Chuong trinh dao tao cac mon day chung

45 550 0
Chuong trinh dao tao cac mon day chung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Tên nghề: Lâm sinh. Mã nghề: Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề. Đối tượng tuyển sinh: 1. Tốt nghiệp Trung học phổ thông thời gian đào tạo: 12 tháng. 2. Tốt nghiệp Trung học cơ sở : Học văn hoá 1.200 giờ, học nghề 12 tháng. Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 27. Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng trung cấp nghề. 1. Mục tiêu đào tạo Sau khi tốt nghiệp, người học có khả năng: * Về kiến thức: - Vận dụng được các kiến thức về thực vật, đất đai, môi trường sinh thái để xác định cơ cấu cây trồng phù hợp với điều tự nhiên và yêu cầu sản xuất nông lâm nghiệp; - Xác định được phương pháp nhân giống phù hợp cho một số loài cây lâm nghiệp, cây ăn quả; - Vận dụng kiến thức cơ sở và chuyên môn nghề để đề xuất các giải pháp kỹ thuật phù hợp trong trồng, chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ rừng; * Về kỹ năng: - Sản xuất được cây giống lâm nghiệp, cây ăn quả bằng phương pháp gieo hạt, chiết cành, ghép cây, giâm hom và ứng dụng để sản xuất giống một số loài cây trồng khác phù hợp với điều kiện thực tế; - Trồng, chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ rừng đối với một số loài cây trồng phổ biến; tu bổ, làm giầu rừng khoanh nuôi, rừng tự nhiên đúng quy trình kỹ thuật; - Chặt hạ, vận xuất gỗ rừng trồng, tre nứa đúng kỹ thuật và đảm bảo an toàn lao động; - Thực hiện được một số công việc trong công nghệ nuôi cấy mô: cấy nhân chồi, cấy tạo rễ; huấn luyện cây mô; cấy cây mô và chăm sóc cây mô sau cấy; - Tổ chức sản xuất kinh doanh ở trang trại qui mô nhỏ hoặc hộ gia đình phù hợp với điều kiện thực tế; * Về thái độ: Có đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, sức khoẻ nhằm giúp người học sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm kiếm việc làm và tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn; 1 * Vị trí làm việc: Sau khi tốt nghiệp người học có khả năng trực tiếp sản xuất độc lập theo nghề, kỹ thuật viên lâm sinh (sản xuất cây giống, trồng và chăm sóc rừng) tại các doanh nghiệp lâm nghiệp; tổ chức, trực tiếp sản xuất kinh doanh tại các trang trại hoặc hộ gia đình và có hiệu quả. 2. Thời gian của khoá học và thời gian thực học 2.1. Phân bổ thời gian đào tạo của toàn khoá học TT Các hoạt động trong khoá học Phân bổ thời gian 1 Tổng thời gian học tập 47 tuần 1.1 Thực học 43 tuần 1.2 Ôn, kiểm tra hết môn, mô đun và thi tốt nghiệp 4 tuần 2 Tổng thời gian các hoạt động chung 5 tuần 2.1 Khai, bế giảng, sơ tổng kết và nghỉ hè, lễ, tết 4 tuần 2.2 Lao động, dự phòng 1 tuần Tổng cộng 52 tuần 2.2. Thời gian của khoá học và thời gian thực học - Thời gian đào tạo: 1 năm. - Thời gian học tập: 47 tuần. - Thời gian thực học tối thiểu: 1.500giờ. - Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi 120 giờ, trong đó thi tốt nghiệp 24 giờ. 2.3. Phân bổ thời gian thực học - Thời gian học các môn học chung: 210 giờ. - Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo bắt buộc: 1.060 giờ. - Thời gian học các mô đun tự chọn: 230 giờ. 3. Danh mục các môn học, mô đun đào tạo; Thời gian và phân bổ thời gian, chương trình môn học và mô đun đào tạo. 3.1. Danh mục các môn học, mô đun đào tạo; Thời gian và phân bổ thời gian của từng môn học, mô đun đào tạo. 2 Mã môn học/môđun Tên môn học/môđun Thời gian đào tạo Thời gian của MH/MĐ (giờ) Năm học HK TS LT TH I Các môn học chung 210 100 110 MH-1 Chính trị 1 I 30 26 4 MH-2 Pháp luật 1 I 15 13 2 MH-3 Giáo dục thể chất 1 I 30 3 27 MH-4 Giáo dục quốc phòng 1 I 45 18 27 MH-5 Tin học 1 I 30 14 16 MH-6 Tiếng Anh 1 I 60 26 34 II Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc 1.060 344 716 Các môn học 300 166 134 MH-7 An toàn lao động 1 I 30 21 9 MH- 8 Thực vật và cây rừng 1 I 60 25 35 MH-9 Sinh thái rừng và môi trường 1 I 45 30 15 MH-10 Đất và phân bón 1 I 60 30 30 MH-11 Đo đạc 1 I 60 30 30 MH-12 Quản lý kinh tế hộ trang trại 1 I 45 30 15 Các mô đun đào tạo 760 178 582 MĐ-1 Xây dựng vườn ươm nhỏ 1 I 40 8 32 MĐ-2 Nhân giống cây từ hạt 1 I 80 30 50 MĐ-3 Nhân giống cây bằng phương pháp chiết cành 1 I 40 3 37 MĐ-4 Nhân giống cây bằng phương pháp ghép 1 II 60 7 53 MĐ-5 Nhân giống cây bằng phương pháp giâm hom 1 II 60 20 40 MĐ-6 Nhân giống cây bằng phương pháp nuôi cấy mô 1 II 60 15 45 MĐ-7 Trồng và chăm sóc rừng 1 II 100 40 60 MĐ-8 Nuôi dưỡng rừng 1 II 40 15 25 MĐ-9 Bảo vệ rừng 1 II 40 20 20 MĐ-10 Khai thác gỗ, tre nứa 1 II 80 20 60 MĐ-11 Thực tập sản xuất 1 II 160 160 III Các mô đun đào tạo tự chọn 230 70 160 MĐ-12 Trồng nấm ăn II 60 15 45 MĐ-13 Trồng cây ăn quả II 50 15 35 MĐ-14 Trồng cây lương thực, cây công nghiệp II 60 15 45 MĐ-15 Tìm kiếm việc làm và khởi nghiệp kinh doanh II 60 25 35 - Các môn học chung: 210 giờ, trong đó lý thuyết 100 giờ, thực hành 110 giờ, tương đương 6 tuần. 3 - Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc: 1.060 giờ, trong đó lý thuyết 344 giờ, thực hành 716 giờ, tương đương 30 tuần. - Thời lượng của phần tự chọn: 230 giờ, trong đó lý thuyết 70 giờ, thực hành 160 giờ, tương đương 7 tuần, được bố trí học vào thời gian cuối của khoá học. 3.2. Chương trình các môn học và mô đun đào tạo 3.2.1. Chương trình các môn học chung Chương trình môn học chính trị Tổng số : 30 giờ (Lý thuyết : 26 giờ; Thảo luận, kiểm tra: 4 giờ) 4 Mã số môn học : MH-1 A. Vị trí, tính chất của môn học - Môn học chính trị là một trong những môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề dài hạn và là một trong các môn thi tốt nghiệp. - Môn học chính trị là một trong những nội dung quan trọng của đào tạo nghề nhằm mục tiêu giáo dục toàn diện người lao động . B. Mục tiêu của môn học Cung cấp cho học sinh học nghề một số hiểu biết cơ bản nhất về chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, về truyền thống yêu nước của dân tộc và của giai cấp công nhân Việt Nam, về đường lối chính sách của đảng và nhà nước, vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. - Trên cơ sở đó, giúp học sinh tự ý thức trách nhiệm rèn luyện, học tập, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và giai cấp công nhân Việt Nam, thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, nhà nước và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. C. Yêu cầu của môn học Sau khi học xong môn học, học sinh phải đạt được những kiến thức và kỹ năng sau: 1. Kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối chính sách của Đảng và nhà nước. 2. Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức đã học để tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người lao động mới Việt Nam xã hội chủ nghĩa. D. Nội dung của môn học 1. Phân phối chương trình: Bài Tên bài Phân bổ thời gian (giờ) Giảng Thảo luận Kiểm tra Tổng số 1 Chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nan cho mọi hành động của Đảng. 5 1 6 2 Giai cấp và đấu tranh giai cấp. Nhà nước và dân tộc. Cá nhân, gia đình và xã hội. 4 4 3 Chủ nghĩa xã hội và quá độ lên CNXH ở 4 4 5 Việt Nam. 4 - Đường lối chính sách kinh tế của đảng và nhà nước ta. - Thảo luận bài 2,3,4. - Kiểm tra bài 1,2,3 và 4. 4 1 1 6 5 Giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn Việt Nam. 4 4 6 - Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của Cách mạng Việt Nam. - Thảo luận bài 5, bài 6. 5 1 5 1 Cộng 26 3 1 30 2. Nội dung chi tiết : Bài 1 : Chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng. Tổng số: 6 tiết (Giảng : 5 giờ; Thảo luận : 1 giờ) A. Mục đích, yêu cầu : - Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh và sự cần thiết của việc học tập Chính trị rèn luyện đạo đức lối sống của học sinh trường trung cấp nghề, củng cố lập trường giai cấp cho học sinh. - Nắm được kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Vận dụng những kiến thức đã học để tu dưỡng, rèn luyện trở thành người lao động mới, góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước. B. Nội dung : I. Chủ nghĩa Mác Lê Nin là thành tựu trí tuệ loài người. 1. Chủ nghĩa Mác - Lê Nin do Mác, Ph.Ăng ghen và Lê Nin sáng lập và phát triển. 2. Ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác - Lê Nin. 3. Những nội dung chủ yếu thể hiện bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lê Nin. 4.Chủ nghĩa xã hội hiện thực biểu hiện sức mạnh của chủ nghĩa Mác - Lê Nin. II. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vật dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa Mác - Lê Nin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. 1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh. 2. Nguồn gốc và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. 3. Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh. 4. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới nước ta hiện nay. 6 5. Sự cần thiết học tập chính trị, rèn luyện đạo đức, lối sống của học sinh học nghề. Bài 2: Giai cấp và đấu tranh giai cấp. Nhà nước và dân tộc. Cá nhân , gia đình và xã hội. Tổng số: 4 giờ A. Mục đích, yêu cầu : - Bài học cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về giai cấp và đấu tranh giai cấp , nhà nước và dân tộc , cá nhân gia đình và xã hội. - Học sinh nhận thức đúng đắn về những nội dung của bài, góp phần thực hiện tốt những đường lối chính sách của đảng, nhà nước. B.Nội dung : I. Giai cấp và đấu tranh giai cấp. 1.Giai cấp , nguồn gốc và kết cấu giai cấp. 2.Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội. 3.Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta. II. Nhà nước và dân tộc. 1.Nguồn gốc, bản chất và những đặc trưng cơ bản của nhà nước 2.Dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta. III.Cá nhân, gia đình và xã hội. 1.Khái niệm cá nhân, gia đình và xã hội. 2.Mối quan hệ giữa cá nhân, gia đình và xã hội. Bài 3: Chủ nghĩa xã hội và quá độ lên CNXH ở Việt Nam Tổng số: 4 giờ A. Mục đích, yêu cầu : - Bài học giúp học sinh biết được tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội, những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội, sự cần thiết đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa thông qua thời kỳ quá độ. - Học sinh có thái độ đúng đắn trong nhận thức, nắm chắc được kiến thức vận dụng trong quá trình rèn luyện và tu dưỡng. B. Nội dung : I. Tính tất yếu và đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội. 1. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội. 2. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội. II. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam. 7 1. Tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 2. Mục tiêu và phương hướng cơ bản xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam. Bài 4: Đường lối chính sách kinh tế của Đảng và nhà nước ta. Tổng số: 4 giờ A. Mục đích, yêu cầu : - Bài học giúp học sinh biết được những đường lối và chính sách kinh tế của Đảng và nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay. - Học sinh nắm chắc kiến thức đẻ phát huy tính năng động sáng tạo chủ quan phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế. B. Nội dung : I. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 1. Vai trò của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 2. Mục tiêu của quan điểm của công nghiệp hoá hiện đại hoá. 3. Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. II. Sở hữu và các thành phần kinh tế. 1. Các hình thưc sở hữu cơ bản. 2. Đặc điểm và xu thế phát triển của các thành phần kinh tế. 3. Chính sách của Đảng và nhà nước ta đối với các thành phần kinh tế. III. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 1. Tính tất yếu và sự cần thiết phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN. 2. Đặc điểm và phương hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN. IV. Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. 1. Sự cần thiết phải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. 2. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế. 3. Lợi ích kinh tế. Các nguyên tắc phân phối và hình thức thu nhập. Bài 5 : Giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam Tổng số : 4 giờ A. Mục đích, yêu cầu : - Bài học cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về giai cấp công nhân và công đoàn Việt Nam. Trên cơ sở đó, giúp học sinh tự ý thức trách nhiệm rèn luyện, học tập, phát huy truyền thống tốt đẹp của giai cấp công nhân Việt Nam và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. 8 - Học sinh nắm chắc kiến thức, phấn đấu học tập và rèn luyện để trở thành người lao động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. B. Nội dung : I. Giai cấp công nhân Việt Nam. 1.Quá trình hình thành và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam. 2.Đặc điểm nổi bật và sứ mênh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam. 3.Những truyền thống tốt đẹp của giai cấp công nhân Việt Nam. II. Công đoàn Việt Nam. 1. Quá trình ra đời và phát triển của công đoàn Việt Nam. 2. Vị trí ,vai trò và tính chất của công đoàn Việt Nam. Bài 6: Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam Tổng số: 5 giờ A. Mục đích, yêu cầu: Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về Đảng Cộng sản Việt Nam, những thắng lợi của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Trên cơ sở đó giúp học sinh có ý thức trách nhiệm rèn luyện học tập phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, ra sức học tập, phấn đấu để trở thành người đảng viên đảng Cộng sản Việt Nam. B. Nội dung: I. Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. 1.Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam. 2. Vai trò của Hồ Chí Minh trong quá trình thành lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam. 3. Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. II. Những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. 1. Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 và việc thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. 2. Tháng lợi của các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc. 3.Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước quá độ lên CNXH. 4. Những bài học chủ yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam. E. Hướng dẫn thực hiện chương trình 1. Tổ chức giảng dạy 9 - Môn học chính trị là môn học bắt buộc đối với học sinh học nghề dài hạn trong nhà trường. Giáo viên giảng dạy môn học chính trị có thể là giáo viên chuyên trách, hoặc kiêm nhiệm. - Kết hợp giảng dạy môn học chính trị với các phong trào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, phong trào địa phương và các hoạt động của ngành chủ quản để gắn lý luận với thực tiễn, góp phần định hướng rèn luyện cho học sịnh. 2. Thi, kiểm tra, đánh giá Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập môn học chính trị của học sinh hệ trung cấp nghề được thực hiện theo quy chế thi và kiểm tra. Chương trình môn học : Pháp luật Tổng số : 15 giờ (Lý thuyết : 13 giờ; Thảo luận, kiểm tra : 2giờ) 10 [...]... động của lựu đạn, thành thạo động tác ném ở các tư thế - Tích cực luyện tập, kiểm tra đạt khá trở lên 30 - Bảo đảm an toàn trong huấn luyện c Nội dung: 1 Khái niện chung, phân loại lựu đạn 1.1 Khái niện chung 1.2 Phận loại lựu đạn 1.3 Yêu cầu chung 2.Tính năng, cấu tạo, chuyển động của lựu đạn ném (Phi 1) 2.1 Tính năng 2.2 Đặc điểm số liệu 2.3 Cấu tạo 2.4 Chuyển động 3 Kiểm tra giữ gìn, chuẩn bị lựu đạn... đích: Giới thiệu cho học sinh nắm được chức trách chung của quân nhân trong QĐND Vịêt Nam và nếp sống chính quy, mạng tính thống nhất cao và tính kỷ luật tự giác nghiêm chỉnh của người chiến sỹ trong quân đội b Yêu cầu: Vận dụng nếp sống kỷ luật trật tự, nề nếp vào trong hoạt động, sinh hoạt của nhà trường, gia đình và xã hội c Nội dung: 1 Chức trách chung của quân nhân 1.1 Vị trí của quân nhân 1.2... khăn C Yêu cầu của môn học Sau khi học xong môn học, học sinh phải đạt được những kiền thức và kỹ năng sau: 1 Kiến thức: - Hiểu rõ vị trí, ý nghĩa, tác dụng của giáo dục thể chất đối với con người nói chung và đối với học sinh học nghề và người lao động nói riêng - Nắm vững một số kiến thức cơ bản và phương pháp luyện tập của các môn TDTT được quy định trong chương trình trên cơ sở đó tự rèn luyện sức... - Vận dụng được những kiến thức, kỹ năng đã học để tự tập luyện nhằm tăng cường bảo vệ sức khoẻ,nâng cao thể lực D Nội dung của môn học 1 Phân phối chương trình: TT Nội dung Phần I- Giáo dục thể chất chung 1 Lý thuyết nhập môn 2 Điền kinh 2.1 Chạy cự ly ngắn 2.2 Nhảy xa 2.3 Kiểm tra điền kinh 3 Thể dục 3.1 Thể dục cơ bản 3.2 Kiểm tra thể dục Phần II- Giáo dục thể chất định hướng theo nghề nghiệp Thực... một trong các môn học sau: Bóng 1 chuyền, Cầu lông 17 Thời gian TS LT TH 20 2 18 2 2 6 4 2 6 4 2 4 2 10 1 4 2 9 8 1 7 2 Kiểm tra thực hành 2 30 Cộng 3 2 27 2 Nội dung chi tiết: Phần I Giáo dục thể chất chung 1 Lý thuyết nhập môn - Nêu rõ vị trí, mục tiêu, yêu cầu môn học - ý nghĩa, tác dụng của giáo dục thể chất đối với sức khoẻ con người - Giới thiệu nội dung chương trình, những tiêu chuẩn và yêu cầu... thân thể phải đạt được đối với học sinh khi kết thúc môn học 2 Điền kinh 2.1 Mục đích : - Giới thiệu những đặc điểm kỹ thuật và phương pháp tập luyện điền kinh - Trang bị cho học sinh những hiểu biết chung về môn điền kinh, ý nghĩa tác dụng của môn điền kinh đối với sức khoẻ con người - Củng cố sức khoẻ và tăng cường thể lực cho học sinh 2.2 Yêu cầu : - Nắm được các kỹ thuật cơ bản của môn điền kinh... 27 giờ) Mã số môn học: MH -4 A Vị trí, tính chất của môn học 21 - Giáo dục quốc phòng là môn học chính khoá có vị trí quan trọng trong sự nghiệp xây xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thuộc nhóm các môn học chung trong chương trình trung cấp nghề - Giáo dục quốc phòng là một trong những nội dung quan trọng của giáo dục toàn diện nằm trong chiến lược đào tạo con người mới XHCN - Giáo dục quốc phòng nhằm nâng... nội dung của bài bước đầu vận dụng dây dựng LLVT tại nơi mình công tác c Nội dung: 1 Những nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự 2- Học sinh cần nắm vững những nội dung cơ bản sau 2.1 Những quy định chung về nghĩa vụ quân sự 2.2 Chuẩn bị cho thanh niên phục vụ tại ngũ 2.3 Phục vụ tại ngũ trong thời bình 2.4 Sử lý các vi phạm luật nghĩa vụ quân sự 3 Trách nhiệm của học sinh trong việc chấp hành luật... đó, giữ vững ổn định mọi mặt của nhà trường và nơi mình sinh sống c Nội dung: 1 Chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam 1.1 Những hiểu biết chung về “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ 1.2 Chủ nghĩa Đế quốc và các thế lực thù địch thực hiện “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ để trống phá cách mạng Việt Nam 2 Những biện pháp chủ yếu góp... tham gia đấu tranh phòng ngừa vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo vệ pháp luật D Nội dung của môn học 1 Phân phối chương trình: Bài 1 2 3 Tên bài Phần I - Một số vấn đề chung Một số nội dung cơ bản về Nhà nước và pháp luật Nhà nước CHXHCN Việt Nam, công dân nước CHXHCN Việt Nam Hệ thống pháp luật và quan hệ pháp luật 11 Phân bổ thời gian (giờ) Thảo Kiểm Tổng Giảng luận . 43 tuần 1.2 Ôn, kiểm tra hết môn, mô đun và thi tốt nghiệp 4 tuần 2 Tổng thời gian các hoạt động chung 5 tuần 2.1 Khai, bế giảng, sơ tổng kết và nghỉ hè, lễ, tết 4 tuần 2.2 Lao động, dự phòng 1. giờ, trong đó thi tốt nghiệp 24 giờ. 2.3. Phân bổ thời gian thực học - Thời gian học các môn học chung: 210 giờ. - Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo bắt buộc: 1.060 giờ. - Thời gian học. môn học/môđun Tên môn học/môđun Thời gian đào tạo Thời gian của MH/MĐ (giờ) Năm học HK TS LT TH I Các môn học chung 210 100 110 MH-1 Chính trị 1 I 30 26 4 MH-2 Pháp luật 1 I 15 13 2 MH-3 Giáo dục thể chất 1

Ngày đăng: 27/04/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương trình môn học : Tin học

  • Tổng số : 30 giờ (Lý thuyết : 14 giờ; Thực hành : 16 giờ)

  • Mã số môn học : MH-5

  • A. Vị trí, tính chất của môn học

  • - Tin học cơ bản là một trong những môn học chung trong chương trình dạy nghề dài hạn.

  • - Là môn học bổ trợ trong quá trình đào tạo nghề giúp học sinh có điều kiện để tiếp cận và làm chủ các máy móc hiện đại, là cơ sở nâng cao kiến thức tin học.

  • B. Mục tiêu của môn học

  • - Trang bị cho học sinh một số kiến thức cơ bản về tin học và kỹ năng cơ bản sử dụng máy vi tính.

  • - Nâng cao ý thức sử dụng tin học của học sinh trong quá trình học tập và sau khi thi tốt nghiệp.

  • C. Yêu cầu của môn học

  • 1. Kiến thức:

  • Nắm được những kiến thức tổng quan về máy tính, hệ điều hành, mạng máy tính, soạn thảo văn bản.

  • 2. Kỹ năng:

  • - Quản lý File, Folder trong máy tính.

  • - Chia sẻ tài nguyên, truy cập và Download đựoc dữ liệu từ các trang Web, gửi và nhận được thư điện tử qua E-Mail.

  • D. Nội dung của môn học

  • 1. Phân phối chương trình :

  • 2. Nội dung chi tiết :

  • Chương I: Tin học và máy tính điện tử

  • Bài 1: Các khái niệm cơ bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan