Đề KT 45ph văn 8 Kỳ II

12 329 0
Đề KT 45ph văn 8 Kỳ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Khánh Hải ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 09-10 Lớp 8 Môn: Tập Làm Văn ( Bài số 5) Họ và tên:……………… Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) * ĐỀ BÀI: Giới thiệu một loài cây. ĐÁP ÁN 1. MB: ( 2.0 điểm ) - Xác định và giới thiệu một loài cây cụ thể ( bằng phương pháp nêu định nghĩa) VD: Chuối là một loài cây ăn quả được trồng nhiều ở nước ta. 2. TB: ( 5,0 điểm ) - Giới thiệu từng bộ phận của cây: ( 4,0 điểm ) + Lá. + Thân. + Gốc, rễ. + Bắp , trái. - Sự trưởng thành của cây, trái. ( 1,0 điểm ) 3. KB: ( 2,0 điểm ) - Đánh giá về lợi ích của loài cây này. ( 1,0 điểm ) - Trách nhiệm của mỗi người đối với cây. ( chọn giống, phân, tưới nước, chưm sóc. ) ( 1,0 điểm ) - ( 1,0 điểm trình bày sạch đẹp, không sai chính tả. ) Trường THCS Khánh Hải ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 09-10 Lớp 8 Môn: Tập Làm Văn ( Bài số 6) Họ và tên:……………… Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) *ĐỀ BÀI: Từ bài bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử (Nguyễn Thiếp ) hãy nêu mối quan hệ giữa “học” và “hành” ĐÁP ÁN - 1.MB: (1.5 điểm ) Nêu vấn đề : vai trò của việc” học “và” hành “Từ bài bàn luận vè phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp và từ thực tiễn đã cho thấy việc học và hành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và là một việc học chân chính . 2. TB: ( 7,0 điểm ) ) - Học để làm gì ? (1,0 điểm ) - Tại sao học phải đi đôi với hành ? (2,0 điểm ) - Phê phán những người chỉ biết học mà không biết hành . (2,0 ) - Phương pháp học kết hơ với hành ( tác dụng ) . (2,0 điểm ) 3. KB : (1.5 điểm ) Khẳng định lại vấn đề . Học kết hơ với hành ,tài giỏi ,trở thành những người hữu ích cho xh ,cho đất nước . Đất nước có nhiều người tài giỏi sẽ thịnh vượng ,sánh vai với các cường quốc năm châu. - Hết - Trường THCS Khánh Hải ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 09-10 Lớp 8 Môn: Văn Họ và tên:……………… Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3,0 điểm ) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng. 1. Đề tài nào xuất hiện nhiều nhất trong thơ Tế Hanh ? A. Tình yêu. B. Quê hương. C. Thiên nhiên. D. Cách mạng. 2. Bài thơ: “ Tức cảnh Pác Bó “ được sáng tác theo thể thơ gì ? A. Thất ngôn tứ tuyệt. B. Lục bát. C. Ngũ ngôn. D. Thất ngôn bát cú. 3. Cốt lõi nhân nghĩa của Nguyễn Trãi thể hiện trong tác phẩm: “ Nước Đại Việt Ta “ là ? A. Yên dân trừ bạo. B. Lập nên chiến công lẫy lừng. C. Đối xử tốt với mọi người xung quanh D. Phò vua giúp nước. 4. Trong bài “ Bàn luận về phép học “, tác giả nêu lên mục đích của việc học là gì ? A. Học để làm nên công trạng lớn cho đời. B. Học để trở thành người có địa vị trong xã hội. C. Học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh nước nhà. D. Học để hiểu biết về thế giới xung quanh. 5. Từ nào có thể thay thế được từ “ sang “ trong câu: cuộc đời cách mạng thật là sang của tác phẩm: ( Tức cảnh Pác Bó ) ? A. Thích. B. Vui. C. Đẹp. D. Hay. A. Trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất (1257) B. Trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai (1285). C. Trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ ba (1287). D. Sau chiến thắng chống quân Nguyên Mông lần ba. 6. Gía trị nội dung của bài “ Hịch tướng sĩ “ là ? A. Thể hiện lòng yêu nước của tác giả. B. Phê phán thái độ, hành động sai trái của các tướng sĩ trong hoàn cảnh đất nước lâm nguy. C. Ca ngợi các gương trung thần nghĩa sĩ trong lịch sử. D. Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn, lòng căm thù giặc sâu sắc của dân tộc ta, đồng thời thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. 7. Văn bản “ Nước Đại Việt ta “được trích từ tác phẩm viết theo thể loại gì ? A. Hịch. B. Cáo. C. Chiếu. D. Tấu. 8. Văn bản “ Bàn luận về phép học “ là của tác giả nào ? A. Trần Quốc Tuấn. B. Nguyễn Trãi. C. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp. D. Tế Hanh. 9. Giọng điệu bao trùm văn bản “ Thuế máu “ là ? A. Giọng điệu thương cảm xót xa. B. Giọng điệu lạnh lùng thản nhiên. C. Giọng điệu trào phúng châm biếm. D. Giọng điệu thân tình. 10. Dòng nào nối đúng trình tự các vấn đề trong các luận điểm chính của Ru- Xô trong tác phẩm: “Đi bộ ngao du “ ? A. Sức khỏe, tinh thần - Tự do – Trau dồi tri thức. B. Tự do – Trau dồi tri thức - Sức khỏe, tinh thần. C. Sức khỏe, tinh thần – Trau dồi tri thức - Tự do. D. Trau dồi tri thức - Sức khỏe, tinh thần – Tự do. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm ) Câu 1: ( 2,0 điểm ) Trong bài : “ Bàn luận về phép học “ Nguyễn Thiếp đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào ? Tác hại của lối học ấy ? Câu 2: ( 3,0 điểm ) Hãy nêu các luận điểm chính của Ru – Xô trong văn bản: “Đi bộ ngao du “ ? Câu 3: ( 2,0 điểm ) Hãy lập một sơ đồ thể hiện trình tự lập luận của văn bản: “ Bàn luận về phép học “ ? - Hết - ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3,0 điểm ) 1. Nhận biết: Câu 1,2,5,8 ( mỗi câu 0,25 điểm ) 2. Thông hiểu: Câu 3,4,7,10 ( mỗi câu 0,25 điểm ) Câu 6,9 ( mỗi câu 0,5 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án điểm B 0,25 A 0,25 A 0,25 C 0,25 C 0,25 D 0,5 B 0,25 C 0,25 C B 0,5 0,25 II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm ) 1.Vận dụng thấp: ( 2 câu ) Câu 1: ( 2,0 điểm ) - Chuộng hình thức, cầu danh lợi. - Tác hai: làm cho”Chúa tầm thường, thần nịnh hót”, dẫn đến nước mất nhà tan. Câu 2: ( 3,0 điểm ) - Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn được tự do, tùy theo ý thích,không bị lợi thuộc vào bất cứ ai,bất cứ cái gì. - Đi bộ ngao du thì ta có dịp trao dồi vốn tri thức của ta. - Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khỏe và tinh thần. 2.Vận dụng cao: ( 1 câu ) Câu 3: ( 2,0 điểm ) ; MA TRẬN M Mục đích chân chính của việc học Phê phán những quan điểm sai trái về việc học Khẳng định quan điểm phương pháp học tập đúng đắn Tác dụng của việc học chân chính Trường THCS Khánh Hải ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 09-10 Lớp 8 Môn: Tập làm văn ( số 7) Họ và tên:……………… Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) * ĐỀ BÀI: Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chống bài trừ như cờ bạc,tiêm chích ma túy, hoặc tiếp xúc với văn hóa phẩm không lành mạnh. ĐÁP ÁN 1. MB: ( 1,5 điểm ) HS: Nêu được các vấn đề sau: - Nêu lên một số tệ nạn xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước.(0,5điểm) - Trong các tệ nạn đó,HS chỉ chú trọng một tệ nạn và đi sâu làm rõ vấn đề đó. (1,0 điểm ) 2. TB: ( 6,0 điểm ) - Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội: Số lượng dân cư trên thới giới, trong nước. ( 1,0 điểm ) - Tác hại của tệ nạn xã hội: bản thân, đất nước, thế giới. ( 1,5 điểm ) - Bài trừ tệ nạn xã hội đó bằng bằng những phươn pháp cụ thể. ( 1,0 điểm ) - Biết xây dựng đoạn văn, dùng các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào trong bài văn. ( 2,0 điểm ) 3. KB: ( 1,5 điểm ) Khẳng định lại vấn đề; bài học cho bản thân. ( Trình bài sạc đẹp, không sai chính tả. - 1,0 điểm - ) - Hết - Trường THCS Khánh Hải ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 09-10 Lớp 8 Môn: Tiếng Việt Họ và tên:……………… Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3,0 điểm ) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng. 1. Trong câu sau câu nào không dùng để hỏi ? A. Mẹ đi chợ chưa ạ ? B.Bạn có bận gì không ? C. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này ? D. Bao giờ bạn đi Hà Nội ? 2. Câu : Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng dùng để làm gì ? A. Phủ định. B. Đe dọa. C. Hỏi. D. Dùng để bọc lộ cảm xúc. 3. Câu nghi vấn nào dưới đây dùng để cầu khiến ? A. Bạn làm bài tập chưa ? B. Về nhà làm gì hãy ở lại tí nữa ? C. Hồn ở đâu bây giờ ? D. Sao lại như thế hả ? 4. Câu cầu khiến cháu hãy vẽ tất cả những gì mà cháu muốn dùng để làm gì? A. Đề nghị. B. Đe dọa. C. Khuyên bảo. D. Yêu cầu. 5. Trong giao tiếp kiểu câu nào thường dùng nhiều nhất ? A. Câu nghi vấn. B. Câu cầu khiến. C. Câu cảm thán. D. Câu trần thuật. 6. Dấu hiệu nào dưới đây dùng để thực hiện hành động nói ? A. Nhịp điệu. B. Cử chỉ. C. Điệu bộ. D. Ngôn từ. 7. Trật tự từ nào sao đây nhấn mạnh đặc điểm của sự vật ? A. Ông đồ vẫn ngồi đấy. B. Mây trôi bồng bềnh. C. Lác đác bên sông chợ máy nhà. D. Gió thổi lao xao lá vàng rơi. 8: Câu: Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi ! là câu. A. Câu cảm thán. B. Câu cầu khiến. C. Câu trần thuật. D. Câu nghi vấn. 9: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng cao trong bài “Đi đường “? A. Điệp ngữ. B. Liệt kê. C. Ẩn dụ. D. So sánh. 10: Các em đã học được mấy kiểu câu ? A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm ) Câu 1: (2.5 điểm ) Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến ? Câu 2: (2.5 điểm ) Câu phủ định dùng để làm gì ? Cho ví dụ minh họa ? Câu 3: (2.0 điểm ) [...]... câu 0,25 đ ) 2 Thông hiểu: Câu 2,3,5 ,8 ( Mỗi câu 0,25 ) Câu 7,9( Mỗi câu 0,5 ) Câu Đáp án Điểm 1 2 3 4 5 6 7 C D B C D D C 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 8 A 0,25 9 A 0,5 10 D 0,25 II PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm ) Câu 1: (2,5 điểm ) Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào, …hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… Câu 2: (2,5 điểm . Trường THCS Khánh Hải ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 09-10 Lớp 8 Môn: Tập Làm Văn ( Bài số 5) Họ và tên:……………… Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) * ĐỀ BÀI: Giới thiệu một. tả. ) Trường THCS Khánh Hải ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 09-10 Lớp 8 Môn: Tập Làm Văn ( Bài số 6) Họ và tên:……………… Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) *ĐỀ BÀI: Từ bài bàn luận. chính Trường THCS Khánh Hải ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 09-10 Lớp 8 Môn: Tập làm văn ( số 7) Họ và tên:……………… Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) * ĐỀ BÀI: Hãy viết một bài nghị

Ngày đăng: 27/04/2015, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan