Tiểu luận quản trị sản xuất TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ CỔ PHẦN HÓA

34 280 0
Tiểu luận quản trị sản xuất TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ CỔ PHẦN HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Tiểu Luận LUẬT GVHD: TS DIỆP GIA PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ CỔ PHẦN HÓA I Cơ sở lý luận tài doanh nghiệp: Cấu trúc tài doanh nghiệp: Cấu trúc tài doanh nghiệp mơ hình tài doanh nghiệp xây dựng chu kỳ kinh doanh, gắn liền với mục tiêu chiến lược cho thị trường thời gian cụ thể Một cấu trúc tài hợp lý, an tồn, hiệu trở thành động lực kinh tế định thành bại doanh nghiệp Cấu trúc tài hỗn hợp nợ vốn Cấu trúc vốn cấu trúc tài lệch nợ ngắn hạn Cấu trúc tài doanh nghiệp tiếp cận góc độ: + Cấu trúc vốn tài sản thể cấu loại phương tiện, tài sản mà doanh nghiệp sử dụng để thực mục đích kinh doanh + Cấu trúc nguồn tài trợ thể nguồn lực tài có kinh tế mà doanh nghiệp huy động Cấu trúc vốn hỗn hợp nợ dài hạn, vốn chủ sở hữu lợi nhuận Một cấu trúc vốn phù hợp định quan trọng nhằm tối đa hóa lợi ích định tới lực kinh doanh doanh nghiệp môi trường cạnh tranh Cấu trúc vốn tối ưu liên quan đến việc đánh đổi chi phí lợi ích doanh nghiệp + Tài trợ vốn vay tạo “lá chắn thuế” cho doanh nghiệp, đồng thời giảm mức độ phân tán định quản lý Mặt khác, gánh nặng nợ tạo áp lực với doanh nghiệp (chi phí vay nợ) + Tài trợ từ vốn góp cổ phần khơng làm gia tăng chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp Tuy nhiên, cổ đơng can thiệp vào hoạt động điều hành doanh nghiệp, làm loãng quyền quản lý doanh nghiệp Khuynh hướng tài trợ: Trong kinh tế thị trường, để đồng vốn hoạt động hiệu phải có chuyển dịch vốn từ kênh nhàn rỗi, kênh dư thừa, kênh chưa có nhu cầu đầu tư sang kênh thiếu hụt, kênh có nhu cầu đầu tư Có kênh tài trợ tài trợ trực tiếp tài trợ gián tiếp, thể qua sơ đồ sau: Nhóm thực hiện: nhóm Lớp Ngày K19 Trang Bài Tiểu Luận LUẬT GVHD: TS DIỆP GIA 2.1 Tài trợ trực tiếp: Tài trợ trực tiếp việc huy động vốn thơng qua thị trường tài Trong đó, thị trường chứng khoán xem đặc trưng bản, biểu tượng kinh tế đại Một kinh tế muốn phát triển, tăng trưởng nhanh bền vững trước hết phải đáp ứng đủ nhu cầu vốn đầu tư Tới lúc đó, nhu cầu vốn vượt khả đáp ứng kênh huy động truyền thống Mà thực tế, tồn lượng vốn lớn cộng đồng dân cư chưa tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, gây cân đối kinh tế, người có hội đầu tư sinh lời thiếu vốn, trái lại người có vốn nhàn rỗi lại khơng có hội đầu tư, dẫn đến vốn bị ứ đọng, gây lãng phí Xuất phát từ nghịch lý này, thị trường chứng khoán đời đóng vai trị kênh dẫn vốn quan trọng, góp phần thúc đẩy q trình tích tụ, tập trung, phân phối vốn cách hiệu kinh tế 2.2 Tài trợ gián tiếp: Thông qua trung gian tài bao gồm: ngân hàng, cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính, quỹ đầu tư… Trong phạm vi tiểu luận này, ta tập trung khuynh hướng tài trợ gián tiếp thông qua ngân hàng thương mại Trung gian tài tổ chức thực huy động nguồn tiền người tiết kiệm cuối sau cung cấp cho người cần vốn cuối Nhóm thực hiện: nhóm Lớp Ngày K19 Trang Bài Tiểu Luận LUẬT GVHD: TS DIỆP GIA Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ toán Nguồn vốn tài trợ gián tiếp giữ vai trò quan trọng đảm bảo luân chuyển vốn nhanh, hiệu quả, an toàn tiết kiệm chi phí đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Xác định giá trị doanh nghiệp: 3.1 Khái niệm giá trị doanh nghiệp: Giá trị doanh nghiệp giá trị tồn tài sản có doanh nghiệp Xác định giá trị doanh nghiệp hiểu thừa nhận cách rộng rãi việc điều tra chi tiết, đánh giá hoạt động công ty nhằm xác định giá trị hữu tiềm doanh nghiệp 3.2 Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp: Có hai phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp thường sử dụng là: - Phương pháp tài sản: phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp sở đánh giá giá trị thực tế tồn tài sản có doanh nghiệp thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp - Phương pháp dòng tiền chiết khấu: phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp sở khả sinh lời doanh nghiệp tương lai 3.3 Đối tượng xác định giá trị doanh nghiệp: Các công ty: - Đã chuẩn bị Cổ phần hóa - Dự kiến có thay đổi đáng kể quyền sở hữu cấu vốn công ty: sáp nhập, liên doanh, liên kết, chuyển nhượng vốn, mua bán công ty nhượng quyền kinh doanh… - Chuẩn bị phát hành trái phiếu lần công chúng - Đang đà phát triển mở rộng qui mơ Nhóm thực hiện: nhóm Lớp Ngày K19 Trang Bài Tiểu Luận LUẬT GVHD: TS DIỆP GIA 3.4 Ý nghĩa việc xác định giá trị doanh nghiệp trình cổ phần hóa: Việc xác định giá trị doanh nghiệp vấn đề có ý nghĩa định thành cơng q trình cổ phần hố Một mặt đảm bảo lợi ích thiết thực cơng ty thực cổ phần lợi ích người mua, doanh nghiệp hay thành viên công ty cổ phần tiến hành cổ phần hoá doanh nghịêp nhà nước Mặt khác cịn có yếu tố tâm lý cho thành viên tham gia mua cổ phiếu doanh nghiệp Vì việc xác định giá trị doanh nghiệp có ý nghĩa: - Trợ giúp cho trình chuyển đổi cấu vốn chủ sở hữu: + Cổ đông nhà đầu tư muốn nắm bắt cách chi tiết tình hình cơng ty trước đưa định cuối + Các hội tiềm phát triển tương lai - Chuẩn bị cho việc phát hành trái phiếu công chúng lần đầu (IPO) - Cải thiện tình hình hoạt động chung công ty trước thực trạng hoạt động hiệu quả: + Quá trình “Xác định giá trị doanh nghiệp” đánh giá cách khách quan điểm mạnh điểm yếu công ty + Giúp công ty đánh giá cách khách quan hội, tiềm gia tăng giá trị cho cổ đơng tương lai - Lợi ích qui trình “Xác định giá trị Doanh nghiệp” khả tổng hợp, đánh giá, phân tích khớp lại liệu khứ triển vọng phát triển tương lai doanh nghiệp báo cáo xác tồn diện - Chỉ thay đổi cần thiết hệ thống tài chính, cấu thành phần cổ đông cấu trúc doanh nghiệp - Đưa phân tích hệ thống quản trị điều hành công ty, đồng thời cung cấp đánh giá lực số vị trí nhân lực chủ chốt Nhóm thực hiện: nhóm Lớp Ngày K19 Trang Bài Tiểu Luận LUẬT GVHD: TS DIỆP GIA II Cơ sở lý luận cổ phần hóa: Khái niệm cổ phần hóa: Cổ phần hóa hình thức đa dạng hóa quyền sở hữu thành phần kinh tế, chuyển từ giai đọan tập trung tư sang giai đọan tập trung vốn xã hội để nâng cao chất lượng quy mô sản xuất cạnh tranh Ở nước ta cổ phần hóa việc chuyển đổi doanh nhiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần nhằm đa dạng hóa hình thức sở hữu, thực chất phát triển hình thức sở hữu hỗn hợp phục vụ cho việc tăng nguồn lực cho sản xuất, kinh doanh lợi ích người lao động Bản chất cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: Cổ phần hóa phương thức thực xã hội hóa quyền sở hữu, tức chuyển từ hình thái kinh doanh chủ sở hữu nhà nước thành công ty cổ phần với nhiều chủ sở hữu thuộc thành phần kinh tế khác nhau, mơ hình doanh nghiệp phù hợp với kinh tế thị trường Kinh nghiệm cổ phần hóa từ nước: Chỉ hai năm 2004-2005, 60 nước thực gần 400 trường hợp cổ phần hóa với tổng giá trị khoảng 90 tỷ USD Hai kinh tế Trung Quốc Thổ Nhĩ Kỳ đóng góp 1/3 hoạt động với giá trị tính USD tương ứng 18 tỷ 12,6 tỷ Ấn Độ Pakistan đặc biệt tích cực với tổng giá trị hoạt động cổ phần hóa tương đương tỷ USD Từ thực tế cổ phần hóa nước vài thập kỷ qua rút số kinh nghiệm sau: Thứ nhất, phải xem xét nghiêm túc đến lợi ích người lao động Tình trạng người lao động bị việc vấn đề cần xem xét, thường gặp phải phản kháng mạnh mẽ từ người lao động, trị gia ngành khác xã hội Thứ hai, cổ phần hóa phải kèm cải cách thị trường, mặt tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho chủ sở hữu hoạt động có lãi đồng thời, đảm bảo lợi ích cơng chúng Thứ ba, Chính phủ có vai trị quan trọng việc ban hành Hệ thống văn pháp luật mang tính quán hiệu để thực tiến trình cổ phần hóa Nhóm thực hiện: nhóm Lớp Ngày K19 Trang Bài Tiểu Luận LUẬT GVHD: TS DIỆP GIA Thứ tư, cần nhận thức sách cổ phần hóa phận chương trình cải cách kinh tế theo hướng thị trường Để hấp dẫn nhà đầu tư tối đa hóa nguồn thu, nhà nước phải bảo đảm mơi trường kinh doanh đủ hấp dẫn cải cách liên quan sách kinh tế lành mạnh Thứ năm, kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy vấn đề nảy sinh trình cổ phần hóa thất tài sản nhà nước Ở Trung Quốc, số doanh nghiệp cổ phần trình cải tổ đánh giá thấp giá trị tài sản Tình trạng thường gặp lấy phận tài sản hữu hình qui cổ phần nguyên giá trị, ví dụ đánh giá giá trị đất đai lúc mua, khơng tính thêm phần giá tăng theo thị trường Nhóm thực hiện: nhóm Lớp Ngày K19 Trang Bài Tiểu Luận LUẬT GVHD: TS DIỆP GIA PHẦN II: THỰC TIỄN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH CỔ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC: I Thực tiễn tài doanh nghiệp: Thực tiễn cấu trúc tài doanh nghiệp: Trước hết ta xem xét nguồn vốn doanh nghiệp Việt Nam thể qua bảng sau: VỐN BÌNH QUÂN TRÊN DOANH NGHIỆP (Đơn vị: tỷ đồng) Loại DN 2004 2005 2006 2007 DN Nhà nước 265 354 475 626 DN nhà nước 6.0 6.6 8.0 12.4 DN FDI 142 143 155 172 Nguồn: Tổng cục thống kê Qua bảng thống kê trên, ta thấy doanh nghiệp nhà nước có vốn bình quân doanh nghiệp lớn nhất, thấp doanh nghiệp nhà nước Điều chứng tỏ doanh nghiệp nhà nước đa phần doanh nghiệp vừa nhỏ Tốc độ tăng vốn doanh nghiệp nhà nước nhanh doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp FDI, cho thấy doanh nghiệp nhà nước bổ sung vốn từ ngân sách nhà nước tăng qua năm Ta xem xét hệ số nợ vốn chủ sở hữu doanh nghiệp Việt Nam qua bảng sau: Nhóm thực hiện: nhóm Lớp Ngày K19 Trang Bài Tiểu Luận LUẬT GVHD: TS DIỆP GIA HỆ SỐ NỢ TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU Loại DN 2004 2005 2006 2007 DN Nhà nước 2.68 3.22 3.50 3.30 DN nhà nước 1.55 1.77 1.80 1.73 DN FDI 1.19 1.32 1.34 1.48 Nguồn: Tổng cục thống kê Từ bảng ta thấy doanh nghiệp nhà nước có hệ số nợ vốn chủ sỡ hữu lớn nhất, cho thấy doanh nghiệp nhà nước vay nợ nhiều thể tỷ lệ địn bẩy lớn tính rủi ro cao Điều chứng tỏ khả tiếp cận vốn doanh nghiệp nhà nước dễ dàng doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp FDI Thực tiễn khuynh hướng tài trợ: 2.1 Thông qua thị trường chứng khoán: Thị trường chứng khoán Việt Nam thức vào hoạt động từ ngày 20/7/2000 đánh dấu bước phát triển thị trường tài Việt Nam Mặc dù quy mơ cịn nhỏ bé song bước đầu thu hút quan tâm cơng chúng đầu tư ngồi nước Tuy nhiên, kênh huy động vốn tổng vốn đầu tư tồn xã hội, đóng góp phần không nhỏ phát triển kinh tế đất nước Theo Bộ Tài Chính mức vốn hóa thị trường chứng khốn Việt Nam tính đến cuối tháng 12/2009 vào khoảng 620 ngàn tỷ đồng tương đương gần 38% GDP năm 2009 So với cuối năm 2008 (225 ngàn tỷ đồng), mức vốn hóa tăng gần gấp lần Có thể thống kế nguồn vốn huy động thơng qua thị trường chứng khốn theo hình sau: Nhóm thực hiện: nhóm Lớp Ngày K19 Trang Bài Tiểu Luận LUẬT GVHD: TS DIỆP GIA Nguồn: Ủy Ban chứng khoán nhà nước Nguồn vốn huy động thơng qua thị trường chứng khóan từ năm hình thành có tăng vọt năm 2006, 2007 thị trường chứng khoán phát triển giảm năm 2008, 2009 Việt Nam đối mặt với khủng hoảng kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, gặp khơng khó khăn hạn chế Điều đáng nói thị trường chưa thực trở thành công cụ để huy động vốn trung dài hạn cho kinh tế So với quy mô thị trường khác, thị trường cịn nhỏ bé Hàng hoá thị trường tăng quy mô, song thực chưa tương xứng Có nhiều nguyên nhân cho vấn đề này, thấy rõ q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước cịn chậm Xét khía cạnh đóng góp thị trường chứng khốn vào việc huy động vốn doanh nghiệp có mặt Vào thời điểm thị trường chứng khốn phát triển nóng, việc huy động vốn dễ dàng so với với thời điểm thị trường trầm lắng, nhà đầu tư thờ với việc công ty niêm yết phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn mà không quan tâm đến khả hoạt động kinh doanh thực doanh nghiệp 2.2 Thơng qua trung gian tài chính: Nhóm thực hiện: nhóm Lớp Ngày K19 Trang Bài Tiểu Luận LUẬT GVHD: TS DIỆP GIA Hoạt động tài trợ vốn thơng qua trung gian tài chủ yếu ngân hàng thương mại Tính đến tháng 11 năm 2009, nước có 453,800 doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 90% tổng số doanh nghiệp Việt Nam, lực lượng đơng đảo đóng góp 26% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tạo khoảng 26% cơng ăn việc làm nước Có đóng góp đáng kể này, hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khó khăn nguồn vốn sản xuất kinh doanh Ở nhiều nước, doanh nghiệp đời vốn tự có chính, cịn Việt Nam doanh nghiệp đời vốn điều lệ (bình qn doanh nghiệp vừa nhỏ 10 tỷ đồng), hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn vay Về lý thuyết doanh nghiệp Việt Nam đa phần doanh nghiệp vừa nhỏ, với đặc thù vốn ít, đối tượng khách hàng đầy tiềm ngân hàng Bằng chứng là, ước tính có đến 80% lượng vốn cung ứng cho doanh nghiệp vừa nhỏ từ kênh ngân hàng Cịn phía Ngân hàng, cho vay dựa tính hiệu quả, khả thi phương án, đề án kinh doanh doanh nghiệp Nhưng thực tế doanh nghiệp vừa nhỏ khó tiếp cận vốn ngân hàng Theo thống kê số vốn ngân hàng mà doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận đáp ứng 30% nhu cầu Mặc dù đối tượng khách hàng tiềm rõ ràng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng khoảng cách Theo điều tra Cục Phát Triển Doanh Nghiệp – Bộ Kế Hoạch Đầu Tư vào tháng năm 2007 có 33 % doanh nghiệp có khả tiếp cận vốn vay ngân hàng, 49% doanh nghiệp khó tiếp cận 18% doanh nghiệp không tiếp cận Nguyên nhân vấn đề do: - Doanh nghiệp vừa nhỏ lực tài hạn chế, vốn thấp, trình độ quản lý kinh doanh thấp, tính minh bạch chưa cao, chưa có khả lập dự án… - Ngân hàng chưa thực đổi cách phục vụ đối tượng doanh nghiệp vừa nhỏ, thụ động tiếp cận, nắm bắt phân tích hoạt động doanh nghiệp, sách khách hàng chưa rõ, chưa sát, chưa cụ thể (thể quy định xếp loại khách hàng, lãi suất) Cơ chế tín dụng giữ nguyên từ quốc doanh sang thành phần kinh tế khác Vì thân doanh nghiệp vừa nhỏ cần nâng cao trình độ quản lý, kinh doanh, đặc biệt cần có chế tài minh bạch; ngân hàng cần đổi cung Nhóm thực hiện: nhóm Lớp Ngày K19 Trang 10 Bài Tiểu Luận LUẬT GVHD: TS DIỆP GIA Giai đoạn (6/1992-4/1996): cổ phần hóa tự nguyện Đây thời gian thực chương trình thí điểm nhằm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước vừa nhỏ, thỏa mãn điều kiện sau: có lợi nhuận, khơng mang tính chiến lược, nhà nước không cần sở hữu 100%, ban giám đốc người lao động tự nguyện tham gia chương trình thí điểm Nhìn vào tiêu chuẩn thấy sách cổ phần hóa dự định theo hai giai đoạn: Những doanh nghiệp nhỏ, khơng quan trọng cổ phần hóa trước doanh nghiệp lớn quan trọng cổ phần hóa sau Kết chương trình thí điểm khiêm tốn Trong năm từ 1992 đến năm 1996, có vỏn vẹn doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa tổng số 6.000 doanh nghiệp nhà nước có thời gian Giai đoạn 2: (5/1996-5/1998): mở rộng chương trình thí điểm Vào năm 1996, sau đánh giá kết chương trình thí điểm, phủ định mở rộng chương trình lần phủ thể cam kết mạnh mẽ với cổ phần hóa Một lần kết thu không đáp ứng kỳ vọng Từ 1996 đến 1998, có thêm 28 doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Giai đoạn (6/1998-5/2002): tăng tốc chương trình cổ phần hóa Từ tháng năm 1998, chương trình thí điểm thay kế hoạch cổ phần hóa kiên với ban hành Nghị định số 44/1998/NĐ-CP văn có liên quan Đây khn khổ pháp lý cổ phần hóa Việt Nam Các doanh nghiệp nhà nước lúc khơng cịn quyền lựa chọn có tham gia vào chương trình cổ phần hóa hay khơng mà phủ chủ động phân loại tất doanh nghiệp nhà nước thành ba nhóm theo mức độ quan trọng Nhóm thứ bao gồm doanh nghiệp nhà nước có tầm quan trọng chiến lược nhà nước cần nắm quyền sở hữu kiểm sốt hồn tồn Những doanh nghiệp nhà nước nhóm khơng mục tiêu cổ phần hóa Nhóm thứ hai bao gồm doanh nghiệp nhà nước thuộc lĩnh vực công nghiệp mà nhà nước muốn giữ cổ phần kiểm soát (hay cổ phần đặc biệt) cổ phần hóa Nhóm thứ ba bao gồm tất doanh nghiệp nhà nước lại đối tượng cổ phần hóa Tiến độ cổ phần hóa giai đoạn ấn tượng Từ tháng 6/1998 đến tháng 5/2002, nước cổ phần hóa 845 doanh nghiệp nhà nước Như vậy, tháng 5/2002, phủ Việt Nam cổ phần Nhóm thực hiện: nhóm Lớp Ngày K19 Trang 20 Bài Tiểu Luận LUẬT GVHD: TS DIỆP GIA hóa khoảng 15% tổng số doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, vốn doanh nghiệp chiếm khoảng 2,5% tổng số vốn khu vực doanh nghiệp nhà nước Giai đoạn 4: tiếp tục đẩy mạnh chương trình cổ phần hóa Chính phủ dự tính đến cuối năm 2005, tức trước Việt Nam gia nhập cách trọn vẹn vào Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN, số doanh nghiệp nhà nước khoảng 2.000 Hàng loạt văn pháp lý đời để tiến hành cổ phần hóa Có thể thống kê tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước theo biểu đồ sau: Nguồn: Tổng cục thống kê 3.5 Cơ cấu cổ phần hóa: 3.5.1 Cơ cấu doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa theo ngành: Về cấu doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa phân theo ngành, lĩnh vực hoạt động chiếm phần lớn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải xây dựng với tỷ lệ doanh nghiệp ngành cổ phần hóa 66% Xếp doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thuơng mại dịch vụ, chiếm 28% tổng số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Và tỷ lệ khoảng 6% lại thuộc doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp cổ phần hóa Mặc dù lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp lĩnh vực gặp nhiều khó khăn việc xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ cho cổ phần hóa, tỷ trọng lớn doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa lĩnh vực thể tâm Chính phủ Nhóm thực hiện: nhóm Lớp Ngày K19 Trang 21 Bài Tiểu Luận LUẬT GVHD: TS DIỆP GIA việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tập chung nhiều lao động, nhằm cải thiện đời sống cho lao động đây, đưa họ bước tham gia vào đội ngũ "những người chủ" doanh nghiệp mà họ hàng ngày trực tiếp làm việc Đồ thị thể doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa theo lĩnh vực Nơng, lâm, ngư nghiệp Thương mại, dịch vụ Công nghiệp, giao thông, xây dựng 6% 28% 66% Nguồn: Tổng cục thống kê 3.5.2 Cơ cấu doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa theo quy mơ vốn: Về cấu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước theo quy mô vốn thể khuynh huớng khác biệt so với cấu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước theo lĩnh vực Trong cấu theo tiêu chí quy mơ vốn, doanh nghiệp nhà nước có quy mơ vốn lớn cổ phần hóa so với doanh nghiệp nhà nước có quy mơ vốn nhỏ Điều dễ lý giải độ khó cổ phần hóa lớn gặp phải doanh nghiệp nhà nước có quy mơ "đồ sộ" Đồ thị thể doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa theo cấu vốn Vốn tỷ Từ đến 10 tỷ Vốn 10 tỷ 23% 23% 54% Nguồn: Tổng cục thống kê Nhóm thực hiện: nhóm Lớp Ngày K19 Trang 22 Bài Tiểu Luận LUẬT GVHD: TS DIỆP GIA 3.6 Những thành đạt được: 3.6.1 Tạo hàng hóa cho thị trường chứng khốn phát triển: Việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước cịn tạo hàng hóa cho thị trường chứng khốn sơ cấp vốn xem chưa có nhiều hàng hóa, đặc biệt doanh nghiệp lớn, tập đồn, tổng cơng ty Trên thị trường chứng khốn Việt Nam có khơng doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa trước Những doanh nghiệp nhân tố tích cực tác động đến phát triển thị trường chứng khoán non trẻ Việt nam 3.6.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn, tạo kênh thu hút vốn dễ dàng: Khảo sát doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán mà tiền thân doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa cho thấy, hầu hết cơng ty có hiệu suất sử dụng vốn cao trước điều dễ dàng nhận biết nữa, cơng ty có khả tăng vốn thơng qua thị trường chứng khốn Một điều mà trước doanh nghiệp nhà nước hồn tồn khơng thể 3.6.3 Nâng cao thu nhập cho người lao động: Rải rác số trường hợp sau doanh nghiệp cổ phần hóa người lao động bị đẩy khỏi nhà máy, cơng ty mà tứng gắn bó trước Tuy nhiên phần lớn người lao động doanh nghiệp sau cổ phần hóa có mức thu nhập cao trước Có điều nhờ vào chủ trương " người lao động làm chủ doanh nghiệp mình" Nhà nước thơng qua việc bán cổ phần với mức giá ưu đãi cho người lao động doanh nghiệp từ thúc đẩy họ làm việc hăng say để thu cổ tức nhiều từ cổ phiếu mà sở hữu 3.6.4 Tiếp cận phương thức quản trị điều hành doanh nghiệp khoa học hơn: Nhóm thực hiện: nhóm Lớp Ngày K19 Trang 23 Bài Tiểu Luận LUẬT GVHD: TS DIỆP GIA Một nội dung quan trọng trong q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chọn cho đối tác chiến lược phù hợp để giúp doanh nghiệp sau cổ phần hóa lĩnh vực công nghệ, thức quản trị doanh nghiệp Tuy nhiên, theo nội dung NĐ 109 việc chuyển công ty 100% vốn nhà nước sang công ty cổ phần đối tác chiến lược mua cổ phiếu doanh nghiệp với mức giá bán cho cổ đơng thơng thường Vì vậy, lực cản lớn khiến cho doanh nghiệp sau cổ phần hóa khó lựa chọn cho đối tác chiến lược, giai đoạn khủng hoảng nay, để vừa giúp doanh nghiệp việc tiếp cận với công nghệ sản xuất tiên tiến, tiếp cận với phương thức quản trị điều hành khoa học hơn, lại vừa chấp nhận sách giá cổ phiếu cổ đông thông thường khác Các vấn đề tồn q trình thực cổ phần hóa: 4.1 Về quy trình cổ phần hóa: Quy trình cổ phần hóa từ lúc xây dựng đề án đến thực đề án chưa sát thực tế, rườm rà, phức tạp, có phần cịn cứng nhắc, khó xác định giá trị doanh nghiệp chuyển sang công ty cổ phần chưa thống mức giá khác tài sản doanh nghiệp Bên cạnh đó, quy định, khung pháp lý cổ phần hóa lại thay đổi liên tục khiến doanh nghiệp khó cập nhật Chẳng hạn, từ năm 2002 đến nay, quy định pháp luật cổ phần hóa thay đổi lần (Nghị định 64/2002/CP, NĐ 187/2004/CP NĐ 109/2007/CP) thông tư hướng dẫn thường ban hành chậm, nên ảnh hưởng đến việc thực kế hoạch cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 4.2 Xác định giá trị doanh nghiệp: Xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa chưa đúng, gây nên thất lãng phí tài sản nhà nước sau q trình cổ phần hóa Lỗ hổng lớn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước vừa qua việc xác định chất lượng cịn lại tài sản thời điểm tiến hành cổ phần hóa chưa xác, thiếu nhiều chuẩn mực dẫn tới hậu tất yếu giá trị tài sản nhiều doanh nghiệp thấp nhiều so với giá trị thực tế tài sản phát huy tác dụng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, làm Nhà nước bị thất thoát giá trị tài sản lớn cổ phần hóa Điều Nhóm thực hiện: nhóm Lớp Ngày K19 Trang 24 Bài Tiểu Luận LUẬT GVHD: TS DIỆP GIA lý giải nhiều doanh nghiệp cổ phần hóa, giá bán khởi điểm cổ phần 11.000đ, 15.000đ hay 20.000đ thị trường sẵn sàng chấp nhận mua với giá cao gấp 3, 4, lần mà khơng phải giá ảo Đó giá thị trường chấp nhận nhà đầu tư chun nghiệp ngồi nước (chứ khơng phải nhà đầu tư theo phong trào) Hiện văn pháp lý quy định việc xác định giá trị doanh nghiệp Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26-06-2007 chuyển Cty 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần nêu nguyên tắc chung tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp, lựa chọn tổ chức định giá doanh nghiệp, điều chỉnh giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa Cịn Thông tư số 146/2007/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2007 hướng dẫn thực NĐ 109 quy định chung chất lượng lại tài sản xác định tỉ lệ phần trăm so với chất lượng tài sản loại mua sắm đầu tư xây dựng Điều phi lý xảy đứng phương diện quản lý kỹ thuật vận hành an toàn lao động khơng nhà quản lý doanh nghiệp dám cho tài sản cố định nhà điều hành sản xuất, trạm biến áp điện, đường dây truyền tải điện, phương tiện vận tải, máy móc chế tạo khí điện tử, máy móc thiết bị khai thác, chế biến mà chất lượng xác định cịn lại cổ phần hóa cịn 30%, 35%, 40%, chí 20% mức giới hạn thấp mà Bộ Tài cho phép lại tiếp tục vận hành nằm giá trị cổ phần hóa doanh nghiệp Nhưng thực tế phổ biến Như vậy, hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa nhiều doanh nghiệp duyệt có lệch lớn đánh giá phần trăm chất lượng lại với giá trị thực tốt tài sản, phần tốt bị cách tuyệt đối qua số tương đối tỉ lệ phần trăm chất lượng tài sản bị đánh tụt xuống 4.3 Chất lượng định giá doanh nghiệp: Chất lượng định giá doanh nghiệp nhiều tổ chức cung ứng dịch vụ thẩm định giá trị có độ tin cậy thấp Mặt khác, quy chế lựa chọn, giám sát hoạt động tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp chưa quy định rõ Nhóm thực hiện: nhóm Lớp Ngày K19 Trang 25 Bài Tiểu Luận LUẬT GVHD: TS DIỆP GIA Hiện công ty tiến hành định giá theo hai phương pháp: định giá tài sản (xác định giá trị doanh nghiệp sở đánh giá giá trị thực tế tồn tài sản có doanh nghiệp) dòng tiền chiết khấu (xác định giá trị doanh nghiệp sở khả sinh lời tương lai) Tuy nhiên, hai phương pháp nhiều bất cập Đối với phương pháp tài sản, hầu hết tổ chức cung ứng dịch vụ thiếu thông tin giá thị trường để xác định tỷ lệ phần trăm cịn lại nhà xưởng, máy móc Chưa có tiêu chuẩn cụ thể để xác định giá trị thương hiệu, chưa tính hết giá trị tiềm doanh nghiệp Phương pháp dòng tiền chiết khấu áp dụng phức tạp, doanh nghiệp không muốn giá trị đánh giá cao, khó bán cổ phần, bất lợi việc chia cổ phần ưu đãi nội Cho đến nay, tồn quốc có 66 tổ chức Bộ Tài cấp phép hoạt động tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp, điểm yếu lớn lĩnh vực chưa chiếm niềm tin khách hàng chất lượng, tổ chức cung ứng dịch vụ chuyển sang cạnh tranh với thông qua giá Và với mức phí theo quy định hành, tổ chức cung cấp dịch vụ khó có điều kiện đầu tư, thuê nhân viên có kinh nghiệm có lực nghiệp vụ để thực hợp đồng, mà nhiều công ty lại chào phá giá Theo quy định, doanh nghiệp có giá trị 30 tỷ đồng, phí tư vấn 200 triệu đồng, từ 30-50 tỷ 300 triệu, 50 tỷ 400 triệu đồng 4.4 Về việc xử lý khoản nợ tồn đọng: Việc xử lý khoản nợ tồn đọng gây nhiều khó khăn Việc xử lý nợ xấu nhiều thời gian thiếu phối hợp chặt chẽ, đồng ngành ngân hàng, thuế, tài Hầu hết khoản nợ nợ lịng vịng khơng có tài sản đảm bảo doanh nghiệp với nhau, doanh nghiệp với ngân hàng Thậm chí, nhiều khoản nợ kéo dài qua đời lãnh đạo, nợ giải thể, ngừng hoạt động Ngoài ra, cịn có khoản nợ vay theo định, kế hoạch nhà nước cho chương trình phát triển kinh tế… Đây nguyên nhân khiến nợ tồn đọng tích tụ với quy mơ lớn chưa giải triệt để Một công cụ kỳ vọng nhiều thành lập công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng (DATC) Chính phủ cho phép năm 2003 Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng: Khung pháp lý cho hoạt động mua bán nợ cịn thiếu có mâu Nhóm thực hiện: nhóm Lớp Ngày K19 Trang 26 Bài Tiểu Luận LUẬT GVHD: TS DIỆP GIA thuẫn, chí cịn khác biệt với thông lệ quốc tế Theo thông lệ, nợ tồn đọng khoản vay tổ chức tài gặp rủi ro tốn vốn gốc lãi, thông thường xác định vào số ngày hạn trả Ở Việt Nam văn đưa nhiều cách hiểu phân loại khác Quyết định 149 năm 2001 Thủ tướng, Quyết định 448 năm 2000, Quyết định 493 năm 2005 Ngân hàng Nhà nước… Đặc thù nghiệp vụ xử lý nợ đọng bối cảnh Việt Nam thực tiến trình cổ phần hóa, xếp lại khối doanh nghiệp Nhà nước Ngân hàng thương mại quốc doanh nên tiến độ phụ thuộc nhiều vào hợp tác chủ thể Mặt khác, tình trạng thiếu minh bạch, khó tiếp cận thơng tin, thủ tục hành rườm rà, phức tạp khiến khó đưa đánh giá Một nguyên nhân khác khiến nhiều doanh nghiệp không chịu hợp tác với tổ chức xử lý nợ tâm lý cố kéo dài, chờ Nhà nước xóa nợ hộ Đây tâm lý phổ biến khối doanh nghiệp Nhà nước, đặc biệt đơn vị thành viên làm ăn thua lỗ Việc kế thừa nợ từ đời giám đốc trước vấn đề nan giải phổ biến doanh nghiệp Nhà nước Ngồi ra, vướng mắc thiếu sót, lệch lạc q trình cổ phần hóa nước ta biểu số đặc điểm sau: Việc bán cổ phần thiếu công khai, minh bạch, cịn khép kín nội doanh nghiệp số trường hợp dẫn đến yếu doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa chậm khắc phục Chần chừ khơng muốn cổ phần hóa để cố trì hỗn tồn doanh nghiệp nhà nước với mục đích đeo bám che chở nhà nước, không dám nghĩ, dám làm, hiệu hoạt động thấp, kéo dài nhiều năm Một số cán cấp sợ quyền quản lý doanh nghiệp trực thuộc, gắn với lợi ích cá nhân, cục Tìm cách đánh giá sai, thiếu công tâm, khách quan giá trị thực số tài sản có doanh nghiệp nhà nước thuộc diện cổ phần hóa theo hướng có lợi cho số cá nhân Nhóm thực hiện: nhóm Lớp Ngày K19 Trang 27 Bài Tiểu Luận LUẬT GVHD: TS DIỆP GIA Khi tiến hành cố phần hóa xong, tìm cách để thơn tính dần số cổ phiểu cổ đông Nhà nước, mua gom số cổ phiếu khác nhiều thủ đoạn tinh vi nhằm thâu tóm quyền lực, thao túng cơng ty cổ phần nhiều hình thức Lo ngại sau công nhân bán ưu đãi cổ phiếu đem bán cho người đầu cổ phiếu Lo sợ công ty, nhà tư nước đầu cổ phiếu để thao túng doanh nghiệp cổ phần hóa mà khơng hiểu có quy định lượng cổ phiếu định bán bên khống chế tỷ lệ phần trăm cổ phiếu tối đa cổ đông quyền nắm giữ Lo ngại cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước dẫn đến "chệch hướng", mà không nhận thức rằng, khơng có giải pháp hữu hiệu để đẩy nhanh tốc độ phát triển đất nước tụt hậu xa kinh tế, nguy nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Hậu cổ phần hóa: 5.1 Việc quản trị điều hành doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa: Rất nhiều doanh nghiệp sau cổ phần hóa tiếp tục trì máy lãnh đạo cũ Đa phần người khơng có tư thay đổi hay khơng muốn thay đổi cách thức vận hành doanh nghiệp theo hình thức cơng ty cổ phần mà định quan trọng thuộc phiếu cổ đông Những người lãnh đạo cũ muốn điều hành doanh nghiệp theo hình thức tập quyền trước đây, quyền định việc quan trọng doanh nghiệp cá nhân hay nhóm nhỏ có quyền lực doanh nghiệp định, người lao động hay cổ đơng đứng ngồi định quan trọng Bảng thể thay đổi vị trí quản lý quan trọng doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa Vị trí quản lý Khơng thay Người Tự nguyện Thay quan trọng đổi giữ chức vụ đổi Tổng số giữ bắt buộc đến tuổi chức vụ hưu Nhóm thực hiện: nhóm Lớp Ngày K19 Trang 28 Bài Tiểu Luận LUẬT Chủ GVHD: TS DIỆP GIA tịch 84,76 3,66 4,88 6,71 100% Giám đốc 83,42 4,81 4,81 6,95 100% Phó giám đốc 76,70 7,39 7,39 8,52 100% toán 79,57 3,76 9,68 6,99 100% HĐQT Kế trưởng Tuy nhiên phải thừa nhận có doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa có chuyển biến đáng khích lệ, đời sống người lao động cải thiện hiệu sử dụng vốn ngày hiệu Có thành tựu nhờ vào thay đổi phương cách quản trị điều hành máy quản lý doanh nghiệp hay thay đổi máy quản lý doanh nghiệp sau đuợc cổ phần hóa, máy quản lý cũ thay máy quản lý hoạt động hiệu hơn, động 5.2 Vai trị cổ đơng: Cổ đơng doanh nghiệp sau cổ phần hóa chưa thực chủ động tham gia vào trình điều hành doanh nghiệp thông qua buổi họp đại hội đồng cổ đông Các cổ đông riêng lẻ chưa biết cách tập hợp phiếu thành phiếu định đến thay đổi cần thiết cho doanh nghiệp buổi họp đại hội cổ đông hay yêu cầu họp đại hội cổ đông bất thường cần thiết Thông thường buổi họp đại hội đồng cổ đông, cổ đông thường ủy quyến cho hội đồng quản trị thực định quan trọng liên quan đến lợi ích doanh nghiệp thơng qua gợi ý từ ban điều hành buổi họp Cổ đông chưa thực thực quyến làm chủ doanh nghiệp Tuy nhiên số doanh nghiệp sau cổ phần hóa thực điều hành cổ đông Những cổ đông sử dụng nhiều chiêu thức để mua gom cổ phiếu doanh nghiệp với tỷ lệ chi phối để sau chiếm quyền điều hành từ ban lãnh đạo cũ doanh nghiệp Kết việc tốt, xấu tùy thuộc vào góc độ nhìn nhận trường hợp cụ thể 5.3 Vai trò quan nhà nước: Nhóm thực hiện: nhóm Lớp Ngày K19 Trang 29 Bài Tiểu Luận LUẬT GVHD: TS DIỆP GIA Thơng thường sau cổ phần hóa, tài sản trước doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu từ pháp nhân cũ sang pháp nhân thành lập hình thức cơng ty cổ phần Trên thực tế trình diễn chậm chạp, tài sản liên quan đến quyền sử dụng đất Mất thời gian dài, phải tính năm, doanh nghiệp hoàn thiện thủ tục đăng ký quyền tài sản Thêm vào đó, sau chuyển thành cơng ty cổ phần, công ty bị cắt kênh tiếp cận vốn từ đơn vị chủ quản trước đây, cịn ngân hàng lại địi hỏi phải có tài sản chấp Vì vậy, giai đoạn sau cổ phần hóa, doanh nghiệp thường gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ sản xuất kinh doanh Mặc dù có tài sản chấp cho ngân hàng để vay vốn tài sản chưa hoàn chỉnh mặt thủ tục pháp lý Doanh nghiệp sau cổ phần hóa thành lập lại theo Luật doanh nghiệp, nhiên, Luật doanh nghiệp nhà nước cịn có hiệu lực quy định doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối Vậy nên, doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa với tỷ lệ 50% vốn chủ sở hữu gặp nhiều lúng túng việc áp dụng quy định luật việc điều hành doanh nghiệp hàng ngày Do vậy, quan quản lý nhà nước cần nhìn nhận lại vấn đế phân định rạch ròi việc áp dụng văn pháp luật khác vào doanh nghiệp Nhóm thực hiện: nhóm Lớp Ngày K19 Trang 30 Bài Tiểu Luận LUẬT GVHD: TS DIỆP GIA PHẦN III: GIẢI PHÁP ĐẦY MẠNH QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM: Khung pháp lý: Tạo môi trường pháp lý đầy đủ, đồng q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đề cập lần Nghị hội nghị lần Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa đến có nhiều văn pháp quy trực tiếp liên quan đến cổ phần hóa Về số lượng, văn ban hành nhiều chưa có văn đủ tầm sách để tiến hành q trình cổ phần hóa diện rộng luật, pháp lệnh Về chất lượng, số nội dung hướng dẫn chưa rõ ràng, chưa hướng dẫn cụ thể Để giải vấn đề tồn sách quan nhà nước có thẩm quyền cần phải lắng nghe ý kiến từ doanh nghiệp hoàn tất hoàn tất cổ phần hóa doanh nghiệp chưa cổ phần hóa để cụ thể hóa điểm chung chung, ban hành thêm quy định thiếu Bộ máy quản lý hành cổ phần hóa phải tập trung, quán Tăng cường vai trò chủ đạo Trung ương, Chính phủ phải đẩy mạnh việc kiện tồn máy đạo cổ phần hóa từ Trung ương đến địa phương theo hướng gọn nhẹ, thiết thực, tăng cường kiểm tra giám sát để đảm bảo trình cổ phần hóa chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước Thực xóa bỏ tình trạng cổ phần hóa khép kín: Nhóm thực hiện: nhóm Lớp Ngày K19 Trang 31 Bài Tiểu Luận LUẬT GVHD: TS DIỆP GIA Minh bạch hóa thơng tin, tăng lượng cổ phần bán doanh nghiệp, tạo điều kiện cho nhà đầu tư chiến lược tham gia với tỉ lệ sở hữu vốn lớn Điều tạo vai trò tác động thực làm thay đổi cung cách quản lý, tăng tiềm lực tài chính, cơng nghệ, thị trường doanh nghiệp Một có đóng góp cổ đơng bên ngồi khơng phải nước có cạnh tranh nội doanh nghiệp việc điều hành phương hướng hoạt động Nhiều cải tiến doanh nghiệp phải thực hịa nhập vào q trình vận hành kinh tế biến đổi Giải vướng mắc khâu xác định giá trị doanh nghiệp: Cần có văn quy định hướng dẫn đầy đủ việc tính giá trị tài sản cố định cổ phần hóa để áp dụng thống đồng Trong cần làm rõ hướng dẫn cụ thể điểm chủ yếu sau: Việc đánh giá mức hao mòn thực tế tài sản cố định trình sử dụng cần vào việc xác định hao mịn vơ hình hao mịn hữu hình tài sản cố định, hao mịn vơ hình giảm giá trị tài sản cố định sử dụng ảnh hưởng tiến khoa học kỹ thuật hoàn thiện tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh xã hội Có thể sử dụng phương pháp sau: phân tích kinh tế kỹ thuật, phương pháp thống kê kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia Chỉ đạo để chủ quản xây dựng biểu hệ số xác định hao mịn vơ hình áp dụng cho máy móc thiết bị chun ngành điện, dầu khí, khai thác mỏ, viễn thơng, khí, luyện kim, phương tiện vận tải để áp dụng thống đồng Giải pháp cho tổ chức định giá: Cần quản lý tổ chức tư vấn định giá giá trị doanh nghiệp nhằm tránh tình trạng câu kết khâu định giá Thực tế cho thấy nhiều tổ chức có chức định giá giấy phép đăng ký kinh doanh lại thiếu lực định giá, mà lại vấn đề ảnh hưởng lớn tới độ chuẩn xác tư vấn, đánh giá, tính tốn giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa Vì vậy, cần tiến hành rà sốt lại lực doanh nghiệp có danh sách cơng ty chứng khốn, cơng ty kiểm toán thực dịch vụ định giá doanh nghiệp cổ phần hóa Nhóm thực hiện: nhóm Lớp Ngày K19 Trang 32 Bài Tiểu Luận LUẬT GVHD: TS DIỆP GIA Bên cạnh đó, thân doanh nghiệp cung cấp dịch vụ định giá giá trị doanh nghiệp cần tự nâng cao lực Trong số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa thuộc nhiều loại hình doanh nghiệp kinh tế kỹ thuật khác nhau, có hệ số đánh giá chất lượng kỹ thuật máy móc thiết bị phức tạp Muốn xác định xác chất lượng kỹ thuật cịn lại khối máy móc thiết bị chuyên ngành lớn loại hình doanh nghiệp để từ tính giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa, địi hỏi tổ chức tư vấn định giá doanh nghiệp lựa chọn phải có kỹ sư chuyên ngành Xóa bỏ phân biệt sách kinh doanh: Nhà nước cần bước điều chỉnh để xóa bỏ phân biệt sách điều kiện kinh doanh để khuyến khích doanh nghiệp nhà nước thực cổ phần hóa Đặc biệt doanh nghiệp nhà nước độc quyền có quy mơ lớn Hiện nay, doanh nghiệp nhà nước hưởng q nhiều ưu đãi khơng phải góp vốn, chịu rủi ro kinh doanh, đặc biệt có nhiều lợi so với doanh nghiệp cổ phần hóa sử dụng đất, vay vốn ngân hàng, khoanh nợ, xóa nợ gặp rủi ro, xét giảm, miễn thuế dễ dàng Nhà nước nên nắm giữ 100% vốn điều lệ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực an ninh quốc phịng, lĩnh vực cơng ích mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác khơng có khả khơng muốn tham gia Khuyến khích doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa: Kết hợp tuyên truyền, thuyết phục, khuyến khích doanh nghiệp nhà nước tự nguyện đăng ký cổ phần hóa đồng thời áp dụng biện pháp hành buộc doanh nghiệp nhà nước thuộc diện cổ phần hóa phải thực Phổ biến thông tin, kinh nghiệm tốt số nước giới có điều kiện tương tự Việt Nam ý nghĩa xã hội lợi ích thực cổ phần hóa Sự đa dạng hóa chủ sỡ hữu, có đơng đảo người lao động, thơng qua cổ phần hóa để nâng cao vai trò làm chủ thực người lao động, đồng thời giúp tăng cường giám sát xã hội doanh nghiệp, đảm bảo hài hịa lợi ích nhà nước, doanh nghiệp người lao động Quyết tâm mặt trị: Nhóm thực hiện: nhóm Lớp Ngày K19 Trang 33 Bài Tiểu Luận LUẬT GVHD: TS DIỆP GIA Quyết tâm mặt trị chương trình cổ phần hóa cần phải trì phát triển Quyết tâm mặt trị giúp cho trình cổ phần hóa diễn tiến độ hướng Nhiều chứng cho thấy sách kịp thời thực tế tâm trị giúp khắc phục nhiều trở ngại đường cổ phần hóa, chí rơi vào bế tắc năm 1992-1998 Cùng với phân tích kinh tế, tâm trị Việt Nam phải ủng hộ quan điểm cho phủ nên can thiệp vào lĩnh vực mà thị trường thất bại Nhân tố người: Nguồn nhân lực nước phải bước hoàn thiện theo kế hoạch lâu dài Khi chung tay góp sức vào q trình cổ phần hóa nghĩa phải nỗ lực hoàn thiện kiến thức, kĩ tâm lí Cải thiện nguồn lực nước đôi với triệt tiêu dần tư tưởng bao cấp, bảo thủ q trình cổ phần hóa nước ta thành cơng Nhóm thực hiện: nhóm Lớp Ngày K19 Trang 34 ... hoạch cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 4.2 Xác định giá trị doanh nghiệp: Xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa chưa đúng, gây nên thất lãng phí tài sản nhà nước sau trình cổ phần hóa Lỗ... ty cổ phần, giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa xác định theo nguyên tắc: “ Giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa xác định giá trị thực tế doanh nghiệp mà người bán người mua chấp nhận được” quan quản. .. máy quản lý doanh nghiệp hay thay đổi máy quản lý doanh nghiệp sau đuợc cổ phần hóa, máy quản lý cũ thay máy quản lý hoạt động hiệu hơn, động 5.2 Vai trị cổ đơng: Cổ đơng doanh nghiệp sau cổ phần

Ngày đăng: 25/04/2015, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan