thảo luận nhóm đề tài Đo các thông số của mạch điện

20 922 3
thảo luận nhóm đề tài Đo các thông số của mạch điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐO CÁC THÔNG SỐ CỦA MẠCH ĐIỆN Nhóm 10 Giáo viên Bùi Hải Đăng Thành viên Trần Ngọc Hà Đặng Đức Huy Trần Mạnh Thắng 4.1 ĐO ĐIỆN TRỞ • 4.1.1 Đo điện trở bằng Voonmet và Ampeme Giá trị của R tính bằng: Có 2 phương pháp mắc : thượng nguồn và hạ nguồn Phương pháp thượng nguồn: đo các điện trở có giá trị trung bình và lớn còn hạ nguồn dùng đo điện trở có giá trị nhỏ I U R A = Với cách thượng nguồn Giá trị của RA : RA =U/I Giá trị thực của R cần đo :Rx = Rx - RA Với cách hạ nguồn Giá trị thực của Rx cần đo là : V X RU R 11 1 − = 4.1.2 Đo bằng ôm kế Khi dùng Ôm kế để đo thì đó là đo nguội ,vì lúc đó điện trở cần đo Rx không có năng lượng, mạch sẽ sử dụng nguồn năng lượng riêng của nó thường là nguồn pin 1 chiều. Khi đó dòng điện trong mạch : Với Rp :điện trở thuần của khoảng đo Rc :điện trở của cơ cấu Khi đó Rx =0:Ic = Icmax Rx =∞;Ic = 0 xpc RRR E I ++ = 4.2 ĐO ĐIỆN DUNG, ĐIỆN CẢM VÀ HỖ CẢM • 4.2.1 Đo điện dung • Một tụ điện được xem là lý tưởng khi không tiêu thụ công suất ( nghĩa là không cho dòng điện một chiều đi qua tụ điện ). Nhưng trong thực tế do có điện môi nên vẫn có dòng điện rò đi qua từ bản cực này sang bản cực kia. Vì thế tụ điện vẫn tiêu tốn năng lượng điện nghĩa là có sự tổn hao công suất . Để đánh giá sự tổn hao công suất này, người ta thường đo góc tổn hao a b Tụ điện có tổn hao nhỏ và tổn hao lớn R C U C U R U R U C C U U C I U R ϕ δ I I C U I R ϕ δ Đối với tụ có tổn hao nhỏ ( sơ đồ hình a ), ta xác định gốc tổn hao tgδ theo biểu thức sau Đối với tụ có tổn hao lớn ( sơ đồ hình b ), ta xác định góc tổn hao tgδ theo biểu thức sau Nếu tổn hao điện môi lớn t mắc thêm Watmet Khi đó điện dung của tụ được tính băng: Tổn hao công suất do điện môi: Với δ= gọi là góc tổn hao điện môi 222 2 PIU I C x − = ω δ ω ϕ sincos 2 x C I UIP == ϕ π − 2 • 4.2.1.1 Dùng volmet và ampemet Ta có sơ đồ mắc như hình vẽ. Tổng trở của tụ điện được xác định nhờ các số đọc của Ampemet và volmet, nếu tụ điện có tổn hao điện môi nhỏ , ta có điện dung của tụ điện: U I Cx CxU I Cx ωω =⇒== 1 [...]... CX và RX là điện dung và điện trở của tụ điện cần đo Khi cầu đo cân bằng Z1 ZX = Z2 ZM 4.2.2 Đo điện cảm Theo hiện tượng cảm ứng điện từ, tác dụng của dòng điện cảm ứng trong mạch điện xoay chiều có cuộn dây là chống lại sự thay đổi của dòng điện xoay chiều Sự cản trở này được gọi là cảm kháng XL Một điện kháng được xem là lý tưởng khi không tiêu thụ công suất Nghĩa là chỉ có thành phần điện kháng XL... 4.2.2.2 Các mạch cầu đo thông số cuộn cảm Để đo các thông số XL, RL và Q người ta thường dùng mạch cầu xoay chiều bốn nhánh Cầu xoay chiều dùng điện cảm mẫu Mắc mạch được như sơ đồ bên Khi đo người ta điều chỉnh các điện trở RM, R1 và R2 để đạt được cân bằng cầu R L M X L R M X U0 1 Ở chế độ cân bằng ta có R R 2 G Trong đó: Thay vào biểu thức trên, ta có: Suy ra Hay Suy ra • 4.2.3 Đo hỗ cảm a Đo M dùng...4.2.1.2 Bằng sơ đồ cầu Cầu đo điện dung tụ điện có tổn hao nhỏ Đối với tụ điện có tổn hao nhỏ, người ta sử dụng cầu đo điện dung Cầu đo gồm có 4 nhánh trong đó điện trở R1 và R2 là điện trở thuần còn các nhánh còn lại gồm có các thành phần CX , Rx và điện trở mẫu RM, CM điều chỉnh được Hai đỉnh còn lại được mắc một điện kế G Khi cầu cân bằng, điện áp ở điện kế G bằng 0 Do đó ta có mối quan... xét : Mạch cầu trên không phụ thuộc vào tần số của tín hiệu Mạch điện trên, ta có thể thay thế điện kế G bằng headphone Ta điều chỉnh R1 và R2 cho đến khi headhone không còn nghe tiếng ù nữa thì dừng lại ( lúc này điện áp đặt lên headphone bằng 0 vôn) Cầu đo điện dung tụ điện có tổn hao lớn Lắp mạch theo như hình vẽ, trong đó R1 và R2 là điện trở thuần RM mắc song song với CM là điện trở và điện dung... kháng XL = ωL = 2 πf L Nhưng trong thực tế ngoài thành phần điện kháng XL còn tồn tại điện trở của cuộn dây RL Điện trở RL càng lớn thì độ phẩm chất của cuộn dây càng kém Nếu gọi Q là độ phẩm chất của cuộn dây thì Q được đặc trưng bởi tỷ số giữa điện kháng XL và điện trở của cuộn dây Công thức 4.2.2.1 Dùng volmet và ampemet • Tổng trở điện cảm • Điện cảm V 2 2 2 Z = = Rx + Lxω I 1 2 Lx = Z 2 − Rx ω • Rx... đó: Thay vào biểu thức trên, ta có: Suy ra Hay Suy ra • 4.2.3 Đo hỗ cảm a Đo M dùng vônkế với Ampekế b Đo L 2 cuộn dây nối tiếp Cách đo 1 lần: Như hình a ta có hỗ cảm M = V / I.W  Cách đo 2 lần được như hình b: Lần đó thứ 2 ta có điện cảm tương đương Lb của 2 cuộn dây mắc ngược chiều như hình dưới Đo hỗ cảm bằng cầu cân bằng Cầu Maxwell: Khi cầu cân bằng, ta có: jωM1i1 = j(L1+l)ωi2 + R1i2; jωMxi1 = . 222 ω xx LR I V Z +== 22 1 xx RZL −= ω 222 2 1 PIV I L x −= ω 4.2.2.2 Các mạch cầu đo thông số cuộn cảm Để đo các thông số XL, RL và Q người ta thường dùng mạch cầu xoay chiều bốn nhánh Cầu xoay chiều dùng điện cảm mẫu. Mắc mạch được như sơ đồ bên Khi đo. trở của tụ điện được xác định nhờ các số đọc của Ampemet và volmet, nếu tụ điện có tổn hao điện môi nhỏ , ta có điện dung của tụ điện: U I Cx CxU I Cx ωω =⇒== 1 4.2.1.2 Bằng sơ đồ cầu Cầu đo điện. ĐO CÁC THÔNG SỐ CỦA MẠCH ĐIỆN Nhóm 10 Giáo viên Bùi Hải Đăng Thành viên Trần Ngọc Hà Đặng Đức Huy Trần Mạnh Thắng 4.1 ĐO ĐIỆN TRỞ • 4.1.1 Đo điện trở bằng Voonmet và Ampeme Giá trị của R

Ngày đăng: 27/04/2015, 11:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • 4.1 ĐO ĐIỆN TRỞ

  • Với cách thượng nguồn

  • Với cách hạ nguồn

  • 4.1.2 Đo bằng ôm kế

  • 4.2 ĐO ĐIỆN DUNG, ĐIỆN CẢM VÀ HỖ CẢM

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 4.2.2 Đo điện cảm

  • 4.2.2.1 Dùng volmet và ampemet

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Đo hỗ cảm bằng cầu cân bằng

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan