PPCT va ke hoach su dung DDDH Vat ly 9

8 260 0
PPCT va ke hoach su dung DDDH Vat ly 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Bảo Bình PPCT và Kế hoạch sử dụng ĐDDH Vật lý 9 PHÂN PHốI CHƯƠNG TRìNH Và Kế HOạCH Sử DụNG ĐDDH MÔN VậT Lý 9 NĂM HọC 2010 - 1011 Tu ần Tiế t Bài Tên bài TH MT TK ĐN Tên thiết bị Ghi chú 1 1 1 "Sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn" +Đối với nhóm học sinh : -1 dây diện trở bằng Nikelin(hoặc Constan) chiều dài 1m,đờng kính 0,3mm -1(A) có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A -1 (V) có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V -1 công tắc -1 nguồn điện 6V -7 đoạn dây nối ,mỗi đoạn dài 30cm 2 2 "Điện trở của dây dẫn - định luật ôm" + Đối với giáo viên: Nên kẻ sẵn bảng ghi giá trị th- ơng số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trớc 2 3 3 Thực hành:" xác định điện trở của một dây dẫn bằng (A) và (V) + Đối với nhóm học sinh : - 1 dây dẫn có R cha biết giá trị - 1 nguồn điện có thể điều chỉnh đợc U từ 0 -6V liên tục - 1 (A) có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A - 1(V) có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V - 1 Công tắc điện - 7 đoạn dây nối dài 30 cm + Đối với giáo viên : 1 đồng hồ đo điện đa năng 4 4 Đoạn mạch nối tiếp +Đối với mỗi nhóm HS: - 3 điện trở mẫu lần lợt có giá trị 6 ôm ,10ôm,16ôm - 1(A) có GHĐ 6Vvà ĐCNN 0,1V - 1 nguồn điện 6V - 1 công tắc - 7 đoận dây nối , mỗi đoạn dài 30 cm 3 5 5 Đoạn mạch song song +Đối với nhóm HS: - 3 điện trở mẫu , trong đó có 1 điện trở tơng đơng với 2 điện trở kia khi mắc song song - 1 (A) có GHĐ 1,5A ,ĐCNN(0,1A) - 1(V) có GHĐ 6V và ĐCNN(0,1V) - 1 công tắc - 1 nguồn điện 6V - 9 đoạn dây dẫn , mỗi đoạn dài 30 cm 6 6 Bài tập vận dụng ĐL Ôm + Đối với giáo viên: Bảng liệt kê các giá trị U,I của một số đồ dùng điện trong gia đình với 2 loại nguồn 110V và 220V 4 7 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn + Đối với nhóm HS: - 1 nguồn điện 3V - 1 công tắc - 1 (A) có GHĐ 1,5A ,ĐCNN(0,1A) - 1(V) có GHĐ 10V và ĐCNN(0,1V) - 3 dây điện trở có cùng tiết diện và đợc làm bằng cùng một loại vật liệu: 1 dây dài l, 1 dây dài 2l, 1 dây dài 3l - 8 đoạn dây dẫn nối có lõi bằng đồng và có vỏ bọc cách điện, mỗi đoạn dài 30 cm + Đối với cả lớp : - 1 đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ bọc cách điện dài 80 cm ,tiết diện 1mm 2 - 1 đoạn dây thép dài 50 chuyên môn ,tiết diện 0,1mm 2 - 1 cuộn dây hợp kim dài 10m ,tiết diện 0,1mm 2 GV: Phan Thanh Phơng Trang - 1 Trờng THCS Bảo Bình PPCT và Kế hoạch sử dụng ĐDDH Vật lý 9 8 8 Sự phụ thuộc của R vào tiết diện dây dẫn + Đối với nhóm HS: - 2 đoạn dây constang có cùng l, nhng có tiết diện khác nhau - 1 nguồn điện 6V - 1 công tắc - 1 (A) có GHĐ 1,5A ,ĐCNN(0,1A) - 1(V) có GHĐ 10V và ĐCNN(0,1V) - 7 đoạn dây dẫn nối có lõi bằng đồng và có vỏ bọc cách điện, mỗi đoạn dài 30 cm - 2 chốt kẹp nối dây dẫn 5 9 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn X + Đối với nhóm HS: - 1 cuôn dây bằng Inox, trong đó dây dẫn có tiết diện S= 0,1mm 2 và có chiều dài l =2m đợc ghi rõ. - 1 cuộn dây bằng Nikêlin với dây dẫn cũng có tiết diện S=0,1mm 2 và chiều dài l =2m. - 1 cuộn dây bằng Nỉcrôm với dây dẫn cũng có tiết diện S= 0,1mm 2 và chiều dài l=2m - 1 nguồn điện 4,5V - 1 công tắc - 1(A) có GHĐ1,5A và ĐCNN 0,1A - 1(V) có GHĐ 10V và ĐCNN(0,1V) - 7 đoạn dây dẫn nối có lõi bằng đồng và có vỏ bọc cách điện, mỗi đoạn dài 30 cm - 2 chốt kẹp nối dây dẫn 10 10 Biến trở- Điện trở dùng trong kỹ thuật + Đối với nhóm HS: - 1 biến trở con chạy (20ôm-2A) -3 điện trở kĩ thuật loại có các vòng màu - 1 Nguồn điện 3V +Đối với GV: - 1 Bóng đèn 2,5V-1W - 3 điện trở kỹ thuật có ghi trị số - 1 công tắc - 1 số loại biến trở - 7 đoạn dây nối - Tranh phóng to các loại biến trở 6 11 11 BT vận dụng ĐL Ôm và CT tính điện trở - Bảng phụ 12 12 Công suất điện X + Đối với nhóm HS: - 1 bóng đèn 12V-3W(hoặc 6V-3W) - 1 bóng đèn 12V-6W(hoặc 6V-6W) - 1 nguồn điện 6V hoặc 12Vphù hợp với loại bóng đèn (hoặc 1bộ chỉnh lu hạ thế) - 1 công tắc ; 1 biến trở 20ôm-2A - 1(A) có GHĐ1,2A và ĐCNN 0,01A - 1(V) có GHĐ 12V và ĐCNN 0,1V +Đối với GV: - 1bóng đèn 220V-100W ; 1bóng220V-25W lắp trên bảng điện - 1 số dụng cụ điện nh máy sấy tóc,quạt trần - Bảng công suất điện của một số dụng cụ điện th- ờng dùng(phóng to) - Bảng 2 viết trên bảng phụ (bổ sung thêm cột tính tích U.I để HS dễ so sánh với công suất) 7 13 13 Điện năng - Công của dòng điện X +Đối với GV: - Tranh phóng to các dụng cụ dùng điện H13.1 - 1 công tơ điện - Bảng 1 chuẩn bị ra bảng phụ GV: Phan Thanh Phơng Trang - 2 Trờng THCS Bảo Bình PPCT và Kế hoạch sử dụng ĐDDH Vật lý 9 14 14 BT về công suất và điện năng sử dụng - Bảng phụ 8 15 15 Thực hành : Xác định công suất của các dụng cụ điện + Đối với nhóm HS: - 1 nguồn điện 6V - 1 công tắc ,9đoạn dây nối -1(A) có GHĐ 500mA ; ĐCNN là 10mA - 1(V) GHĐ 5V ;ĐCNN là 0,1V - 1 bóng đèn pin 2,5V-1W - 1 quạt điện nhỏ 2,5V - 1 biến trở 20 ôm-2A 16 16 Định luật Jun Lenxơ X - Hình vẽ các dụng cụ hay thiết bị điện: bóng đèn, đèn LED, . . . 9 17 17 BT vận dụng định luật Jun lenxơ Bảng phụ 18 Ôn Tập Bảng phụ 10 19 18 Thực hành : kiểm nghiệm mối quan hệ Q~I 2 Trong định luật Jun-Len xơ + Đối với thầy : hình 18.1 phóng to + Đối với nhóm HS : - 1 Nguồn điện không đổi 12V-2A - 1(A) có GHĐ 500 2A ; ĐCNN là 0,1A -1 biến trở 20 ôm-2A - Nhiệt lợng kế dung tích 250ml ,dây đốt 6 ôm bằng Nicôm,que khuấy . - 1 nhiệt kế có phạm vi đo từ 15 o C tới 100 o C và ĐCNN 1 o C - 170ml nớc tinh khiết - 1 Đồng hồ bấm giây có GHĐ 20 phút và ĐCNN 1 giây - 5 đoạn giây nối . - Từng HS chuẩn bị báo cáo thực hành nh mẫu SGK 20 19 Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện X X Bảng phụ ( nếu cần) 11 21 20 Ôn tập Tổng kết chơng I 22 Kiểm tra 1 tiết 12 23 21 Nam châm vĩnh cửu + Đối với nhóm HS: - 2 Thanh nam châm thẳng ,trong đó có 1 thanh đợc bọc kín để che phần sơn màu và tên cực - Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ , nhôm, đồng ,nhựa xốp . - 1 nam châm chữ U - 1 kim nam châm đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng - 1 la bàn - 1 giá thí nghiệm và 1 sợi dây để treo thanh nam châm GV: Phan Thanh Phơng Trang - 3 Trờng THCS Bảo Bình PPCT và Kế hoạch sử dụng ĐDDH Vật lý 9 24 22 Tác dụng từ của dòng điện- Từ trờng X + Đối với nhóm HS : - 2 giá thí nghiệm - 1 nguồn điện 3V hoặc 4,5V - 1 kim nam châm đợc đặt trên giá ,có trục thẳng đứng - 1 công tắc - 1 đoạn dây dẫn bằng constan dài khoảng 40 cm - 5 đoạn dây nối - 1 biến trở - 1(A) có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A 13 25 23 Từ phổ - đờng sức từ + Đối với nhóm HS: - 1 thanh nam châm thẳng - 1 tấm nhựa trong cứng - 1 ít mạt sắt - 1 bút dạ - 1 số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng + Đối với giáo viên: Một bộ thí nghiệm đờng sức từ (trong không gian) 26 24 Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua +Đối với nhóm HS: - 1 tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn - 1 nguồn điện 6V - 1 ít mạt sắt - 1 công tắc,3 đoạn dây dẫn - 1 bút dạ 14 27 25 Sự nhiễm từ của Sắt và Thép - Nam châm điện X + Đối với nhóm HS: - 1 ống dây có khoảng 500 vòng hoặc 700 vòng. - 1 la bàn hoặc kim nam châm đặt trên giá thẳng đứng - 1 giá thí nghiệm , 1 biến trở - 1 nguồn điện từ 3V-6V - 1(A) GHĐ1,5A và ĐCNN là 0,1A - 1 công tắc , 5 đoạn dây dẫn - 1 lõi sắt non và 1 lõi thép có thể đặt vừa trong lòng ống dây - 1 ít đinh ghim bằng sắt 28 26 ứng dụng của nam châm +Đối với nhóm HS: - 1 ống dây điện khoảng 100 Vòng, đờng kính cuộn dây cỡ 3cm - 1 giá thí nghiệm , 1 biến trở - 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc điện - 1(A) có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A - 1 Nam châm hình chữ U - 5 đoạn dây nối - 1 loa điện có thể tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo bên trong gồm ống dây ,nam châm, màng loa. + Giáo viên: Hình 26.2 ;26.3;26.4 phóng to 15 29 27 Lực điện từ +Đối với nhóm HS: - 1 nam châm chữ U - 1 nguồn điện 6V - 1 đoạn dây dẫn AB bằng đồng đờng kính 2,5mm, dài 10 cm - 1 biến trở loại 20 ôm-2A - 1 công tắc , 1giá thí nghiệm - 1 (A) GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A +Cả lớp : - 1 bản vẽ phóng to hình 27.1 và 27.2 - Chuẩn bị vẽ hình ra bảng phụ cho phần vận dụng câu C2,C3,C4 GV: Phan Thanh Phơng Trang - 4 Trờng THCS Bảo Bình PPCT và Kế hoạch sử dụng ĐDDH Vật lý 9 30 28 Động cơ điện 1 chiều X +Đối với nhóm HS: - 1 mô hình động cơ điện 1 chiều ,có thể hoạt động đợc với nguồn điện 6V - 1 nguồn điện 6V + Cả lớp : Hình vẽ 28.2 phóng to 16 31 29 Thực hành : Chế tạo nam châm vĩnh cửu ,nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện +Đối với nhóm HS: - 1 nguồn điện 3V và 1 nguồn điện 6V - 2 đoạn dây dẫn ,một bằng thép (có thể dùng kim khâu), một bằng đồng dài 3,5 cm , ĐK: 0,4mm - ống dây A khoảng 200vòng ,dây dẫn có ĐK: 0,2mm ,quấn sẵn trên ống nhựa có ĐK cỡ 1cm - ống dây B khoảng 300 vòng ,dây dẫn có Đk 0,2mm quấn sẵn trên ống bằng nhựa trong ,ĐK cỡ 5cm . Trên mặt ống có khoét 1 lỗ tròn ĐK 2mm - 2 đoạn chỉ ni lon mảnh ,mỗi đoạn dài 15 cm - 1 công tắc , 1 giá thí nghiệm - 1 bút dạ để đánh dấu. - mỗi HS kẻ sẵn báo cáo thực hành 32 30 Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái +Đối với nhóm HS: - 1 ống dây dẫn khoảng từ 500V- đến 700V ,ĐK=0,2mm - 1 thanh nam châm. - 1 Sợi dây mảnh dài 20 cm - 1 giá thí nghiệm, 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc +Đối với GV: - Mô hình khung dây trong từ trờng của nam châm 17 33 31 Hiện tợng cảm ứng điện từ +Đối với giáo viên : - 1 đi na mô xe đạp có lắp bóng đèn - 1 đi na mô xe đạp đã bóc 1 phần vỏ ngoài đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở trong +Đối với nhóm HS: - 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED hoặc có thể quay bằng 1 điện kế chứng minh(điện kế nhạy) - 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh - 1 nam châm điện và 2 pin 1,5V. 34 32 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng X +Đối với nhóm HS: - Mô hình cuộn dây dẫn và đờng sức từ của 1 nam châm hoặc tranh phóng to hình 32.1 - kẻ sẵn bảng 1 ra bảng phụ hoặc phiếu học tập - 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED hoặc có thể thay bằng 1 điện kế chứng minh - 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh, 1 trục quay quanh trục kim nam châm 18 35 Ôn tập thi HKI 36 Ôn tập thi HKI 19 37 Kiểm tra HKI 38 Sửa bài kiểm tra HKI 20 39 33 Dòng điện xoay chiều X +Đối với nhóm HS: - 1 cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc // , ngợc chiều vào mạnh điện. - 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh 1 trục thẳng đứng +Đối với giáo viên: - 1 bộ TN phát hiện dòng điện xoay chiều gồm 1 cuộn dây dẫn kín có mắc 2 bóng đèn LED // , ngợc chiều có thể quay quanh trong từ trờng của 1 nam châm 40 34 Máy phát điện xoay chiều +Đối với giáo viên: - Mô hình máy phát điện xoay chiều - Hình 34.1 ,34.2 phóng to GV: Phan Thanh Phơng Trang - 5 Trờng THCS Bảo Bình PPCT và Kế hoạch sử dụng ĐDDH Vật lý 9 21 41 35 Các tác dụng của dòng điện xoay chiều- đo cờng độ và hiệu điện thế xoay chiều X + Đối với nhóm HS: - 1 nam châm điện , 1 nam châm vĩnh cửu đủ nặng(200g-300g) - 1 nguồn điện 1 chiều 3V-6V : 1 nguồn điện xoay chiều 3V-6V +Đối với giáo viên : - 1 (A) xoay chiều ; 1 vôn kế xoay chiều - 1 bút thử điện - 1 bóng đèn 3V có đui : 1 công tắc - 8 sợi dây đốt - 1 nguồn điện 1 chiều 3V-6V : 1 nguồn điện xoay chiều 3V-6V hoặc 1 máy chỉnh lu hạ thế 42 36 Truyền tải điện năng đi xa X X Tranh ảnh minh họa đờng dây truyền tải điện ( nếu có) 22 43 37 Máy biến thế X +Đối với nhóm HS: - 1 máy biến thế nhỏ ,cuộn sơ cấp có 750 vòng và cuộn thứ cấp có 1.500 vòng - 1 nguồn điện xoay chiều 0-12V - 1 vôn kế xoay chiều 0-15V. 44 38 Thực hành : Vận hành máy phát điện và máy biến thế +Đối với nhóm HS: - 1 máy phát điện nhỏ ,xoay chiều - 1 bóng đèn 3V có đế - 1 máy biến thế nhỏ , các cuộn dây có ghi số vòng, lõi sắt có thể tháo lắp đợc - 1 nguồn điện xoay chiều 3V và 6V - 6 sợi dây dẫn dài 30 cm - 1 (V) xoay chiều 0-15V 23 45 39 Ôn tập tổng kết chơng II 46 40 Hiện tợng khúc xạ ánh sáng X + Đối với nhóm HS: - 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong - 1 bình chứa nớc trong sạch - 1 ca múc nớc - 1 miếng gỗ hoặc xốp phẳng, mềm có thể cắm đóng ghim đợc - 3 chiếc đinh ghim. +Đối với giáo viên: - 1 bình thuỷ tinh - 1 miếng cao su hoặc xốp phẳng ,mềm - 1 đèn la de hoặc đèn có khe hẹp 24 47 41 Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ +Đối với nhóm HS: - 1 miếng thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong suốt bình bán nguyệt(hoặc dán giáy theo đờng kính chỉ để khe hở nhỏ hoặc không dán giấy thì thay 1 đinh ghim ở điểm I) - 1 miếng xốp không thấm nớc(hoặc gỗ phẳng) - 3 chiếc đinh - Thớc đo góc 48 42 Thấu kính hội tụ +Đối với nhóm HS: - 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 10-12 cm - 1 giá quang học - 1 màn hứng để quan sát đờng truyền của tia sáng - 1 nguồn sáng phát ra 3 tia sáng song song 25 49 43 ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ +Đối với nhóm HS: -1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12 cm - 1 giá quang học - 1 cây nến cao khoảng 5 cm - 1 màn để hứng ảnh - 1 bao diêm +Đối với giáo viên: - 1 đĩa CD có bài TKHT GV: Phan Thanh Phơng Trang - 6 Trờng THCS Bảo Bình PPCT và Kế hoạch sử dụng ĐDDH Vật lý 9 50 Bài tập Bảng phụ (nếu cần) 26 51 44 Thấu kính phân kỳ +Đối với nhóm HS: - 1 TKPK có tiêu cự 12 cm - 1 giá quang học - 1 nguồn sáng phát ra ba tia sáng // - 1 màn hứng để quan sát đờng truyền của tia sáng 52 45 ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kỳ +Đối với nhóm HS: - TKPK có f=12cm - 1 giá quang học - 1 cây nến - 1 màn để hứng ảnh 27 53 Ôn tập 54 Kiểm tra 1 tiết 28 55 46 Thực hành đo tiêu cự của một thấu kính hội tụ +Đối với nhóm HS: - 1 TKHT có tiêu cự cần đo - 1 vật sáng có chữ L , hoặc chữ F khoét trên màn chắn sáng, 1 đèn hoặc ngọn nến - 1 màn hứng nhỏ màu trắng - 1 giá quang học ,có thớc đo 56 47 Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh + Đối với cả lớp: - Mô hình máy ảnh - 1 máy ảnh bình thờng 29 57 48 Mắt X + Đối với cả lớp: - 1 tranh vẽ con mắt bổ dọc - 1 mô hình con mắt - 1 bảng thử mắt của y tế 58 49 Mắt cận và mắt lão X + Đối với nhóm học sinh: - 1 kính cận: - 1 kính lão: 30 59 50 Kính lúp X + Đối với nhóm học sinh: - 1-2 kính lúp có độ bội giác khác nhau - Thớc nhựa có GHĐ= 30cm và ĐCNN;1 mm - 3 vật nhỏ : con kiến chiếc lá cây, xác con kiến 60 51 Bài tập quang hình + Đối với nhóm học sinh: -1 bình hình trụ -1 bình chứa nớc trong 31 61 52 ánh sáng trắng và ánh sáng màu X + Đối với nhóm học sinh: - 1 số nguồn sáng màu nh đèn la de, bút la de, đèn phóng điện. - 1 đèn phát ra ánh sáng trắng , đèn con đỏ ,xanh - 1 bộ lọc màu - 1 bình nớc trong 62 53 Sự phân tích ánh sáng trắng X + Đối với nhóm học sinh: - 1 lăng kính tam giác màu - 1 màn chắn trên có khoét 1 khe hẹp - 1 bộ tấm lọc màu đỏ ,màu xanh, nửa đỏ ,nửa xanh - 1 đĩa CD - 1 đèn ống 32 63 54 Sự trộn các ánh sáng màu + Đối với nhóm học sinh: - 1 đèn chiếu có 3 cửa sổ và 2 gơng phẳng - 1 bộ các tấm lọc màu (đỏ,lục,lam) và có tấm chắn sáng. - 1 màn ảnh - 1 giá quang học 64 55 Màu sắc các vật dới ánh sáng trắng và dới ánh X + Đối với nhóm học sinh: - Một hộp kín có một cửa sổ để chắn ánh sáng bằng GV: Phan Thanh Phơng Trang - 7 Trờng THCS Bảo Bình PPCT và Kế hoạch sử dụng ĐDDH Vật lý 9 sáng màu các tấm lọc màn - Các vật có màu trắng ,đỏ,lục,đen đặt trong hộp - 1 tấm lọc mầu đỏ và 1 tấm lọc màu lục - nếu có thể 1 vài hình ảnh về phong cảnh có mầu xanh lục 33 65 56 Các tác dụng của ánh sáng X X + Đối với nhóm học sinh: -1 tấm kim loại một mặt sơn trắng, một mặt sơn đen . Hoặc 2 tấm kim loại giống nhau: Một sơn trắng , 1 sơn đen. - 1 hoặc 2 nhiệt kế - 1 chiếc đèn 25W - 1 chiếc đồng hồ - 1 dụng cụ pin mặt trời(máy tính bỏ túi) 66 57 Thực hành : Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD + Đối với nhóm học sinh: - 1 đèn phát ra ánh sáng trắng - 1 tấm lọc màu đỏ,vàng, lục, lam - 1 đĩa CD - 1 số nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc; các đèn LED, đỏ ,lục,lam hoặc bút lade - Nguồn điện 3V - Hộp các tong che tối 34 67 58 Tổng kết chơng III: Quang học 68 59 Năng lợng và sự chuyển hoá năng lợng + Đối với cả lớp : - Tranh phô tô H59.1 - Chuẩn bị thí nghiệm chứng minh: Máy sấy tóc, nguồn điện, đèn, Đinamo xe đạp . 35 69 60 Định luật bảo toàn năng lợng X + Đối với nhóm học sinh: - 1 máy phát điện và động cơ điện ,quả nặng 70 61 Sản xuất điện năng Nhiệt điện và thủy điện X X + Đối với Gv: Sử dụng một số hình ảnh minh họa (nếu có) 36 71 62 Điện gió -Điện mặt trời- Điện hạt nhân X + Đối với giáo viên: - 1 máy phát điện gió, quạt gió. - 1 pin mặt trời, bóng đèn 220V-100W - 1 đèn LED có giá - Hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử 72 Ôn tập HKII 37 73 Kiểm tra HKII 74 Sửa bài kiểm tra HKII GV: Phan Thanh Phơng Trang - 8 . Phơng Trang - 2 Trờng THCS Bảo Bình PPCT và Kế hoạch sử dụng ĐDDH Vật lý 9 14 14 BT về công su t và điện năng sử dụng - Bảng phụ 8 15 15 Thực hành : Xác định công su t của các dụng cụ điện + Đối. tóc,quạt trần - Bảng công su t điện của một số dụng cụ điện th- ờng dùng(phóng to) - Bảng 2 viết trên bảng phụ (bổ sung thêm cột tính tích U.I để HS dễ so sánh với công su t) 7 13 13 Điện năng. Trờng THCS Bảo Bình PPCT và Kế hoạch sử dụng ĐDDH Vật lý 9 PHÂN PHốI CHƯƠNG TRìNH Và Kế HOạCH Sử DụNG ĐDDH MÔN VậT Lý 9 NĂM HọC 2010 - 1011 Tu ần Tiế t Bài Tên bài TH MT TK ĐN Tên

Ngày đăng: 26/04/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan