Hoạt động marketing quốc tế của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng truyền thống sang Australia

51 527 0
Hoạt động marketing quốc tế của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng truyền thống sang Australia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động marketing quốc tế của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng truyền thống sang Australia

Giới thiệu Theo dòng lịch sử phát triển của loài ngời, các hoạt động kinh tế diễn ra với quy mô ngày càng lớn, phạm vi các quan hệ kinh tế ngày càng rộng, tính chất của chúng ngày càng phức tạp, trình độ phát triển ngày càng cao. Từ khi ph- ơng thức sản xuất T Bản chủ nghĩa ra đời, quan hệ giữa các quốc gia ngày càng phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, sự phân công lao động diễn ra ở tầm quốc tế, các doanh nghiệp tìm cách mở rộng thị trờng ra nớc ngoài, các quan hệ kinh tế quốc tế diễn ra không chỉ trên lĩnh vực thơng mại mà cả trên các lĩnh vực : đầu t, chuyển giao công nghệ, di chuyển quốc tế sức lao động và trên nhiều lĩnh vực khác. Nhất là hiện nay trên thế giới xu thế khu vực hoá, quốc tế hoá , toàn cầu hoá đang ngày càng trở lên phổ biến và là nhu cầu cấp thiết đòi hỏi mỗi quốc gia đều phải tham gia vào quá trình này để nắm lấy những cơ hội vàng cho sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Trong xu thế hiện nay các quốc gia không ngừng liên kết với nhau về chính trị, kinh tế, trao đổi chuyển giao khoa học công nghệ mà còn trên nhiều lĩnh vực khác nhằm tạo lên sự thịnh vợng chung cho các quốc gia. Việt Nam cũng là một trong gần 200 quốc gia trên thế giới, chính bởi vậy mà Việt Nam không thể nằm ngoài xu hớng phát triển chung của toàn thế giới. Cho đến nay Việt Nam đã đặt quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia và cũng đặt nền móng quan hệ th- ơng mại với hơn 80 quốc gia, trong số đó không thể không kể đến Australia một trong những thị trờng tiềm năng về xuất khẩu đối với Việt Nam. Việt Nam và Australia chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 26/2/1973 và sự phát triển quan hệ thơng mại giữa hai nớc đợc đánh dấu bằng Hiệp định thơng mại và hợp tác kinh tế đợc ký kết giữa hai chính phủ ngày 14/6/1990 với mục tiêu : + Tạo điều kiện để tăng cờng sự tham gia cácnghiệp và tổ chức của hai nớc vào việc hợp tác song phơng về kinh tế, thơng mại, khoa học và công nghệ. 1 + Tạo điều kiện cho việc xác định cơ hội đầu t và thơng mại cụ thể ở cả hai nớc. + Khuyến khích việc hợp tác cùng có lợi trong các lĩnh vực hai bên đều quan tâm đặc biệt là các lĩnh vực hợp tác nêu trong điều ( III ) của hiệp định. + Khuyến khích việc mở rộng hợp tác về tài chính và ngân hàng. Hiện nay mối quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Australia đang ngày một phát triển. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Australia năm 2003 là hơn 2,7 tỷ AUD, trong đó Việt Nam xuất khẩu là hơn 2,3 tỷ AUD và nhập khẩu là gần 400 triệu AUD. Những con số này cho thấy đây là một thị trờng tiềm năng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Hơn thế ngời dân Australia rất thân thiện, họ là những con ngời yêu hoà bình, gần gũi với thiên nhiên, chính bởi vậy nên ngời dân Australia rất a chuộng những sản phẩm đ- ợc làm ra từ các chất liệu tự nhiên. Đây là một lợi thế rất lớn cho Việt Nam một quốc gia có tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, các ngành nghề thủ công đa dạng giàu bản sắc văn hoá - trong việc xuất khẩu các mặt hàng thủ công truyền thống vào thị trờng này. Việc xuất khẩu hàng thủ công truyền thống sẽ giúp cho Việt Nam tận dụng đợc nguồn nhân lực sẵn có trong nớc tạo ra công ăn việc làm, tận dụng đợc nguồn nguyên liệu sẵn có đa dạng và phong phú, nó cũng sẽ giúp chúng ta duy trì và phát triển các làng nghề thủ công in đậm bản sắc dân tộc đang dần bị mai một. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi trên thì các doanh nghiệp Việt Nam cung gặp phải không ít những khó khăn trong việc xuất khẩu hàng thủ công truyền thống của Việt Nam vào thị trờng Australia, nhất là khi các sản phẩm thủ công truyền thống của chúng ta cha có một thơng hiệu riêng biệt trên thế giới, bên cạnh đó thị trờng Australia là một thị trờng rất khó tính trong việc lựa chọn hàng hoá cả về chất lợng và mẫu mã, thêm vào đó là các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải đối trọi với không ít đối thủ cạnh tranh nh : Trung Quốc, Thái Lan , Hàn Quốc , Đài Loan, Italia và một số quốc gia khác. Chính bởi vậy nên để có thể đa các mặt hàng thủ công truyền thống của chúng ta thâm nhập vào thị trờng Australia thì các doanh nghiệp Việt Nam 2 cần phải đẩy mạnh hoạt động Marketing để có thể quảng bá rộng rãi các sản phẩm truyền thống của chúng ta tới ngời tiêu dùng Australia, từng bớc xây dựng một thơng hiệu nổi tiếng cho các mặt hàng thủ công của chúng ta tại thị trờng này và trên toàn thế giới. Bởi vậy, hoạt động Marketing đóng một vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Australia nói riêng và ra thế giới nói chung cụ thể là : + Marketing là một cầu nối giữa ngời tiêu dùng và doanh nghiệp + Marketing tăng cờng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng + Marketing góp phần củng cố uy tín của sản phẩm và doanh nghiệp, thay đổi cách nhìn của ngời tiêu dùng đối với doanh nghiệp và sản phẩm + Trợ giúp sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trờng Vì vậy nên việc nghiên cứu hoạt động Marketing quốc tế của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam là rất cần thiết trong thời điểm hiện nay, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng thủ công truyền thống muốn thâm nhập một thị trờng khó tính nh Australia. Để làm đợc điều đó các doanh nghiệp phải tìm hiểu rất kĩ thị trờng Australia về chính trị, luật pháp , văn hoá, phong tục tập quán, các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng Hơn thế nữa các doanh nghiệp cũng cần phải nắm rõ thực trạng sản xuấtxuất khẩu của hàng thủ công mỹ nghệ trong nớc trên các phơng diện mẫu mã, giá cả, các cơ sở sản xuất truyền thống, các làng nghề, sự hỗ trợ từ phía Chính phủ Chính bởi vậy mà chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học với tiêu đề Hoạt động Marketing quốc tế của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng truyền thống sang Australia dới sự hớng dẫn của giảng viên Trịnh Tuệ Giang, với một hy vọng rằng có thể giúp các doanh nghiệp xuất khẩu hàng truyền thống của Việt Nam một phần nào đó trong việc thúc đẩy hoạt động Marketing vào thị trờng Australia. Để từ đó tăng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trờng Australia. Do hạn chế trong kinh nghiệm và kiến thức , đồng thời do nguồn tài liệu thiếu và không chi tiết nên trong đề tài còn nhiều thiếu sót. Bởi vậy rất mong 3 có sự góp ý của ban giám khảo, các thầy, các cô và các bạn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn. 4 CHƯƠNG I. NHữNG VấN Đề Lý LUậN CHUNG Về marketing quốc tế I. Các khái niệm và nội dung của Marketing Quốc Tế 1. Khái niệm Marketing Quốc Tế Marketing Quốc Tế Thị trờng tiềm năng lý thuyết: Là thị trờng mà doanh nghiệp có thể chiếm lĩnh đợc nếu mọi điều kiện kinh doanh đợc liên kết một cách tối u. Đó chính là mục tiêu mà doanh nghiệp phải chiếm lĩnh trong một thời gian dài. Thị trờng tiềm năng thực tế: Là sự thu hẹp của thị trờng tiềm năng lý thuyết sao cho nó mang tính hiện thực hơn trên cơ sở hiện có của doanh nghiệp, các hạn chế về vốn và sự cản trở của các đối thủ cạnh tranh. Đó là mục tiêu mà doanh nghiệp cần xác định để chiếm lĩnh trong thời gian ngắn. Thị trờng sản phẩm: Cấu trúc thị trờng của một doanh nghiệp. 5 Thị trường hiện tại của doanh nghiệp. Thị trường không tiêu dùng tương đối. Thị trường hiện tại của đối thủ cạnh tranh. Thị trường tiền năng thực tế của doanh nghiệp. Thị trường không tiêu dung tuyệt đối Thị trường lý thuyết của sản phẩm Thị trường hiện tại của sản phẩm. Thị trường tiềm năng lý thuyết Toàn bộ dân cư (nếu sản phẩm đang xét là vật phẩm tiêu dùng) hoặc toàn bộ các doanh nghiệp (nếu sản phẩm đang xét là tư liệu sản xuất) trong cùng lãnh thổ nghiên cứu. 2. Nội dung hoạt động của Marketing Quốc Tế. 2.1. Giá cả. Giá trong Marketing Quốc Tế bao gồm các yếu tố sau: - Xác định một mức giá cơ sở cho sản xuất của doanh nghiệp tại mỗi thị trờng nớc ngoài căn cứ vào chí phí cụ thể cho từng thị trờng và các điều kiện đặc thù của thị trờng đó. - Xác định các điều kiện để phân hoá giá bán tại các thị trờng trong đó vào các thời điểm khác nhau và theo những đối tợng mua khác nhau nh ngời tiêu thụ, ngời nhập khẩu, ngời bán buôn, ngời bán lẻ, giá chuyển nhợng giấy phép hay linh kiện, Xác định một mức giá cơ sở cho sản xuất của doanh nghiệp tại mỗi thị trờng nớc ngoài căn cứ vào chi phí cụ thể cho từng thị tr- ờng với các điều kiện đặc thù của giá cho các chi nhánh nớc ngoài hay xí nghiệp liên doanh - Xác định một chính sách giá giữa các thị trờng nớc ngoài. - Xác định mối quan hệ giữa giá cả của các sản phẩm cá biện trong một chủng loại sản phẩm. - Chính sách giá trong điều kiện địa lý khác nhau, đồng tiền thanh toán khác nhau, phơng thức thanh toán khác nhau 2.2. Sản phẩm xuất khẩu. Khái niệm: Sản phẩm là bất c thứ gì có thể cung ứng ta thị trờng để tạo sự chú ý, mua sắMarketing sử dụng hay tiêu thụ nhằm thoả mãn một nhu cầu nào đó. Sản phẩm xuất khẩu là mọi thứ có thể thoả mãn đợc nhu cầu và mong muốn của khách hàng nớc ngoài. Các thuộc tính về sản phẩm. - Thuộc tính sản phẩm. Bao gồm các yếu tố nh: Chất lợng sản phẩm nh độ bền, độ tin cậy, độ chính xác và đợc đo lờng theo nhận thức của khách hàng; Các đặc tính của sản phẩm là một công cụ cho việc khác biệt hoá sản phẩm 6 và định vị sản phẩm; Thiết kế sản phẩm gồm: thiết kế kiểu dáng, mẫu mã, các tiện ích và dễ sử dụng - Nhãn hiệu của sản phẩm. Đó là tên gọi thuật ngữ, ký hiệu, biểu tợng hoặc sự phối hợp giữa chúng để xác định sản phẩm của ngời bán và phân biệt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Các chiến lợc của nhãn hiệu: Tên nhãn hiệu chung cho tất cả sản phẩm của doanh nghiệp. Ví dụ nh: Petrolimex, Hoà Phát Tên nhãn hiệu chung cho mặt hàng nh: Swatch, Haiha Tên nhãn hiệu riêng của từng sản phẩm. Ví dụ: Trung Nguyên, G7 Tên giao dịch của doanh nghiệp và tên nhãn hiệu sản phẩm.Ví dụ: Honda, Future, Petrolimex-RACER2T => Các tiêu thức để đánh giá một nhãn hiệu là tốt: Gợi ý về lợi ích hoặc sử dụng của sản phẩm, khác biệt, ngắn gọn, đơn giản, dễ nhớ, dễ phát âm và có ý nghĩa. - Đóng gói, bao bì. - Gắn nhãn sản phẩm. - Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm. 2.3. Khuyếch trơng. Khái niệm. Khuyếch trơng bao gồm nhiều hoạt động khác nhau nhằm mục tiêu cung cấp và truyền đạt thông tin về một sản phẩm, lợi ích đến ngời cung cấp, khách hàng và tới ngời tiêu dùng cuối cùng để tạo ra và phát triển nhận thức, sự hiểu biết và lòng ham muốn mua hàng của ngời mua và ngời tiêu thụ. Nội dung: Bao gồm các nội dung chính sau: - Quảng cáo. - Xúc tiến bán hàng. - Các hoạt động yểm trợ sản phẩm. - Xây dựng mối quan hệ với công chúng. * Quảng cáo: 7 Khái niệm: Quảng cáo nói chung đợc hiểu là việc sử dụng các phơng tiện không gian và thời gian để chuyển đến khách hàng tiềm năng thông tin về sản phẩm của doanh nghiệp. Chức năng của quảng cáo: - Lôi cuốn sự chú ý khách hàng. - Làm cho thích thú. - Tạo làm ham muốn. Nội dung: Khi xây dựng nội dung quảng doanh nghiệp phải chú ý đến những khác biệt chủ yếu sau: - Sự khác biệt về ngôn ngữ. - Sự khác biệt về biểu tợng quảng cáo. - Sự khác biệt về nhạc nền cho quảng cáo. Các bớc thực hiện quảng cáo: - Xác định mục tiêu quảng cáo: Định rõ đợc mục tiêu quảng cáo là vấn đề chủ yếu để quảng cáo đạt đợc hiệu quả. Từ đó mục tiêu của quảng cáo quốc tế có thể là: Giới thiệu sản phẩm mới, củng cố lòng tin của khách hàng đối với sản phẩm hiện tại và kích thích khách mua nhiều hàng hoá - Xác định nội dung quảng cáo: Quảng cáo thờng bao gồm các nội dung sau: Giới thiệu những đặc điểm của sản phẩm, giới thiệu lợi ích của sản phẩm và giới thiệu sự quyến rũ của sản phẩm. - Chọn phơng tiện và lập kế hoạch quảng cáo: Việc chọn phơng tiện quảng cáo và lập kế hoạch quảng cáo là hai mặt của một vấn đề. Chọn phơng tiện là sự cân nhắc các phơng tiện báo chí, phát thanh, truyền hình, phim ảnh, quảng cáo ngoài trời, Lập kế hoạch quảng cáo bao gồm lập kế hoạch về phơng tiện, thời gian sẽ tiến hành quảng cáo cần thực hiện và ngân sách sẽ phải chi cho quảng cáo. Để lập một kế hoạch quảng cáo cần thu thập các thông tin sau: + Thông tin về khách hàng. + Phạm vi thị trờng quảng cáo. + Nội dung cần quảng cáo. 8 + Thái độ của khách hàng đối với các phơng tiện quảng cáo. + Những hạn chế về ngân sách quảng cáo - Thiết kế và triển khai quảng cáo. Nội dung quảng cáo đợc thể hiện qua khâu thiết kế. Tuỳ theo phơng tiện đợc lựa chọn mà một quảng cáo có thể bao gồm các nội dung, bộ phận khác nhau, nhng tựu trung lại nó bao gồm ba bộ phận sau: + Lời quảng cáo. + Hình ảnh dùng cho quảng cao. + Các minh hoạ khác nh âm nhạc, lời hát, - Đánh giá hiệu quả quảng cáo: Một chơng trình quảng cáo đợc đánh giá qua các kết quả sau: + Hiệu quả nội dung quảng cáo. + Hiệu quả của phơng tiện quảng cáo. * Xúc tiến bán hàng: Khái niệm: Xúc tiến bán hàng là tất cả những hoạt động Marketing thu hút sự chú ý của khách hàng tới một sản phẩm làm cho nó hấp dẫn hơn ở nơi bán hoặc nơi tiêu thụ. Xúc tiến bán hàng là một hoạt động yểm trợ nhằm tăng khối lợng bán hàng tiêu dùng, song những kỹ thuật của nó cũng có thể sử dụng cho cả hàng công nghiệp hoặc nguyên vật liệu. Chức năng của xúc tiến: là lôi cuốn sự chú ý, làm cho thích thú, tạo lòng ham muốn và hấp dẫn khách hàng. Các hình thức chủ yếu của xúc tiến bán hàng là: - Thay đổi hình thức sản phẩm: Những thay đổi về bao gói, cách đóng mở, thay đổi nhãn hiệu hay các biện pháp khác làm cho sản phẩm hấp dẫn hơn đối với ngời mua hàng. - Khuyến khích mua hàng: Đó là các biện pháp khuyến khích thông qua hình thức thanh toán băng tiền mặt, hàng hoá hoặc là bất kỳ thứ gì khác để tạm thời tăng giá trị của sản phẩm đối với ngời phân phối hoặc ngời mua hàng. Phơng pháp này bao gồm bớt tiền cho cho ngời mua nhiều hàng, hạ giá 9 tạm thời, bán trả góp, thởng cho ngời mua nhiều (bằng một sản phẩm khác) quà tặng, sổ số - Trng bày các tài liệu về sản phẩm tại điểm bán: Nh những tài liệu chi tiết về sản phẩm, thuyết minh tính năng sử dụng, tài liệu việc hớng dẫn và lựa chọn sản phẩm nhằm mục đích thu hút sự chú ý của khách hàng tới sản phẩm tại thời điểm bán hàng. - Các mẫu hàng: Các mẫu hàng cung cấp cho khách hàng sự nhận biết về hình dáng chất lợng sản phẩm, giúp cho khách hàng tránh đợc sự nhầm lẫn về kiểu mẫu, kích cỡ và các khía cạnh khác khi đặt hàng. * Các hoạt động yểm trợ sản phẩm. Khái niệm: Đây là những hoạt động liên quan đến các dịch vụ sản phẩm và thông tin mà nhà sản xuất cung cấp thêm cho ngời sử dụng sản phẩm của họ. Những dịch vụ này rất phong phú và đợc áp dụng chủ yếu cho sản phẩm công nghiệp, nguyên liệu và một số hàng hoá khác. Những dịch vụ sản phẩm chủ yếu là: Các hoạt động chính bao gồm các hoạt động sau: - Catalog. - Xuất bản về doanh nghiệp. - Phim ảnh. - Catalog: là một công cụ bán hàng phổ biến, có ý nghĩa lớn đối với khách hàng ở xa. Bằng việc cung cấp những thông tin cần thiết từ kích cỡ, màu sắc, số lợng, bao gói, thời hạn cung cấp, giá cả, hình thức thanh toán có thể thu hút sự chú ý của khách, gợi ý quan tâMarketing thuyết phục hành động mua hàng. Mục đích của catalog là: + Tạo sự quan tâm thu hút của khách hàng. + Phản ánh khả năng sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp. + Giới thiệu doanh nghiệp ta thị trờng nớc ngoài. + Giải đáp những cái mà khách hàng muốn biết về sản phẩm. 10 [...]... xuất khẩu của hàng TCMN Việt Nam Một trong những nguyên nhân khiến cho hàng TCMN phát triển cha đúng với tiềm năng đó là do các doanh nghiệp vẫn cha chú trọng đến công tác Marketing xuất khẩu 29 II Thực trạng Marketing quốc tế của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng truyền thống Việt Nam Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng truyền thống Việt Nam đã thực hiện nhiều hoạt động thơng mại nhằm thúc đẩy xuất khẩu. .. nghề đã đăng ký kinh doanh 27 Chơng iv Thực trạng hoạt động Marketing quốc tế hàng truyền thống Việt Nam sang Australia I.Thực trạng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ Từ thế kỷ 11 hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đã đợc xuất khẩu qua cảng Vân Đồn , Vạn Ninh Trải qua bao bớc thăng trầm đến sau ngày thống nhất đất nớc ( 1975), xuất khẩu hàng TCMN bớc vào giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của mình Bình quân trong... chất lợng xuất khẩu 2 Khuyếch trơng 31 Trong năm 2004 các doanh nghiệp xuất khẩu hàng TCMN Việt Nam có hơn 10 cuộc triển lãm mặt hàng tại Australia nhằm quảng bá sản phẩm Khuyếch trơng là hoạt động ít đợc các doanh nghiệp chú tâm vì nó tốn nhiều tiền của công sức trong khi các doanh nghiệp TCMN Việt Nam lại có quy mô nhỏ Mặc dù trong một số ngành nh gốm sứ đợc đánh giá không thua kém các quốc gia khác... phối hoạt động nh một nhà đấu thầu độc lập, mua hàng từ các doanh nghiệp xuất khẩu TCMN và phân phối chúng cho ngời bán buôn và ngời bán lẻ Các doanh nghiệp không đợc phép cản trở nhà phân phối trong việc bán sản phẩm của họ Thông thờng các nhà phân phối Australia đòi quyền độc quyền kinh doanh mặt hàng nhập khẩu trong một khu vức địa lý nhất định Với những lý do trên, các doanh nghiệp xuất khẩu TCMN... mạnh hoạt động của cục xúc tiến thơng mại và các tổ chức thơng vụ ở nớc ngoài nhằm giúp doanh nghiệp tham gia các cuộc triển lãm hàng TCMN trên các nớc có tổ chức này hoạt động, cũng nh việc tìm kiếm thị trờng và giới thiệu các sản phẩm này với ngời tiêu dùng nớc ngoài Vấn đề thơng hiệu cũng đã làm cho hoạt động khuyếch trơng quảng bá sản phẩm TCMN của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Do khi các doanh. .. các doanh nghiệp thực hiện việc giới thiệu sản phẩm của mình sẽ bị các đối thủ cạnh tranh dễ ràng ăn cắp mẫu mã dẫn đến giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam ở nớc ngoài Các hình thức để doanh nghiệp có thể thực hiện hoạt động khuyếch trơng tại Australia: Marketing trực tiếp Quảng cáo bao gồm các kênh: + Các báo lớn của Australia + Tạp chí thơng mại + Các mạng B2B + Các trang Web Các hình thức... trờng quốc tế trong đó có thị trờng Australia Tuy nhiên những hoạt động này chủ yếu tập trung vào việc xúc tiến xuất khẩu Hơn nữa, các hoạt động thiếu tính hệ thống và cha tuân theo các nguyên tắc và quy trình Marketing hiện đại Đó là định hớng thị trờng, thoả mãn khách hàng, phối hợp các chiến lợc Marketing và đảm bảo hiệu quả kinh tế Chúng ta đi sâu vào nghiên cứu từng thành tố trong hoạt động Marketing. .. trong đó nội dung chủ yếu là đẩy mạnh xuất khẩu hàng TCMN + Theo thông t số 61 của bộ Tài chính kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2002 các doanh nghiệp sẽ đợc Nhà nớc hỗ trợ chi phí hoạt động xúc tiến thơng mại bằng 0,2 % kim ngạch xuất khẩu thực thu trong năm 26 + Thông t số 62 của bộ Tài chính nhằm tháo gỡ các khó khăn của doanh nghiệp về chi phí hoa hồng môi giới xuất khẩu + Quyết định số 02/2001/QĐ - TTg... Trung Quốc, Maliaxia, nhng do hoạt động khuyếch trơng còn kém do các doanh nghiệp nhỏ lẻ nên sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng thế giới là rất yếu Theo ông Phạm Trờng Sơn, Giám đốc Công ty xuất khẩu mỹ nghệ Atechbo (31 Trần Quốc Thảo, Quận 3, TP.HCM) nhận xét: chúng ta quen với phơng châm sản xuất nhanh - nhiều - tốt rẻ, nhng làm thế nào thế bán đợc hàng nhanh và bán đợc nhiều hàng. .. sức mua lớn và ổn định , đồng thời nhu cầu sử dụng các mặt hàng này đang có xu hớng tăng cao ở các thị trờng nh Nhật Bản , Mỹ , EU, Australia, Đài Loan , Hàn Quốc, Hồng Kông Dới đây là bảng thống kê về kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN qua các năm từ 1996 2004 và so sánh với kim ngạch xuất khẩu cả nớc: 28 Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ qua các năm Thủ công mỹ Năm Cả nớc So với cả nớc ( Triệu . khoa học với tiêu đề Hoạt động Marketing quốc tế của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng truyền thống sang Australia dới sự hớng dẫn của giảng viên Trịnh. hoạt động Marketing quốc tế của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam là rất cần thiết trong thời điểm hiện nay, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp xuất

Ngày đăng: 05/04/2013, 10:54

Hình ảnh liên quan

Mô hình này dùng để phân tích tổng quát thị trờng Australia từ đó rút ta những cơ hội và thách thức - Hoạt động marketing quốc tế của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng truyền thống sang Australia

h.

ình này dùng để phân tích tổng quát thị trờng Australia từ đó rút ta những cơ hội và thách thức Xem tại trang 13 của tài liệu.
Mô hình này chủ yếu dùng để phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm tàng. Qua phân tích thị hiếu chúng tôi thấy hàng TCMN ít chịu ảnh hởng của  sự thay đổi thị hiếu của ngời mua do khách hàng thích  hàng của Việt Nam là  thích nét đẹp văn hoá truyền - Hoạt động marketing quốc tế của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng truyền thống sang Australia

h.

ình này chủ yếu dùng để phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm tàng. Qua phân tích thị hiếu chúng tôi thấy hàng TCMN ít chịu ảnh hởng của sự thay đổi thị hiếu của ngời mua do khách hàng thích hàng của Việt Nam là thích nét đẹp văn hoá truyền Xem tại trang 16 của tài liệu.
Mô hình này dùng để phân tích khả năng của hàng TCMN .cụ thể: - Hoạt động marketing quốc tế của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng truyền thống sang Australia

h.

ình này dùng để phân tích khả năng của hàng TCMN .cụ thể: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN vẫn tăng đều qua các năm từ 78,6 triệu USD năm 1996 chiếm  1,083 % so với cả nớc lên 410  triệu USD năm 2004 chiếm 1,547 % so với cả nớc - Hoạt động marketing quốc tế của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng truyền thống sang Australia

ua.

bảng trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN vẫn tăng đều qua các năm từ 78,6 triệu USD năm 1996 chiếm 1,083 % so với cả nớc lên 410 triệu USD năm 2004 chiếm 1,547 % so với cả nớc Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan