ÔN TẬP HÓA ĐẠI CƯƠNG

13 486 0
ÔN TẬP HÓA ĐẠI CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2thangban.TK ÔN TẬP HÓA ĐẠI CƯƠNG 1. Tính diện tích hiệu dụng đối với các electron trong nguyên tử Cu(Z = 29), Zn(Z = 30), Fe(Z = 26), Ni(Z = 28), Ti(Z = 22), Cr(Z = 24). Giải: Cu( Z = 29): Cu: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 s Z 4 * = Z – s4 σ = 29 – (18.0,85 + 10) = 3,7 d Z 3 * = Z – d3 σ = 29 – (9.0,35 + 18) = 7,85 ps Z 33 * = Z – ps33 σ = 29 – (7.0,35 + 8.0,85 + 2) = 17,75 ps Z 22 * = Z – ps22 σ = 29 – (7.0,35 + 2.0,85 ) = 24,85 s Z 1 * = Z – s1 σ = 29 – 1.0,3 = 28,7 Zn( Z = 30): Zn: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 s Z 4 * = Z – s4 σ = 30 – (1.0,35 + 18.0,85 + 10) = 4,35 d Z 3 * = Z – d3 σ = 30 – (9.0,35 + 18) = 8,85 ps Z 33 * = Z – ps33 σ = 30 – (7.0,35 + 8.0,85 + 2) = 18,75 ps Z 22 * = Z – ps22 σ = 30 – (7.0,35 + 2.0,85 ) = 25,85 s Z 1 * = Z – s1 σ = 30 – 1.0,3 = 29,7 Fe( Z = 26): Fe: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 s Z 4 * = Z – s4 σ = 26 – (1.0,35 + 14.0,85 + 10) = 3,75 d Z 3 * = Z – d3 σ = 26 – (5.0,35 + 18) = 6,25 ps Z 33 * = Z – ps33 σ = 26 – (7.0,35 + 8.0,85 + 2) = 14,75 ps Z 22 * = Z – ps22 σ = 26 – (7.0,35 + 2.0,85 ) = 21,85 s Z 1 * = Z – s1 σ = 26 – 1.0,3 = 25,7 Ni( Z = 28): Ni: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 4s 2 s Z 4 * = Z – s4 σ = 28 – (1.0,35+16.0,85 + 10) = 4,05 d Z 3 * = Z – d3 σ = 28 – (7.0,35 + 18) = 7,55 ps Z 33 * = Z – ps33 σ = 28 – (7.0,35 + 8.0,85 + 2) = 16,75 ps Z 22 * = Z – ps22 σ = 28 – (7.0,35 + 2.0,85 ) = 23,85 11CDTH03 2thangban.TK s Z 1 * = Z – s1 σ = 28 – 1.0,3 = 27,7 Ti( Z = 22): Ti: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 2 4s 2 s Z 4 * = Z – s4 σ = 22 – (1.0,35 + 10.0,85 + 10) = 3,15 d Z 3 * = Z – d3 σ = 22 – (1.0,35 + 18) = 3,65 ps Z 33 * = Z – ps33 σ = 22 – (7.0,35 + 8.0,85 + 2) = 10,75 ps Z 22 * = Z – ps 22 σ = 22 – (7.0,35 + 2.0,85 ) = 17,85 s Z 1 * = Z – s1 σ = 22 – 1.0,3 = 21,7 Cr( Z = 24): Cr: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 s Z 4 * = Z – s4 σ = 24 – (13.0,85 + 10) = 2,95 d Z 3 * = Z – d3 σ = 24 – (4.0,35 + 18) = 4,6 ps Z 33 * = Z – ps33 σ = 24 – (7.0,35 + 8.0,85 + 2) = 12,75 ps Z 22 * = Z – ps 22 σ = 24 – (7.0,35 + 2.0,85 ) = 19,85 s Z 1 * = Z – s1 σ = 24 – 1.0,3 = 23,7 2. Viết công thức cấu tạo Lewis của các phân tử sau: HClO 4 , HClO 3 , HClO 2 , HClO, CH 4 , CO 2 , OF 2 , NH 3 , COBr 2 , NO 2 - , O 3 , O 2 2- , C 2- . Giải: HClO 4 : HClO 3 : HClO 2 : HClO: CH 4 : 11CDTH03 H ClO O O O H ClO O O H ClO O H ClO H 2thangban.TK CO 2 : OF 2 : NH 3 : COBr 2 : NO 2 - O 3 : O 2 2- : C 2 2- : 3. Giải thích sự tạo thành liên kết ion trong hợp chất MgCl 2 , CaO, Na 2 O, NaCl, KCl, CaCl 2 , Na 2 S, MgS, KBr. Giải: MgCl 2 : Mg Mg 2+ + 2e Cl + 1e Cl - Mg 2+ + 2Cl - MgCl 2 Pt pứ: Mg + Cl 2 MgCl 2 CaO: 11CDTH03 H HC H O OC F FO H HN H CO Br Br O ON [ ] - OO O O O [ ] 2- C C [ ] 2- 2e 2thangban.TK Ca Ca 2+ + 2e O + 2e O 2- Ca 2+ + O 2- CaO Pt pứ: Ca + 1/2O 2 CaO 2 Na 2 O: Na Na + + 1e O + 2e O 2- 2Na + + O 2- Na 2 O Pt pứ: 2Na + 1/2O 2 Na 2 O NaCl: Na Na + + 1e Cl + 1e Cl - Na + + Cl - NaCl Pt pứ: Na + 1/2Cl 2 NaCl KCl: K K + + 1e Cl + 1e Cl - K + + Cl - KCl Pt pứ: K + 1/2Cl 2 KCl CaCl 2 : Ca Ca 2+ + 2e Cl + 1e Cl - Ca + 2Cl - CaCl 2 Pt pứ: Ca + Cl 2 CaCl 2 Na 2 S: Na Na + + 1e S + 2e S 2- 2Na + + S 2- Na 2 S Pt pứ: 2Na + S Na 2 S MgS: 11CDTH03 2e 2.1e 1e 1e 2e 2.1e 2thangban.TK Mg Mg 2+ + 2e S + 2e S 2- Mg 2+ + S 2- MgS Pt pứ: Mg + S MgS KBr: K K + + 1e Br + 1e Br - K + + Br - KBr Pt pứ: K + 1/2Br KBr 4. Viết cấu hình electron của các phân tử F 2 , O 2 , O 2 + , O 2 - , NO, NO + , NO - , CO. Tính bậc liên kết trong mỗi trường hợp và cho biết phân tử nào có tính thuận từ, nghịch từ. Cho F (Z = 9), O (Z = 8), N (Z=7), C (Z = 6). Giải: F 2 : ( s1 σ ) 2 ( s1 * σ ) 2 ( s2 σ ) 2 ( s2 * σ ) 2 ( px2 σ ) 2 ( py2 π = pz2 π ) 4 ( py2 * π = pz2 * π ) 4 O 2 : ( s1 σ ) 2 ( s1 * σ ) 2 ( s2 σ ) 2 ( s2 * σ ) 2 ( px2 σ ) 2 ( py2 π = pz2 π ) 4 [( py2 * π ) 1 = ( pz2 * π ) 1 ] O 2 + : ( s1 σ ) 2 ( s1 * σ ) 2 ( s2 σ ) 2 ( s2 * σ ) 2 ( px2 σ ) 2 ( py2 π = pz2 π ) 4 [( py2 * π ) 1 = ( pz2 * π )] O 2 - : ( s1 σ ) 2 ( s1 * σ ) 2 ( s2 σ ) 2 ( s2 * σ ) 2 ( px2 σ ) 2 ( py2 π = pz2 π ) 4 [( py2 * π ) 2 = ( pz2 * π ) 1 ] NO: ( s1 σ ) 2 ( s1 * σ ) 2 ( s2 σ ) 2 ( s2 * σ ) 2 ( py2 π = pz2 π ) 4 ( px2 σ ) 2 [( py2 * π ) 1 = ( pz2 * π )] NO + : ( s1 σ ) 2 ( s1 * σ ) 2 ( s2 σ ) 2 ( s2 * σ ) 2 ( py2 π = pz2 π ) 4 ( px2 σ ) 2 NO - : ( s1 σ ) 2 ( s1 * σ ) 2 ( s2 σ ) 2 ( s2 * σ ) 2 ( py2 π = pz2 π ) 4 ( px2 σ ) 2 [( py2 * π ) 1 = ( pz2 * π ) 1 ] CO: ( s1 σ ) 2 ( s1 * σ ) 2 ( s2 σ ) 2 ( s2 * σ ) 2 ( py2 π = pz2 π ) 4 ( px2 σ ) 2 5. Dùng phương pháp nối hóa trị (VB), cho biết sự phân bố các cặp electron, trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và hình học phân tử của các phân tử sau: H 2 S, PCl 5 , CH 4 , NH 3 , OF 2 , SF 4 , SF 2 , BH 3 , BF 3 . Giải: Phân tử Tính chất lai hóa Hình học phân tử Sự phân bố electron H 2 S sp 3 Góc 11CDTH03 2e 1e S H H     2thangban.TK PCl 5 sp 3 d Lưỡng tháp tam giác CH 4 sp 3 Tứ diện đều NH 3 sp 3 Tháp tam giác OF 2 sp 3 Góc SF 4 sp 3 d Tứ diện lệch SF 2 sp 3 Góc BH 3 sp 2 Tam giác đều 11CDTH03 P Cl Cl Cl Cl C H H H H N H H H  O F F     C H H H H   S F F     B H H H Cl 2thangban.TK BF 3 sp 2 Tam giác đều 6. Tính năng lượng mạng tinh thể U o của MgCl 2 , KCl theo chu trình Born – Haber biết: S Mg = 35,6 kcal/mol; S (K) = 21 kcal/mol; I 1(Mg) = 176 kcal/mol; I 2(Mg) = 346 kcal/mol; I 1(K) = 99 kcal/mol; D Cl – Cl = 58 kcal/mol; E Cl = -86 kcal; ∆ H o 298(MgCl 2 tinh thể) = -114 kcal/mol; ∆ H o 298(KCl tinh thể) = -104 kcal/mol Giải: U MgCl = ∆ H o 298(MgCl 2 tinh thể) – (S Mg + D Cl – Cl + I 1(Mg) + I 2(Mg) + 2E Cl ) = -114 – [35,6 + 58 + 176 + 346 + 2.(-86)] = -557,6 kcal/mol U KCl = ∆ H o 298(KCl tinh thể) – (S K + 1/2D Cl – Cl + I 1(K) + E Cl ) = -104 – [21 + 1/2.58 + 99 + (-86)] = -176 kcal/mol 7. Tính năng lượng mạng tinh thể U o của tinh thể MgS theo chu trình Born – Haber biết: S Mg = 152,7 kJ/mol; I 1(Mg) + I 2(Mg) = 2178,2 kJ/mol; D S = 557,3 kJ/mol; E 1(S) + E 2(S) = -302,9 kJ/mol; ∆ H o 298(MgS tinh thể) = -343,9 kJ/mol. Giải: U MgS = ∆ H o 298(MgS tinh thể) – (S Mg + D S + I 1(Mg) + I 2(Mg) + E 1(S) + E 2(S) ) = -343,9 – (152,7 + 557,3 + 2178,2 -302,9) = -2929,2 kJ/mol 8. Tính hiệu ứng nhiệt đẳng áp ( ∆ H o ) của phản ứng sau từ các dữ kiện: a. 4HCl + O 2 2H 2 O + 2Cl ∆ H o tt (kJ/mol) -92,3 -285,8 b. 2CH 3 OH + HOOC – COOH CH 3 OOC – COOCH 3 + 2H 2 O ∆ H o đc (kcal/mol) -174,07 -40,95 -382,67 c. 2NH 3 + 5/2O 2 2NO + 3H 2 O ∆ H o tt (kJ/mol) -46,3 +90,4 -241,8 d. CaO + H 2 O Ca(OH) 2 ∆ H o tt (kJ/mol) -635,5 -285,8 -986,2 e. CaO + 3C CaC 2 + CO ∆ H o tt (kJ/mol) -635,5 -59,4 -110,5 Giải: a. ∆ H o tt = [(2. ∆ H o tt (H 2 O) + 2. ∆ H o tt (Cl)) – (4. ∆ H o tt (HCl) + ∆ H o tt (O 2 ))] = [(2.(-285,8) + 2.0) – (4.(-92,3) + 0)] = -202,4 kJ b. ∆ H o tt = [(2. ∆ H o đc (CH 3 OH) + ∆ H o đc (HOOC – COOH)) – (2. ∆ H o đc (H 2 O) + ∆ H o đc (CH 3 OOC – COOCH 3 ))] = [(2.(-174.07) + 0) – (2.0 + (-382,67)] = 34,53 kcal 11CDTH03 B F F F 2thangban.TK c. ∆ H o tt = [(2. ∆ H o tt (NO) + 3. ∆ H o tt (H 2 O)) – (2. ∆ H o tt (NH 3 ) + 5/2. ∆ H o tt (O 2 ))] = [(2.90,4 + (-241,8)) – (2.(-46,3) + 5/2.0)] = 31,6 kJ d. ∆ H o tt = [ ∆ H o tt (Ca(OH) 2 ) – ( ∆ H o tt (H 2 O) + ∆ H o tt (CaO))] = [-986,2 – (-285,8 + (-635,5))] = -64,9 kJ e. ∆ H o tt = [( ∆ H o tt (CaC 2 ) + ∆ H o tt (CO)) – ( ∆ H o tt (CaO) + 3. ∆ H o tt (C 3 ))] = [(-110,5 + (-59,4)) – (-635,5) + 3.0)] = 465,6 kJ 9. Tính biến thiên entropi tiêu chuẩn ( ∆ S o 298 ) của từng quá trình: a. N 2 + 2O 2 2NO 2 S o 298 (J.mol -1 .K -1 ) 191,5 205,0 240 b. 2SO 2 + O 2 2SO 3 S o 298 (J.mol -1 .K -1 ) 248,1 205,0 256,8 c. CH 4 + 2O 2 CO 2 + 2H 2 O S o 298 (J.mol -1 .K -1 ) 188,3 205,0 213,6 69,9 d. CaCO 3 CaO + CO 2 S o 298 (J.mol -1 .K -1 ) 92,9 39,8 92,9 e. N 2 + 3H 2 2NH 3 S o 298 (J.mol -1 .K -1 ) 192 130,6 193 f. C 2 H 2 + 2H 2 C 2 H 6 S o 298 (J.mol -1 .K -1 ) 200,8 130,6 229,1 g. 4Cr + 3O 2 2Cr 2 O 3 S o 298 (J.mol -1 .K -1 ) 23,77 205,138 81,2 Giải: a. ∆ S o 298 = [2. S o 298 (NO 2 ) – (S o 298 (N 2 ) + 2. S o 298 (O 2 ))] = [2.240 – (191,5 + 2.205,0)] = -121,5 J.K -1 b. ∆ S o 298 = [2. S o 298 (SO 3 ) – (2. S o 298 (SO 2 ) + S o 298 (O 2 ))] = [2.256,8 – (2.248,1 + 205,0)] = 187,6 J.K -1 c. ∆ S o 298 = [(S o 298 (CO 2 ) + 2. S o 298 (H 2 O)) – (S o 298 (CH 4 ) + 2. S o 298 (O 2 ))] = [(213,6 + 2.69,9) – (188,3 + 2.205,0)] = -244,9 J.K -1 d. ∆ S o 298 = [(S o 298 (CaO) + S o 298 (CO 2 )) –S o 298 (CaCO 3 )] = [(39,8 + 213,6) – 92,9] = 160,5 J.K -1 e. ∆ S o 298 = [2.S o 298 (NH 3 ) – (S o 298 (N 2 ) + 3.S o 298 (H 2 ))] = [2.193 – (192 + 3.130,6)] = -197,8 J.K -1 11CDTH03 2thangban.TK f. ∆ S o 298 = [S o 298 (C 2 H 6 ) – (S o 298 (C 2 H 2 ) + 2.S o 298 (H 2 ))] = [229,1 – (200,8 + 2.130,6)] = -232,9 J.K -1 e. ∆ S o 298 = [2. S o 298 (Cr 2 O 3 ) – (4.S o 298 (Cr) + 3.S o 298 (O 2 ))] = [2.81,2 – (4.23,77 + 3.205,138)] = -548,094 J.K -1 10. Tính biến thiên năng lượng tự do tiêu chuẩn ( ∆ G o 298 ) của các phản ứng: a. CH 4 + 2O 2 CO 2 + 2H 2 O ∆ G o 298, tt (kJ/mol) -50,8 -394,4 -237,2 b. CaCO 3 CaO + CO 2 ∆ G o 298, tt (kJ/mol) -1128,8 -604,1 -394,4 c. MgCO 3 MgO + CO 2 ∆ G o 298, tt (kJ/mol) -1012,1 -569,4 -394,4 d. C 3 H 8 + 5O 2 CO 2 + 2H 2 O ∆ G o 298, tt (kJ/mol) -23 -394,4 -237,2 e. 2Mg + CO 2 2MgO + C ∆ H o tt (kJ/mol) -394,4 -601,8 S o 298 (J.mol -1 .K -1 ) 32,5 213,6 26,78 5,69 f. C + O 2 CO 2 ∆ H o tt (kJ/mol) -394,4 S o 298 (J.mol -1 .K -1 ) 5,74 205,03 213,63 Giải: a. ∆ G o 298, tt = [( ∆ G o 298, tt (CO 2 ) + 2. ∆ G o 298, tt (H 2 O)) – ( ∆ G o 298, tt (CH 4 ) + 2. ∆ G o 298, tt (O 2 ))] = [(-394,4 + 2.(-237,2)) – (-50,8 + 2.0)] = -818 kJ b. ∆ G o 298, tt = [( ∆ G o 298, tt (CaO) + ∆ G o 298, tt (CO 2 )) – ∆ G o 298, tt (CaCO 3 )] = [(-604,1 + (-394,4)) – (-1128,8)] = 130,3 kJ c. ∆ G o 298, tt = [( ∆ G o 298, tt (MgO) + ∆ G o 298, tt (CO 2 )) – ∆ G o 298, tt (MgCO 3 )] = [(-569,4 + (-394,4)) – (-1012,1)] = 48,3 kJ d. ∆ G o 298, tt = [(3. ∆ G o 298, tt (CO 2 ) + 4. ∆ G o 298, tt (H 2 O)) – ( ∆ G o 298, tt (C 3 H 8 ) + 5. ∆ G o 298, tt (O 2 ))] = [(3.(-394,4) + 4.(-237,2)) – (-23 + 5.0)] = -2109 kJ e. ∆ H o tt = [(2. ∆ H o tt (MgO) + ∆ H o tt (C)) – (2. ∆ H o tt (Mg) + ∆ H o tt (CO 2 ))] = [(2.(-601,8) + 0) – (2.0 + 394.4)] = -809,2 kJ ∆ S o 298 = [(2.S o 298 (MgO) + S o 298 (C)) – (2.S o 298 (Mg) + S o 298 (CO 2 ))] = [(2.26,78 + 5,69) – (2.32,5 + 213,6)] = -219,35 J.K -1 ∆ G o 298, tt = ∆ H o tt – T. ∆ S o 298 11CDTH03 2thangban.TK = -809,2 – 298.(-219,35).10 -3 = -743.8337 kJ f. ∆ H o tt = [ ∆ H o tt (CO 2 ) – ( ∆ H o tt (C) + ∆ H o tt (O 2 ))] =(-394,4 – (0 + 0)] = -394,4 kJ ∆ S o 298 = [S o 298 (CO 2 ) – (S o 298 (C) + S o 298 (O 2 ))] = [213,63 – (5,74 + 205,03)] = 2,86 J.K -1 ∆ G o 298, tt = ∆ H o tt – T. ∆ S o 298 = -394,4 – 298.2,86.10 -3 = -395.25228 kJ 11. Cho các dữ kiện sau: C + CO 2 2CO ∆ H o tt (kJ/mol) -394,4 -110,5 S o 298 (J.mol -1 .K -1 ) 5,74 213,6 197,9 a. Tính biến thiên năng lượng tự do tiêu chuẩn của phản ứng ( ∆ G o 298 )? b. Ở nhiệt độ thường, phản ứng có tự phát xảy ra không? Nếu giả thiết đơn giản, biến thiên entanpi và biến thiên entropi của phản ứng ít phụ thuộc vào nhiệt độ. Vậy nhiệt độ bao nhiêu phản ứng xảy ra tự phát? Giải: a. ∆ H o tt = [2. ∆ H o tt (CO) – ( ∆ H o tt (C) + ∆ H o tt (CO 2 ))] = [(2.(-110,5) – (0 + (-394,4))] = 173,4 kJ ∆ S o 298 = [2.S o 298 (CO) – (S o 298 (C) + S o 298 (CO 2 ))] = [2.197,9 – (5,74 + 213,6)] = 176,46 J.K -1 ∆ G o 298, tt = ∆ H o tt – T. ∆ S o 298 = 173,4 – 298.(176,46).10 -3 = 120,81 kJ b. - Ở nhiệt độ thường (298 o K): ∆ G o 298 = 120,81 (kJ) > 0. Do đó phản ứng không xảy ra tự phát. - Phản ứng xảy ra tự phát: ⇔ ∆ G o pứ < 0 ⇔ ∆ H o tt – T. ∆ S o 298 < 0 ⇔ 173,4 – T.176,46.10 -3 < 0 ⇔ 3 10.46,176 4,173 − > T ⇔ T > 982,66 Vậy ở nhiệt độ lớn hơn 982,66 o K phản ứng xảy ra tự phát. 12. Cho các dữ kiện: 2NaHCO 3 Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O ∆ H o tt (kJ/mol) -948,0 -1131,0 -393,5 -241,8 S o 298 (J.mol -1 .K -1 ) 102,1 136,0 213,7 188,7 a. Tính biến thiên entanpi tiêu chuẩn ( ∆ H o tt ), biến thiên entropi tiêu chuẩn ( ∆ S o 298 ) 11CDTH03 [...]... o 298 0,3 ⇔ T = 0,7.10 −3 ⇔ T ≈ 428,57oK Vậy ở nhiệt độ xấp xỉ 428,57oK, trong quá trình trên, hai dạng thù hình của lưu huỳnh đạt trạng thái cân bằng nhau The end Tôi không giám chắt là đúng 100% nhưng có thể đúng 99% Tôi học ngu hóa mà Good luck to you! 11CDTH03 ... biến thiên entanpi tiêu chuẩn ( ∆ H tt), biến thiên entropi tiêu chuẩn ( ∆ So298) và biến thiên năng lượng tự do tiêu chuẩn ( ∆ Go298) của phản ứng trên b Ở nhiệt độ thường, phản ứng có tự phát xảy ra không? Nếu giả thiết đơn giản, biến thiên entanpi và biến thiên entropi của phản ứng ít phụ thuộc vào nhiệt độ Vậy nhiệt độ bao nhiêu phản ứng xảy ra tự phát? Giải: a ∆ Hott = [( ∆ Hott(CaO) + ∆ Hott(CO2))... 213,6) – 92,9)] = 160,5 J.K-1 ∆ Go298, tt = ∆ Hott – T ∆ So298 = 177,91 – 298.(160,5).10-3 = 130,081 kJ b 11CDTH03 2thangban.TK - Ở nhiệt độ thường (25oC) ∆ Go298, tt = 130,081 (kJ) > 0 Do đó, phản ứng không xảy ra tự phát - Phản ứng xảy ra tự phát: ⇔ ∆ Go pứ < 0 ⇔ ∆ Hott – T ∆ So298 < 0 ⇔ 177,91 – T.160,5.10-3 < 0 177,91 ⇔ T> 160,5.10 −3 ⇔ T > 1108,48 Vậy ở nhiệt độ lớn hơn 1108,48oK phản ứng xảy ra tự... Tính biến thiên entanpi tiêu chuẩn ( ∆ H tt), biến thiên entropi tiêu chuẩn ( ∆ So298) và biến thiên năng lượng tự do tiêu chuẩn ( ∆ Go298) của phản ứng trên b Ở 25oC (298oK) phản ứng có tự phát xảy ra không? c Nếu giả thiết đơn giản: biến thiên entanpi và entropi phản ứng ít biến đổi theo nhiệt độ, thì tại phản ứng nào chiều nghịch của phản ứng xảy ra tự phát? Giải: a ∆ Hott = [ ∆ Hott(NH4Cl) – ( ∆ Hott(NH3)...2thangban.TK và biến thiên năng lượng tự do tiêu chuẩn ( ∆ Go298) của quá trình trên b Ở 25oC (298oK) phản ứng có tự phát xảy ra không? c Nếu giả thiết đơn giản: biến thiên entanpi và entropi phản ứng ít biến đổi theo nhiệt độ, thì tại phản ứng nào phản ứng tự phát xảy ra? Giải: a ∆ Hott = [( ∆ Hott(Na2CO3) + ∆ Hott(CO2) + ∆ Hott(H2O))

Ngày đăng: 26/04/2015, 22:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan