RÈN KĨ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG CHO HỌC SINH LỚP 1 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ II QUẢNG SƠN

10 6.1K 88
RÈN KĨ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG CHO HỌC SINH LỚP 1 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ II QUẢNG SƠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

RÈN KĨ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG CHO HỌC SINH LỚP 1 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ II QUẢNG SƠN

Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn năng đọc thành tiếng cho học sinh lớp Một I. ĐẶT VẤN ĐỀ: -Xuất phát từ mục đích, yêu cầu nhằm thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ cung cấp những tri thức ban đầu về kó năng đọc cho học sinh, rèn luyện cho học sinh thành những thói quen, kó năng, kó xảo . - Trong cuộc sống xã hội con người ln ln phải giao tiếp với nhau. Có nhiều cách để giao tiếp, song phổ biến chủ yếu là sử dụng ngơn ngữ. Nhờ ngơn ngữ con người có thể trò chuyện, trao đổi tin tức, bày tỏ tư tưởng tình cảm, học tập tri thức khoa học… Mọi sinh hoạt đều sử dụng ngơn ngữ làm phương tiện thơng tin. Chính vì thế, việc giúp học sinh học thành thạo tiếng Việt là việc làm cần thiết đối với mỗi giáo viên chúng ta. Trên cơ sở biết, hiểu tiếng Việt, học sinh học tập các mơn học khác. Trong q trình học tập, học sinh được củng cố và khắc sâu thêm những tri thức và kỹ năng về tiếng Việt. - Mơn Tiếng Việt nói chung, được dạy theo quan điểm giao tiếp nhằm thực hiện mục tiêu của chương trình “hình thành và phát triển” học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết). Những kỹ năng này được rèn luyện thơng qua các phân mơn, trong đó phân mơn Tập đọc có nhiệm vụ rèn các kỹ năng đọc, nghe và nói mà trọng tâm là kỹ năng đọc. - Tập đọc là một phân mơn thực hành, nhiệm vụ quan trọng nhất là hình thành năng lực đọc cho học sinh.Năng lực đọc được tạo từ 4 năng cũng là 4 u cầu về chất lượng của đọc. Bốn năng được hình thành trong hai hình thức đọc: đọc thành tiếngđọc thầm. -Vào lớp 1 học sinh bắt đầu chuyển từ hoạt động chủ đạo là vui chơi sang hoạt động học tập. Đó là một khó khăn đối với các em. Đặc biệt vào lớp 1 chỉ có sự phát triển lời nói là vẫn tiếp tục những tri thức đã được trang bị còn thì các em bắt đầu tiếp xúc với một hình thức hoạt động, một phong cách ngơn ngữ mới, hồn tồn khó : đọc và viết. Chính đặc điểm này đòi hỏi giáo viên phải có cách cư xử đặc biệt với học sinh. Đó là thái độ nâng đỡ, khích lệ, thơng cảm, ln nhấn mạnh vào những thành cơng của học sinh. Làm việc kiên trì, tỉ mỉ, khả năng biết tổ chức q trình dạy học kết hợp với vui chơi. Người giáo viên phải nắm đặc điểm tâm sinh lí của học sinh, hình dung thấy hết những khó khăn của các em khi học chữ để có những biện pháp giáo dục hợp lí. -Đối với học sinh lớp 1 việc giúp các em biết đọc, đọc thành thạo, đọc trơn tiếng, từ ngữ, luyện đọc lưu lốt câu, văn bản là việc làm quan trọng. Qua đó, học sinh sẽ nhớ và hiểu được nội dung bài. -Từ đặc điểm tình hình thực tế hiện nay trong các trường học là dạy đầy đủ các mơn. Muốn học được các mơn học khác học sinh phải học tốt mơn Tiếng Việt đặc biệt là năng đọc . Người thực hiện:TrÇn ThÞ Kim H – Trường Tiểu học số 1 Quảng Sơn 1 Sỏng kin kinh nghim: Rốn k nng c thnh ting cho hc sinh lp Mt -Chớnh vỡ vy chng trỡnh Tiu hc hin nay xỏc nh :Dy Ting Vit l dy cho hc sinh s dng Ting Vit hin i hc tp v giao tip trong cỏc mụi trng hc tp phự hp vi la tui .Cỏc k nng c rốn luyn thụng qua nhiu bi tp mang tỡnh hung phự hp vi nhng tỡnh hung giao tip t nhiờn, cú tỏc dng kớch thớch tr cú nhng hnh vi ngụn ng ng x t nhiờn, phự hp. -Ting Vit Tiu hc c dy theo cỏc kiu bi rốn luyn k nng. K nng tr thnh tiờu chớ xõy dng cỏc bi dy. lp 1 ch yu tp trung vo hc vn vi yờu cu cn t: c ỳng cỏc õm, vn, ting ca Ting Vit, c trn cỏc cõu ngn, on vn khong 20 ting cú ni dung phự hp v c th vi la tui, hiu c ngha cỏc t ng thụng thng v ý ca cõu.Vic rốn luyn k nng c thnh ting lp 1 c th hin phõn mụn hc vn v tp c. II. THC TRNG VIC RẩN K NNG C THNH TING CHO HC SINH LP 1 TRNG TIU HC S II QUNG SN 1/. Thun li: -Bn thõn tụi c phõn cụng ging dy lp Mt ó nhiu nm nay nờn tụi cng ỳc rỳt cho mỡnh c nhiu kinh nghim trong rốn luyn c thnh ting cho hc sinh lp mt. c bit trong nm hc ny, ngay t nhng ngy u nhn lp tụi rt chỳ ý n cỏc i tng hc sinh v hỡnh thnh cho cỏc em nhng k nng c bn ban u phc v cho vic hc nh k nng nghe, núi,c,vit, tớnh toỏn. Mt trong nhng k nng m tụi quan tõm nht l k nng c. - Hu ht giỏo viờn ó vn dng c vic t chc cho hc sinh c luyn c nhiu, luyn c cỏ nhõn, luyn c nhúm, t Qua hot ng luyn c, giỏo viờn luụn chỳ ý giỳp hc sinh nhn xột, sa li phỏt õm, m bo tc c. Trong mi tit hc giỏo viờn luụn lng ghộp cỏc hỡnh thc thi ua, trũ chi, nhm c th húa, truyn th kin thc nh nhng n hc sinh, phỏt trin nng lc t duy ca cỏc em. - a s hc sinh lp 1 ó c hc qua trng lp Mm non nờn nhanh nhn hn trong hc tp. - C s vt cht nh trng khang trang, mỏt m, thun li cho vic ging dy ca thy v hot ng hc tp ca trũ. Ban Giỏm hiu luụn to mi iu kin, quan tõm, giỳp giỏo viờn trong mi cụng vic. 2/. Khú khn: - ụi lỳc giỏo viờn cha cú s phi hp nhun nhuyn cỏc phng phỏp, cũn lỳng tỳng khi s dng dựng dy hc. Hỡnh thc lp t chc cha phự hp mt s tit dy, cũn mt nhiu thi gian. - Hc sinh tớch cc tham gia cỏc hot ng nhng thao tỏc cũn chm lm nh hng n thi gian tit hc. Trỡnh hc sinh trong lp cha ng u nờn khú khn cho giỏo viờn trong vic truyn th kin thc. Ngi thc hin:Trần Thị Kim Huế Trng Tiu hc s 1 Qung Sn 2 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn năng đọc thành tiếng cho học sinh lớp Một Một số em phát âm chưa chính xác, hay sai do thói quen giao tiếp địa phương gây khó khăn cho giáo viên trong việc rèn đọc. - Từ tuần 1 đến tuần 24, học sinh được học về âm vần; vẫn còn một số em đọc chậm, có khi còn phải đánh vần nhẩm trước khi đọc tiếng. Từ tuần 25 đến tuần 35 chuyển từ học vần sang học Tập đọc, phương pháp mới, qui trình mới làm cho học sinh bỡ ngỡ, do đó các em tiếp thu chậm. III .M T SỐ BIỆN PHÁP R ÈN NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG TỐT CHO HỌC SINH LỚP 1 Trong giờ tập đọc, để tích cực hóa hoạt động của người học, làm cho mỗi học sinh đều được bộc lộ mình và được phát triển cần tổ chức hoạt động của học sinh thơng qua các biện pháp và hình thức luyện tập chủ yếu sau: 1/. Người giáo viên phải biết đọc mẫu: Đọc mẫu là một hoạt động mang tính đặc thù của giáo viên dạy lớp 1. Khi dạy tập đọc người giáo viên phải đọc mẫu trước lớp để học sinh noi theo. Từ đó dần dần hình thành kỹ năng đọc cho học sinh. Giọng đọc mẫu của giáo viên có tác dụng làm mẫu cho học sinh luyện đọc. Do đó người giáo viên phải biết đọc đúng. Ví dụ: Qua bài tập đọc “Trường em” giáo viên cần đọc mẫu bài văn với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm để giúp học sinh hiểu được sự thân thiết của ngơi trường với bạn học sinh, từ đó giúp các em luyện đọc được tốt. 2/. Người giáo viên phải biết hướng dẫn cho học sinh tập đọc: Hiện nay có nhiều cách phân chia các hình thức đọc. Nếu dựa trên cơ sở âm thanh phát ra khi đọc, người ta chia ra đọc thành tiếngđọc thầm. Nếu dựa vào số lượng học sinh tham gia đọc cùng lúc phát ra âm thanh, người ta chia ra đọc đồng thanhđọc cá nhân. Luyện kỹ năng đọc cho học sinh, giáo viên thường phải quan tâm đến cả hai hình thức (đặc biệt là các lớp đầu của cấp tiểu học) nhằm giúp từng cá nhân đạt được u cầu đề ra trong từng giai đoạn học. a). Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh luyện đọc các tiếng, từ ngữ có âm vần khó. Vậy cần dựa vào đâu để tìm ra các tiếng, từ cần luyện đọc ? - Dựa vào các từ ngữ được gợi ý trong sách giáo khoa. - Căn cứ vào trình độ đọc của lớp để tìm thêm trong bài một số từ ngữ cần luyện đọc - Cho học sinh tự phát hiện các từ ngữ khó đọc để giáo viên cho luyện đọc. trường chúng tơi thường dựa vào trình độ đọc của lớp để tìm các từ khó đọc. khi tìm các tiếng có âm, vần khó mà các em hay đọc sai, nhầm lẫn giáo viên thường qui ước: + Tìm những tiếng có âm đầu khó đọc: v - ; qu - ; nh ; tr… + Tìm những tiếng có âm cuối đọc hay bị sai: -t ; -n ; c; … Người thực hiện:TrÇn ThÞ Kim H – Trường Tiểu học số 1 Quảng Sơn 3 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn năng đọc thành tiếng cho học sinh lớp Một + Tìm những tiếngthanh hỏi hoặc thanh ngã… Như vậy, giáo viên chỉ cần đưa ra hiệu các em sẽ biết nhiệm vụ mình cần làm là gì. Giáo viên cần giúp học sinh nắm chắc cấu trúc của âm tiết tiếng Việt trong bước đầu học vần. Từ đó học sinh sẽ dễ dàng đọc trơn một âm tiết. Trong quá trình luyện đọc giáo viên cần kết hợp cho học sinh phân tích tiếng để củng cố kiến thức đã học về cấu tạo tiếng. Ví dụ: Khi cho học sinh luyện đọc tiếng “hươu” cần kết hợp cho học sinh phân tích: + Tiếng “ hươu” gồm có âm “h” ghép với vần “ươu” + Tiếng “ xoè” gồm có âm “x” ghép với vần “ oe”và dấu huyền trên âm “ e”. Sau khi luyện đọc tiếng , giáo viên cho học sinh luyện đọc từ ngữ.Có thể cho học sinh tìm từ khó vì thường tiếng khó sẽ gắn liền với một từ ngữ khó đọc. Ví dụ: Trong bài “Đầm sen ” - Tiếng khó là “khiết”, học sinh có thể tìm từ “thanh khiết”. - Tiếng khó là “ngát”, học sinh có thể tìm từ “ngan ngát”; … Giáo viên hướng dẫn các em luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ sẽ giúp các em nhớ từ dễ dàng hơn. Ví dụ: Trong bài “Đầm sen” khi cho học sinh luyện đọc từ khó, giáo viên kết hợp giải thích từ : Thanh khiết::Mùi thơm nhẹ, tạo cảm giác dễ chịu. Ngan ngát: Mùi hương thơm lan toả rộng, nhẹ nhàng dễ chịu. b). Luyện đọc câu: Nhằm minh họa, hướng dẫn, gợi ý hoặc tạo tình huống để học sinh nhận xét, giải thích, tự tìm ra cách đọc. Giáo viên có thể tổ chức cho từng học sinh đọc, từng cặp học sinh đọc, đọc theo nhóm (bàn, tổ). Tạo điều kiện cho mọi học sinh trong lớp đều được luyện đọc, đọc nhiều, đặc biệt chú ý tới các em học kém. Để mọi học sinh đều được đọc, đọc nhiều, khi đọc từng câu giáo viên chỉ định học sinh đọc nối tiếp theo hàng dọc, hàng ngang, theo tổ, theo nhóm… hoạt động này giáo viên đã tổ chức cho học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng câu cho đến hết bài. Thông qua hình thức luyện đọc này vừa giúp học sinh có điều kiện rèn kỹ năng đọc, vừa tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong tiết học. Nên chú ý luyện đọc nhiều lần các câu dài có nhiều dấu phẩy hoặc các câu có những chỗ cần ngắt giọng theo yêu cầu của nội dung. Trước khi luyện đọc từng câu, giáo viên cần hướng dẫn trước cho học sinh những chỗ cần nghỉ hơi ( khi gặp dấu phẩy, khi gặp những chỗ ngắt giọng theo yêu cầu của nội dung). Ví dụ: Khi học sinh luyện đọc các câu trong bài “Đầm sen” nên chỉ rõ các chỗ cần nghỉ hơi. Người thực hiện:TrÇn ThÞ Kim HuÕ – Trường Tiểu học số 1 Quảng Sơn 4 Sỏng kin kinh nghim: Rốn k nng c thnh ting cho hc sinh lp Mt Hoa sen /ua nhau vn cao.//Khi n /cỏnh hoa nht/ xũe ra,/ phụ i sen v nh vng //. Sut mựa sen / sỏng sỏng / li cú nhng ngi / ngi trờn thuyn nan /r lỏ hỏi hoa //. Trong cỏc cõu trờn, cõu no cng cú ch cn ngt ging theo yờu cu ca ni dung, ũi hi giỏo viờn cn ch rừ cho hc sinh. Thc t cho thy, nu c hng dn c th hc sinh s bit ngt ngh hi ỳng ch, nh vy ging c tr nờn cú yu t din cm. hot ng ny giỏo viờn nờn t chc cho hc sinh tip ni nhau c trn tng cõu cho n ht bi. Thụng qua hỡnh thc luyn c ny va giỳp hc sinh cú iu kin rốn k nng c, va to hng thỳ hc tp, phỏt huy tớnh tớch cc ch ng ca hc sinh trong tit hc. c). Luyn c on, bi: Trong nhiu trng hp, giỏo viờn cú th chộp li vn bn lờn bng song khụng nờn quờn s dng sỏch giỏo khoa ngay t tit 1, giỳp hc sinh quen lm vic vi sỏch, cỏ th húa vic c khi yờu cu cỏc em c nhm, c thm, c thnh ting. Giỏo viờn t chc cho hc sinh cựng tham gia cỏc trũ chi luyn c di nhiu hỡnh thc trũ chi: thi c cỏ nhõn, thi c gia cỏc nhúm, cỏc t hoc trũ chi tip sc, truyn in nhm rốn luyn k nng c v phỏt trin kh nng lm vic c lp ca hc sinh. Giỏo viờn cn bit nghe hc sinh c phỏt hin kh nng c ca mi em cú cỏch dy thớch hp vi tng hc sinh khi c cỏ nhõn, t ú cú cỏch rốn luyn thớch hp vi tng em. Ngoi ra giỏo viờn cũn cn bit cỏch gi ý, khuyn khớch hc sinh trong lp trao i, nhn xột v ch c hay cha c ca bn, nhm giỳp hc sinh bit rỳt kinh nghim c tt hn; trỏnh nhn xột chung chung, khụng dy c iu gỡ cho hc sinh v cỏch c. õy cng l im lu ý chung v nguyờn tc dy hc: giỏo viờn phi nm c v x lý kp thi nhng thụng tin ngc (t hc sinh) nõng cao hiu qu ging dy. i vi hc sinh c cha t yờu cu do cũn thiu ý thc hoc nh hng thúi quen (ờ a, lin thong). Giỏo viờn cn ghi rừ hn ch v tỡm cỏch giỳp hc sinh khc phc. Giỏo viờn nờn t chc cho hc sinh c cỏ nhõn thi ua gia cỏc t nhm rốn luyn k nng c giỳp hc sinh c trn, c thnh tho vn bn v khuyn khớch hc sinh trong lp trao i, nhn xột cỏch c ca bn t ú giỳp cỏc em cú k nng c tt bi vn. Vớ d: Bi m sen Cho 3 hc sinh c on 1: m sen.mt m Cho 3 hc sinh c on 2: Hoa sen.xanh thm Cho 3 hc sinh c on 3: Sut mựa senhỏi hoa. Ngi thc hin:Trần Thị Kim Huế Trng Tiu hc s 1 Qung Sn 5 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn năng đọc thành tiếng cho học sinh lớp Một Sau đó, giáo viên cho mỗi tổ đọc một đoạn nối tiếp nhau. Gọi 2 học sinh đọc tồn bài. Cả lớp đọc đồng thanh. IV .M T S PH ƯƠ NG PHÁP D Ạ Y H C S Ử D Ụ NG TRONG PHÂN MÔN T Ậ P ĐỌ C: -Để việc dạy Tiếng Việt nói chung và dạy Tập đọc nói riêng có hiệu quả, cần sử dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, các phương pháp đặc trưng của mơn học. Một số phương pháp thường sử dụng trong phân mơn Tập đọc: Phương pháp trực quan: - Giọng đọc mẫu của giáo viên. - Gạch chân (hoặc viết) các tiếng, từ khó để các em được nhìn (bằng mắt), được tập phát âm (bằng miệng), được nghe (bằng tai), tập viết (bằng tay) sẽ giúp các em nhớ lâu và đọc đúng. - Tranh ảnh minh hoạ. Ví dụ: Khi dạy bài “Đầm sen” nên có vật thật hoặc có tranh ảnh chụp để các em nhìn tận mắt, học sinh sẽ hiểu cách so sánh và miêu tả của tác giả là đúng và hay, từ đó các em sẽ cảm nhận tốt bài học. Phương pháp đàm thoại: Là phương pháp mà giáo viên đưa ra một hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài. Muốn đọc diễn cảm trước hết phải cảm thụ tốt bài văn, phải tái hiện được các hình tượng đẹp trong tác phẩm. Giáo viên cần hướng dẫn các em những câu hỏi đàm thoại dễ hiểu. Ví dụ: Khi dạy bài “Đầm sen” giáo viên có thể đưa ra một số câu hỏi giúp học sinh tìm hiểu về đặc điểm của đầm sen: Tìm những từ ngữ miêu tả lá sen? Khi nở, hoa sen trơng như thế nào? Tìm câu văn tả hương sen? Phương pháp luyện tập: Là luyện đọc khi dạy Tập đọc, luyện trí nhớ khi dạy học thuộc lòng, là phương pháp chủ yếu thường xun khi dạy Tập đọc, học thuộc lòng. Dưới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh rèn luyện năng, xảo. năng đọc, học thuộc lòng cần hướng dẫn học sinh luyện tập có ý thức và kiểm tra ngay kết quả luyện tập tại lớp, nhận xét và ghi điểm. Cần chú ý luyện đọc từ dễ đến khó: + Luyện phát âm tiếng khó, học sinh hay nhầm lẫn. + Luyện phát âm các cụm từ. + Luyện đọc đúng tiến tới luyện đọc nhanh, đọc diễn cảm Người thực hiện:TrÇn ThÞ Kim H – Trường Tiểu học số 1 Quảng Sơn 6 Sỏng kin kinh nghim: Rốn k nng c thnh ting cho hc sinh lp Mt * Trong thc t dy hc cỏc phng phỏp thng c s dng phi hp cht ch, khụng cú phng phỏp no l vn nng. iu quan trng l giỏo viờn phi nm vng cỏc iu kin c th ca dy hc vn dng mt cỏch linh hot. V.KT QU : Qua nhng nm hc trc tụi ó tin hnh ỏp dng nhng bin phỏp trờn thỡ a s cỏc em u c thnh tho, lu loỏt, cú nhiu em c rt tt . Kt qu mụn Ting Vit trong 2 nm trc tụi dy lp 1: Nm hc S lng h/s Gii % Khỏ % Trung bỡnh % Yu % 2008-2009 15 5 33,5% 4 26,3% 5 33,5% 1 6,7% 2009-2010 25 10 40 % 10 40 % 5 20 % 0 - t c nhng kt qu trờn l nh giỏo viờn nm vng trỡnh t ging dy mụn tp c. Hu ht cỏc tit dy u m bo c mc tiờu bi dy, giỏo viờn vn dng tt cỏc phng phỏp phự hp c trng b mụn. Giỏo viờn cú chỳ ý n vic la chn mt s hỡnh thc t chc phự hp trong cỏc hot ng giỳp hc sinh tip thu bi tt, hc tp cú hiu qu. - Hc sinh cú c k nng c tt, c thnh tho qua hot ng luyn c trong lp. Hc sinh cú iu kin hc tp tt hn tt c cỏc mụn khỏc. a s hc sinh cú k nng giao tip, k nng hot ng hp tỏc gia cỏc cỏ nhõn trong khi lm vic. Hc sinh hng thỳ hn trong hc tp, mnh dn, t tin, nhanh nhn hn trong giao tip. -Tụi chc rng vi nhng chuyn bin ú ,bin phỏp kiờn trỡ theo thi gian s l c s cho cỏc em phn u sau ny cú hiu qu hn. VI. M T S KINH NGHI M TRONG VI C R ẩN K NNG C THNH TING CHO HC SINH LP 1: 1/. Chun b: a). Giỏo viờn: - thc hin cú chuyn bin kt qu trờn cn phi nm vng c nguyờn nhõn hc sinh cũn c yu lp mỡnh. - Nm vng mc tiờu bi dy, ni dung cn truyn t n hc sinh. - Xõy dng k hoch bi c th, nh hng, phõn b thi gian cho tng hot ng. Ngi thc hin:Trần Thị Kim Huế Trng Tiu hc s 1 Qung Sn 7 Sỏng kin kinh nghim: Rốn k nng c thnh ting cho hc sinh lp Mt - Giỏo viờn cn c ỳng, c din cm bi vn, bi th.Giỏo viờn c mu phi chun ,c ỳng õm, du thanh, giỏo viờn c tt lỳc ú mi rốn luyn cho hc sinh c ỳng, c hay. - Giỳp hc sinh ụn tp, cng c, nm chc cu trỳc õm vn Ting Vit. - To iu kin hc sinh rốn c nhiu, kt hp vi vic vn dng mt s phng phỏp v hỡnh thc t chc lp phự hp vi ni dung bi v trỡnh hc sinh trong lp. * T chc trờn lp, tin trỡnh tit dy, phi hp hp lớ gia thy v trũ: -Mun t chc tt trờn lp thụng qua tin trỡnh mt tit dy iu quan trng nht l hỡnh thanh nng lc c cho hc sinh. c ỳng v c trn ting: c lin t, c cm t v cõu; tp ngt ngh hi ỳng ch. - Giỏo viờn núi ớt, t chc hng dn gi ý hc sinh lm vic, giỏo viờn khụng lm h, lm thay cho hc sinh t chc tit dy to cm giỏc nh nhng v t nhiờn. - Chỳ ý tt c hc sinh trong lp u c c; c bit i vi hc sinh c kộm, giỏo viờn cn cú bin phỏp hng dn, rốn c thờm. *Khuyn khớch, khen ngi nhng hc sinh cú c gng, un nn sai sút, tỏc ng n mi i tng hc sinh: Ngi giỏo viờn tiu hc phi nm c c im ca hc sinh, hỡnh dung thy ht nhng khú khn ca hc sinh khi hc sinh c, bỡnh tnh trc nhng sai sút ca cỏc em. Vỡ vy, giao tip vi hc sinh, vic u tiờn chỳng ta cn lm l phi bit khen ngi ng viờn, khuyn khớch cỏc em to c hng thỳ hc tp, to ra s thnh cụng ca hc sinh, giỳp cỏc em d dng vt qua khú khn trong hc tp. - T chc tt cỏc trũ chi luyn c di nhiu hỡnh thc nhm kớch thớch hc sinh hng thỳ trong hc tp; khuyn khớch hc sinh trao i, nhn xột cỏch c ca bn - Chun b y cỏc tranh nh, dựng dy hc phc v cho tit dy. -Giỏo viờn phi chu khú kiờn trỡ, c th húa cho tng i tng hc sinh ton din trờn cỏc mụn hc, trờn tt c cỏc hỡnh thc luyn c. -Lũng yờu thng hc sinh, s quyt tõm rốn luyn ca giỏo viờn v hc sinh l yu t quyt nh s thnh cụng. b). Hc sinh: -Giỏo viờn phi hng dn hc sinh c trc bi tp c nh nhiu ln. - Tỡm v gch chõn mt s t ng khú c, luyn c phõn tớch. - Tr li cỏc cõu hi cui mi bi tp c. - giai on hc õm, vn :Giỏo viờn nờn gi hc sinh lờn bng c, i din vi cỏc bn- nhng ngi nghe. Giỏo viờn cn sa cho hc sinh t th c, t th ng c phi thoi mỏi v ng hong. Luyn c thnh ting yờu cu hc sinh phi c to, rừ rng, lu loỏt cho mi ngi cựng nghe, bit c ngt ngh sau Ngi thc hin:Trần Thị Kim Huế Trng Tiu hc s 1 Qung Sn 8 Sỏng kin kinh nghim: Rốn k nng c thnh ting cho hc sinh lp Mt du phy, du chm.Hc sinh phỏt õm ỳng, ngt ngh hi hp lớ, cng c va phi, c khụng e, a ngc ng.Hc sinh c khụng b sút ting, khụng thờm ting, khụng b dũng, c ỳng cỏc ph õm u, c ỳng cỏc õm chớnh, õm cui v cỏc du thanh. 2/. Tin trỡnh lờn lp: - Tit 1: Hng dn hc sinh luyn c trn ting, t, cõu, on, bi kt hp ụn tp vn ó hc hoc hc thờm cỏc vn khú cha hc. - Tit 2: Luyn c hiu v luyn núi VIII. KT LUN: -Nhng kinh nghim ca i sng, nhng thnh tu ca vn húa, khoa hc, nhng tỡnh cm cỏc th h trc v ca c nhng ngi ng thi phn ln ó c ghi li bng ch vit .Nu khụng bit c thỡ con ngi khụng th tip thu c nn vn minh ca loi ngi, khụng th sng cuc sng bỡnh thng, cú hnh phỳc vi ỳng ngha ca t ny trong xó hi hin i .i vi hc sinh tiu hc núi chung, hc sinh lp 1 núi riờng thỡ vic rốn cho hc sinh c trn, c lu loỏt vn bn l vic lm ht sc cn thit, to c s hc sinh hc tt mụn Ting Vit cỏc lp trờn. ng thi, nh c hc sinh c m rng s hiu bit v thiờn nhiờn, v cuc sng con ngi; hc sinh c bi dng v vn hiu bit, trau di k nng s dng ngụn ng, s dng ting m . Vic c i vi hc sinh mang ý ngha giỏo dc, giỏo dng v phỏt trin rt ln. -Chớnh vỡ th, khi dy b mụn Tp c lp 1, giỳp hc sinh hỡnh thnh v phỏt trin k nng c, giỏo viờn cn t chc tt cỏc hot ng trờn lp sao cho mi hc sinh trong lp u c c, c trao i nhn thc riờng ca mỡnh vi thy cụ, vi bn bố. Cng c luyn c nhiu, hc sinh cng c thnh tho. Cng c trao i ý kin nhiu, hc sinh cng nõng cao nng lc din t v t duy. Cỏc bin phỏp, hỡnh thc, quy trỡnh dy tp c mi lp u tp trung thc hin mc ớch ú. -Rốn luyn k nng c thnh ting cho hc sinh lp 1 khụng th ngy mt, ngy hai m thc hin c m l mt quỏ trỡnh rốn luyn lõu di ũi hi ngi giỏo viờn v hc sinh phi cú tớnh kiờn trỡ. -Nhng hc sinh ln u tiờn n trng cũn rt b ng vi tng con ch, con s. Tõm hn cỏc em cũn rt ngõy th, trong sỏng, ũi hi mi mt giỏo viờn phi cú bin phỏp tớch cc hng hc sinh hc tp mt cỏch ch ng v sỏng to. Rốn luyn k nng c thnh ting cho hc sinh lp 1chớnh l chỡa khúa m ra mi tri thc .T õy cỏc em hiu v cm th c cỏi hay, cỏi p trong mi bi hc. Cao hn na l cỏc em cm nhn c cỏi p ca th gii xung quanh cỏc em. Ngi thc hin:Trần Thị Kim Huế Trng Tiu hc s 1 Qung Sn 9 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn năng đọc thành tiếng cho học sinh lớp Một -Trên đây là một vài kinh nghiệm của bản thân tôi xung quanh vấn đề làm thế nào để giúp học sinh lớp 1 đọc trơn, đọc thành tiếng các văn bản mà qua nhiều năm giảng dạy tơi đã đúc rút ra được. Quảng Sơn ngày 20 tháng 12 năm 2010 Người viết: Phan Thị Thủy Người thực hiện:TrÇn ThÞ Kim H – Trường Tiểu học số 1 Quảng Sơn 10 . chậm. III .M Ộ T SỐ BIỆN PHÁP R ÈN KĨ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG TỐT CHO HỌC SINH LỚP 1 Trong giờ tập đọc, để tích cực hóa hoạt động của người học, . năng lực đọc cho học sinh .Năng lực đọc được tạo từ 4 kĩ năng cũng là 4 u cầu về chất lượng của đọc. Bốn kĩ năng được hình thành trong hai hình thức đọc:

Ngày đăng: 05/04/2013, 11:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan