur ur uur và M' N' M 'I IJ JN '= + + uuuuuur uuuur ur uuur 2 2 2 MN (MI JN) IJ= + + uuur uur 2 2 2 M' N' (M' I JN ') IJ= + + uuuur uuur = 2 2 ( MI JN) IJ + uuur uur Dựng ảnh của từng điểm trên hình đã cho. HS theo dõi và ghi chép. -Nhớ lại các tính chất của phép phép dời hình HS theo dõi và ghi chép. Hiểu đợc để chứng minh tính chất ta phải chứng minh phép đối xứng trục bảo toàn khoảng cách Lu ý Các véc tơ MI, M' I suur suuur là hai véc tơ đối nhau So sánh hai kết quả trên suy /Giỏo viờn: Trn Th Hoa - T Toỏn Tin - Trng THPT Hn Thuyờn - Bc Ninh 8 d H' H Giáo án HH 11 nâng cao = 2 2 (MI JN) IJ+ + uuur uur MN = MN -Lấy ví dụ: Cho A(1; 2), Đ Ox (A) = A ; Đ Oy (A) = A. Tính toạ độ A? Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho M(x; y) phép đối xáng trục Ox biến M thành M. Tính toạ độ của điểm M? Biểu thức toạ độ của phép đối qua xứng trục Ox: = = x' x y' y Tơng tự tìm toạ độ ảnh của M qua phép đối xứng trục Oy(Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 3 SGK) ra hai đoạn thẳng bằng nhau Phép tịnh Đ Ox biến M thành M = = x' x y' y Tơng tự nh trên ta có biểu thức toạ độ: = = x' x y' y Hoạt động 3: Trục đối xứng của một hình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Định nghĩa: Đờng thẳng d đợc gọi là trục đối xứng xủa hình H nếu phép đối xứng qua đờng thẳng d biến hình H thành chính nó. -Thực hiện ví dụ 1 sách giáo khoa +Trả lời câu hỏi 4 SGK? Nắm đợc khái niệm trục đối xứng -Xác định đợc trục đối xứng của một số hình trong ví dụ 2 -Vẽ đợc các trục đối xứng của các chữ cái in hoa đã cho. Hoạt động 4: Củng cố: Khái niệm, tính chất, biểu thức toạ độ của phép dối xứng trục. Bài tập: SGK Tiết 2 Hoạt động 1: áp dụng phép đối xứng trục để giải bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt đề bài ví dụ 1 sách giáo khoa ( B A M d H) Có thể phát biểu bài toán cách khác không? (H) Giả sử hai điểm A và B nằm về hai phía của đ- ờng thẳng d nh hình vẽ dới thì AM + BM nhỏ nhất Đọc và tóm tắt Phát biểu: Cho hai điểm A và B nằm cùng phía so với đờng thẳng d. Tìm điểm M trên d sao cho AM /Giỏo viờn: Trn Th Hoa - T Toỏn Tin - Trng THPT Hn Thuyờn - Bc Ninh 9 Giáo án HH 11 nâng cao khi nào? A B d M (H) Gọi B là ảnh của B qua phép đối xứng trục d, hãy so sánh MB và MB? (H) Hãy xác định vị trí M? +Hãy trả lời câu hỏi 5 SGK? +Thực hiện HĐ2 SGK + MB nhỏ nhất. MB = MB TL: MA + MB nhỏ nhất khi A, M, N thẳng hàng +Khi A, B nằm về 1 phía của d. Lấy điểm A đxứng với A qua d. Khi đó: MA + MB = MA + MB MA + MB ngắn nhất khi M, A, B thẳng hàng hay M là giao điểm của AB và d Hoạt động 2: Chữa bài tập sách giáo khoa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 8/ 13: Tóm tắt đề bài Cho đờng tròn ( C) : x 2 + y 2 +10x 5 = 0 Tìm ảnh của đờng tròn qua phép đối xứng trục Oy (H) Đờng tròn xác định khi nào? (H) Hãy tìm tâm và bán kính của đờng tròn trên? (H) Hãy tìm ảnh của tâm I qua phép đối xứng trục Ox? (H) Tìm bán kính của đờng tròn ảnh? (H) Viết phơng trình đờng tròn ảnh? -Đờng tròn xác định khi biết tâm và bán kính - Tâm I( -5; 0) , bkính R = 30 -I(5; 0) Bằng bán kính R Phơng trình (x - 5) 2 + y 2 = 30 Bài 10 / 13: +Yêu cầu HS vẽ hình. +HD: Khi BC là đờng kính ta có KQ nh thế nào? +H: Khi BC không là đờng kính, gọi H là giao điểm của AH và (O; R). Có NX gì về quan hệ của H và H? +H: Từ đó có kết quả nh thế nào? +TL: A thuộc (O; R) +TL: H và H đối xứng nhau qua BC. +TL:H nằm trên (O; R) nên H cũng nằm trên 1 đờng tròn. Bài 11 / 14: +Gọi 1 HS trả lời câu a. +H: Nhắc lại tính chất của hàm số chẵn? +H: M(x; f(x)) và M = (- x; f(- x)) cùng thuộc đồ thị hàm số.Có NX gì về quan hệ của 2 điểm M và M?Từ đó kết luận gì về đồ thị hàm số? +TL: f(-x) = f(x) +TL: M và M đối xứng nhau qua trục tung.Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng. Hoạt động 3: Củng cố : + Các tính chất của phép đối xứng trục + Biết vận dụng phép đối xứng trụ để giải một số bài toán đơn giản Bài tập: Hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa /Giỏo viờn: Trn Th Hoa - T Toỏn Tin - Trng THPT Hn Thuyờn - Bc Ninh 10 [...]... phép dời hình biến hình này thành hình kia -Chỉ ra phép dời hình biến hình này thành hình kia Lấy ví dụ hình ảnh sau: 15 /Giỏo viờn: Trn Th Hoa - T Toỏn Tin - Trng THPT Hn Thuyờn - Bc Ninh Giáo án HH 11 nâng cao Quan sát hình ảnh, chỉ ra một phép dời hình biến hình này thành hình kia +Theo dõi và ghi nhận +Cho HS theo dõi 1 số hình trong SGK +GV vừa giới thiệu vừa phân tích các hình đó Hoạt động 4:... chữ có tâm đx nhng không có trục đx là: N, S, Z Tiết 2: Hoạt động 1: áp dụng phép quay để giải bài toán 1 sách giáo khoa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài toán 1 Đọc và tóm tắt đề bài V hình A A Vẽ hình 12 /Giỏo viờn: Trn Th Hoa - T Toỏn Tin - Trng THPT Hn Thuyờn - Bc Ninh Giáo án HH 11 nâng cao O B B +ảnh của A là B, ảnh của A là (H): Gọi =(OA; OB)... dời hình GV khẳng định: nếu hai tam giác bằng nhau thì có một phép dời hình biến tam giác này thành tam giác kia Từ đó nêu định nghĩa Định nghĩa: Hai hình H và H' gọi là bằng nhau nếu có Ghi nhớ khái niệm một phép dời hình biến hình này thành hình kia Quan sát hình 1. 48 để hiểu đ- Cho học sinh quan sát hình 1. 48 ợc giữa hai hình đã cho có Về trực quan có thể thấy các hình đó bằng nhau phép dời hình. .. dời hình, phép vị tự, phép đồng dạng 2 Kỹ năng: HS biết áp dụng tính chất của các phép dời hình và phép đồng dạng để giải các bài toán: chứng minh tính chất hình học, tìm quỹ tích, dựng hình 3 T duy và thái độ - Xây dựng t duy lôgic sáng tạo, biết quy lạ về quen - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1 Chuẩn bị của giáo viên - Đồ dùng dạy học của giáo. .. của phép dời hình, phép đồng dạng Hiểu đợc cách vận dụng một số phép biến hình cụ thể để giải toán Bài tập: Hoàn thành các bài tập còn lại Chuẩn bị kiểm tra 45 phút 26 /Giỏo viờn: Trn Th Hoa - T Toỏn Tin - Trng THPT Hn Thuyờn - Bc Ninh Giáo án HH 11 nâng cao Tiết 14 : kiểm tra 1 tiết I/ Mục tiêu Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh qua chơng 1, từ đó điều chỉnh một số sai lầm của học sinh và... xứng tâm I Hoạt động của học sinh +Phép đối xứng tâm A biến M thành M1 và biến đờng tròn (O; R) thành đờng tròn (O; R) +M1 là giao điểm khác A của (O; R) và (O1; R1) +CD: -Dựng (O; R) là ảnh của (O; R) qua ĐA - Lấy M1 là gđ của (O; R) và (O1;R1) khác A - d là đờng thẳng đi qua A và M1 +Vì (O) và (O) đối xứng nhau qua A nên AM = AM1 hay A là trung điểm của MM1 Ghi bảng Bài 13 / 18 : Ta có: Q(O; ) biến... gì về bài toán lúc này? +Bài toán câu a c.Yêu cầu HS trả lời câu c? +Có thể không bằng nhau.Chẳng hạn 2 hình thoi có cạnh bằng nhau nhng không bằng nhau 16 /Giỏo viờn: Trn Th Hoa - T Toỏn Tin - Trng THPT Hn Thuyờn - Bc Ninh Giáo án HH 11 nâng cao Hoạt động 5: Củng cố: Khái niệm tính chất của phép dời hình, khái niệm hai hình bắng nhau và cách Cm hai hình bằng nhau Bài tập: Sách giáo khoa 17 /Giỏo viờn:... chơng 1, từ đó điều chỉnh một số sai lầm của học sinh và lấy kết quả đánh giá học sinh II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1 Chuẩn bị của giáo viên - Một đề kiểm tra phù hợp với khả năng của học sinh 2 Chuẩn bị của học sinh - Kiến thức đã học trong chơng 1 - Đồ dùng học tập III/ Tiến trình bài dạy Đề bài Phần I Trắc nghiệm Bài 1( 1đ) Điền đúng sai vào ô trống sau đây Trong khoảng 0; 2ữ a/ Phép... tính toán, lập luận II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1 Chuẩn bị của giáo viên - Đồ dùng dạy học của giáo viên: Thớc kẻ, compa, máy tính cầm tay 2 Chuẩn bị của học sinh - Đồ dùng học tập: Thớc kẻ, compa, máy tính cầm tay III/ Tiến trình bài dạy Tiết 1 Hoạt động 1: Khái niệm phép vị tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1 Định nghĩa: GV vẽ hình: cho điểm O và các điểm M, N hãy xác định các... tính toán, lập luận II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1 Chuẩn bị của giáo viên - Đồ dùng dạy học của giáo viên: Thớc kẻ, compa, máy tính cầm tay 2 Chuẩn bị của học sinh - Đồ dùng học tập: Thớc kẻ, compa, máy tính cầm tay III/ Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: Hãy nhắc lại : + Định nghĩa, tính chất, dạng chính tắc của phép dời hình + Khái niệm hai hình . 4 Giáo án HH 11 nâng cao Tiết 2 Hoạt động 1: ứng dụng của phép tịnh tiến Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài toán 1: Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài toán 1 lên bảng Vẽ hình . động 1: áp dụng phép quay để giải bài toán 1 sách giáo khoa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài toán 1 V hình A A Đọc và tóm tắt đề bài Vẽ hình /Giỏo. phép dời hình biến hình này thành hình kia - Cho học sinh quan sát hình 1. 48 Về trực quan có thể thấy các hình đó bằng nhau -Chỉ ra phép dời hình biến hình này thành hình kia Lấy ví dụ hình ảnh

Ngày đăng: 27/04/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan