Thực tiễn và xu hướng cải cách tài chính tiền tệ của Việt nam linh vực tài chính công

84 471 1
Thực tiễn và xu hướng cải cách tài chính tiền tệ của Việt nam linh vực tài chính công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: Số 01 THỰC TIỄN VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM LĨNH VỰC TÀI CHÍNH CÔNG GVHD: TS. Di ệp Gia Luật Thực hiện: Nhóm 11 (Danh sách ñính kèm) Lớp: Ngày 03 – Khóa 19 Tp.HCM Tháng 02 năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC DANH SÁCH NHÓM 1. Tr n ng D ng (Trưởng nhó 2. Huỳnh Ngọc Tuyền 3. Nguyễn Thị Thảo Ngân Đỗ Thị Thanh Vân Trần Xuân Trưởng Nguyễn Ngọc Loan 7. Trần Thị Mai An 8. Hoàng Thị Thanh Tú 9. Trần Đức Cường Nguyễn Trương Thanh Bảo 11. Dương Thùy Trang 12. Phạm Thị Lan Anh 13. Nguyễn Hồng Trang ỰC TIỄN VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM LĨNH VỰC TÀI CHÍNH CÔNG Phần Trang PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 1.1 KHÁI NI M VÀ C ĐIỂM CỦA TÀI CHÍNH CÔNG 1 1.1.1 Khái niệm 1 1.1.2 Đặc ñiểm ản chất 1 1.2 VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG 3 1.3 CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÔNG 1.3.1 Ngân sách Nhà nước 1. .1.1 Khái ni m 4 1. .1 T chức hệ thống Ngân sách nhà nước 4 1. .1 Thực tr ng ñánh giá thu chi Ngân sách nhà nước 5 1. .1.4 Vấn thâm h t Ngân sách nhà nước 9 1.3.2 Các ñịnh chế Tài chính công (các quỹ công) 1. . .1 Vai trò và chức năng. 1. . Đặc ñiểm 11 1. . Phân loại 11 1. . .4 Thực trạng xu hướng nhận ñịnh M Ụ C L Ụ C PHẦN 2: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ, NHẬN ĐỊNH, ĐỀ XUẤT VỀ THỰC TIỄN VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH TÀI CHÍNH CÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH THUẾ 2.1.1 Định hướng ñổi mới chính sách thuế ở Việt Nam 2.1.2 Thực tỉễn ñổi mới chính sách thuế ở Việt Nam 22 .1. .1 Thu giá tr gia t ng (GTGT .1. . Thu thu nh p doanh nghiệp (TNDN .1. . Thu thu nhập cá nhân (TNCN .1. .4 Thu nhà thầu 2.1.3 Một số chính sách thuế cấp bách trong ñiều kiện nền kinh tế gặp khó khăn 27 2.1. Đánh giá về chính sách thuế mới 29 2.2 CẢI THIỆN VIỆC LẬP KẾ HOẠCH PHÂN BỔ NGUỒN LỰC VÀ KẾ HOẠCH CHI TIÊU 2.2.1 Thực trạng . .1.1 Ch trương chính sách quan ñiểm của Nhà nước . .1. Một số hạn chế trong quản lý chi tiêu công của nước 2.2.2 Đề xuất ñịnh hướng chuyển từ phương thức soạn lập ngân sách ñầu vào sang lập ngân sách theo kết quả ñầu ra 31 . . .1 Khái niệm . . . Đặc ñiểm . . . Vai trò . . .4 ự khác nhau . . .5 Đề xuất giải pháp hỗ trợ 2.3 TOÀN CẦU HÓA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA VIỆT NAM 38 2.3.1 Lộ trình gia nhập WTO (các cam kết) 38 2.3.2 Thực trạng thách thức thành quả – Xu hướng giải pháp 39 . . .1 ản lý giá cả . . . Chính sách t giá h i ñoái 41 .3.2.3 N i l ng sự ñi u ti t c a N n c 43 2.3.2.4 Xây dựng trung tâm Tài chính 44 2. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 2. .1 Vai trò quan trọng của CNTT 2. .2 Thực trạng áp dụng CNTT trong 1 số lĩnh vực trọng yếu 2.4.2.1 Thu 49 2.4.2.2 ải quan 51 2.4.2.3 Kho b c 51 2. .3 Đề xuất 2.4.3.1 Thu 52 2.4.3.2 ải quan 52 2.4.3.3 Kho b c 53 2. CHỐNG THAM NHŨNG TÀI CHÍNH CÔNG 2. .1 Tìm hiểu về tham nhũng 2.5.1.1 Khái niệm 53 2.5.1.2 Phân lo i 54 2.5.1.3 Nguyên nhân 57 2.5.1.4 Tác h i 59 2. .2 Thực trạng tham nhũng ở Việt Nam 2. .3 Các giải pháp và chiến lược phòng chống tham nhũng 2. GIẢM BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI 2. .1 Đánh giá thực trạng bất bình ñẳng tất yếu của phát triển ở Việt Nam trong bối cảnh tương quan với thế giới 2. .2 Nhận ñịnh ñánh giá thực tiễn cố gắng làm giảm bất bình ñẳng XH của Nhà nước – Đề xuất 2.6.2.1 Dự án cho vay xóa ñói giảm ngh o 68 2.6.2.2 Dự án xây dựng nhà ở cho người có thu nhập thấp 69 2.6.2.3 Một số dự án ñầu tư công cộng lớn tạo việc làm 72 2.6.2.4 Một số giải pháp khác 75 1 PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 1.1 KHÁI NI M VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI CHÍNH CÔNG 1.1.1 Khái niệm Quan niệm của các nhà kinh tế cổ ñiển cho rằng: tài chính công là khoa học nghiên cứu sự tài trợ các khoản chi tiêu công Tài chính công ñược hiểu theo nghĩa rộng là tài chính khu vực công. Góc tiếp cận này thông thường ñược nhà quản trị công sử dụng ñể xây dựng chính sách công và phân tích quy mô nợ công qua ñó ñánh giá nguy cơ tìm ẩn của nợ công ñối với quốc gia. Theo quan ñiểm này nợ công bao gồm: nợ chính phủ; nợ của các chủ thể khác nhưng chính phủ bảo lãnh thanh toán; các khoản nợ công ngầm ñịnh và nợ bất thường. Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế cũng tiếp cận tài chính công theo nghĩa rộng trong việc xây dựng các tiêu chuẩn minh bạch khu vực công và hướng dẫn quản lý nợ công cho các nước trên thế giới. Tiếp cận theo nghĩa hẹp tài chính công chủ yếu ñược giới hạn trong phạm vi thu chi của khu vực chính phủ (thu – chi ngân sách nhà nước). 1.1.2 Đặc ñiểm, bản chất: 1.1.2.1 B n chất kinh t : Tài chính công phản ánh tổng thể mối quan hệ kinh tế giữa nhà nước và xã hội trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính. Bản chất kinh tế của tài chính công bắt nguồn từ sự quan tâm của chính phủ ñến quy mô chiếc bánh kinh tế. Hoạt ñộng thu chi của chính phủ phải hướng ñến tối ña hóa hiệu quả của nền kinh tế. Về tổng thể nguồn lực tài chính biểu hiện dưới hai dạng: khối lượng tiền tệ hiện hữu mà các chủ thể kinh tế nắm giữ và khối lượng tài sản tiềm năng có thể chuyển hóa thành tiền của chủ thể ñó. Trong một nền kinh tế nguồn lực tài chính luôn có sự giới hạn nhất ñịnh về quy mô và khả năng tạo lập. Điều này cũng có nghĩa là khu vực tư cũng không có nhiều khả năng ñể cung cấp nguồn lực tài chính dồi dào cho nhà nước. Bản thân khu vực này luôn cần có nguồn lực tài chính ở quy mô nhất ñịnh ñể trang trải Thật vậy tài chính công phản ánh hoạt ñộng thu chi bằng tiền của nhà nước. Nhưng ñằng sau hiện tượng ñó là ẩn dấu mâu thuẩn về lợi ích kinh tế giữa nhà nước với xã hội trong quan hệ phân phối nguồn lực tài chính biểu hiện ra là: mâu thuẩn giữa khả năng ñóng góp nguồn lực tài chính của xã hội cho nhà nước thông qua nộp thuế với nhu cầu chi tiêu c ủ a nhà nư ớ c. 2 cho các nhu cầu chi thường xuyên và chi ñầu tư. Đây là những nhu cầu cần thiết ñể tạo ra sự tăng trưởng kinh tế. Chính vì vậy trong chính sách huy ñộng nguồn lực của mình nhà nước cần chú trọng sử dụng các công cụ của tài chính công ở chừng mực sao cho tạo lập ñược nguồn lực tài chính với quy mô thích hợp trong sự cân bằng về lợi ích kinh tế với khu vực tư ñể nhằm tạo ra ñộng lực thúc ñẩy kinh tế phát triển. Nếu vì nhu cầu chi tiêu công ngày càng tăng nhà nước lại thực hiện chính sách tập trung cao ñộ nguồn lực tài chính của xã hội thì ñiều này không những làm triệt tiêu ñộng lực kinh tế của khu vực tư mà còn tăng thêm gánh nặng cho xã hội. Cũng cần thấy rằng việc khu vực tư ñóng thế cho nhà nước thể hiện một sự hy sinh một phần thu nhập của họ trong tiêu dung hay ñầu tư. Vì vậy chi tiêu công và sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế cần phải tạ ra những lợi ích nhất ñịnh và ít ra là phải ñủ ñể bù lại sự hy sinh của khu vực này 1.1.2.1 Bản chất chính tr Bản chất chính trị của tài chính công bắt nguồn từ sự quan tâm của chính phủ ñến sự phân phối chiếc bánh kinh tế và mục tiêu nâng cao phúc lợ xã hội: an sinh xã hội giáo dục y tế… Tài chính công không thể vân hành bên ngoài khuôn khổ chính trị vì không có chính trị thì không thể thỏa mãn ñược các mục tiêu mang tính xã hội. Nói khác ñi với quyển lực chính trị giúp cho chính phủ có ñược nguồn lực tài chính công qua ñó trang trải các nhu cầu chi tiêu công nhằm ñảm bảo thực hiện các mục tiêu xã hội. Nhưng quyền lực ñó phải thống nhất với sở thích của xã hội. Khó khăn lớn nhất ñặt ra ở ñây là làm thế nào ñể chính phủ có thể tổng hợp sở thích của các cá nhân thành chính sách cung cấp công. Tài chính công thuộc sở hữu của nhà nước và là công cụ ñể thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội mà nhà nước ñảm nhận trong ñó tái phân phối và ñảm bảo công bằng là nhiệm vụ trọng tâm. Trong nền kinh tế hiện ñại các nhiệm vụ kinh tế xã hội trong từng thời kỳ phát triển ñược quyết ñịnh bởi cơ quan quyền lực cao nhất – ñó là quốc hội (nền dân chủ ñại diện). Quốc hội là chủ thể duy nhất quyết ñịnh chiến lược phát triển kinh tế xã hội của ñất nước quyết ñịnh cơ cấu nội dung mức ñộ các khoản thu chi của tài chính công tương ứng với các nhiệm vụ của nhà nước theo chiến lược ñã hoạch ñịnh nhằm ñảm bảo thực hiện có hiệu quả nhất các nhiệm vụ ñó. Tài chính công từ cội nguồn xa xưa ñã gắn bó chặt chẽ với quyền lực chính trị của nhà nước. Thực tiễn hệ thông chính trị là yếu tố cơ bản và chi phối toàn bộ hoạt ñộng tài chính công. 3 1.2 VAI TRÒ C A TÀI CHÍNH CÔNG 2.1 Chức năng huy ñộng nguồn lực tài chính S tồn tại khu vực công yêu cầu phải có một nguồn lực tài chính tương ứng ñể trang trải các nhu cầu chi tiêu và phát triển của khu vực này. Do vậy tài chính công phải có chức năng tổ chức huy ñộng nguồn lực. Thực hiện chức năng này nhà nước thiết lập hệ thống các công cụ tài chính với nhiều hình thức huy ñộng khác nhau: huy ñộng cưỡng chế huy ñộng tự nguyện…từ các chủ thể kinh tế xã hội; vay nợ trong và ngoài nước ñể tập trung nguồn lực tài chính tài trợ cho nhu cầu chi tiêu công. 1.2.2 Chức năng phân bổ nguồn lực tài chính công Chức năng phân bổ nguồn lực tài chính công thể hiện qua việc sắp xếp lựa chọn và ñánh ñổi giữa các nhu cầu chi tiêu công của nhà nước trong sự giới hạn của nguồn lực tài chính công ñể hướng vào thực hiện những ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế xã hội ñã ñược hoạch ñịnh. Nói khác ñi qua chức năng phân bổ nguồn lực của tài chính công các quỹ tiền tệ chuyên dụng ñược hình thành với những quy mô nhất ñịnh tương ứng với nhu cầu chi tiêu công. Mức phân bổ chi tiêu ñược phản ánh trong dự toán ngân sách hàng năm và khuôn khổ ngân sách trung hạn. Về khía cạnh kỹ thuật chức năng phân bổ nguồn lực của tài chính công thể hiện qua việc lập lế hoạch chiến lược chi tiêu. Kế hoạch này gồm hai phần: (i) quyết ñịnh phân bổ cơ bản bao gồm lựa chon các danh mục chi tiêu ñể tài trợ (ii) xác lập các khoản mục ưu tiên lựa chọn và ñánh ñổi mục tiêu trong sự so sánh với nguồn lực sẵn có 1.2.3 Chức năng tái phân phối thu nhập Chức năng tái phân phối thu nhập thể hiện qua 2 quá trình: (i) chính phủ thu thuế từ các chủ thể trong xã hội; (ii) sau ñó thực hiện phân bổ và chuyển giao nguồn thu này lại cho xã hội theo cơ chế:  Cung cấp hàng hóa dịch vụ công cho mọi ñối tượng trong xã hội. Cơ chế này không phân biệt ñối tượng nộp thuế hay không nộp thuế; mọi ñối tượng trong xã hội ñiều có cơ hội như nhau trong việc thụ hưởng những hàng hóa công do nhà nước cung cấp  Hỗ trợ ñể ổn ñịnh giá cả của những mặt hàng hóa thiết yếu trong ñời sống kinh tế xã hội  Hỗ trợ có chọn lọc cho một số ñối tượng ñặc biệt thông qua các chương trình tín dụng chỉ ñịnh của nhà nước ảo hiểm y tế. 4 2.4 Chức năng giám sát n ng này b t ngu n t nh n th c v b n ch t kinh t và b n ch t chính tr c a tài chính công. M c ñích của chức năng giám sát tài chính là ñể nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của tài chính công qua ñó thực hiện tốt chức năng quản lý kinh tế xã hội của nhà nước. Chức năng giám sát của tài chính công ñược thực hiện xuyên suốt trong quá trình huy ñộng nguồn lực và phân bổ nguồn lực. Nội dung kiểm tra của tài chính công bao gồm:  Kiểm tra các hoạt ñộng liên quan ñến việc sử dụng nguồn lực tài chính công bao gồm kiểm tra tính tuân thủ/ ấ hành luật pháp và kiểm tra ñánh giá kết quả hoạt ñộng.  Cung cấp thông tin cho người quản lý ñể ñưa ra các giải pháp ñiều chỉnh hoạt ñộng của tài chính công.  Đo lường hành vi phản ứng của thị trường ñối với các chính sách can thiệp và tái phân phối của chính phủ. 1.3 CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÔNG 1.3.1 Ngân sách Nhà nước (NSNN) 1.3.1.1 Khái niệm NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước ñã ñược cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết ñịnh và ñược thực hiện trong một năm ñể bảo ñảm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước. Như vậy xét về khía cạnh kinh tế hoạt ñộng thu chi của NSNN thể hiện quá trình phân phối và phân phối lại một bộ phận giá trị tổng sản phẩm xã hội. Quy mô phân phối lại phụ thuộc vào mức ñộ ñộng viên của NSNN. 1.3.1.2 T chức hệ thống NSNN Hệ thống ngân sách là một tổng thể các cấp ngân sách có quan hệ hữu cơ với nhau trong qua trình thực hiện huy ñộng quản lý các nguồn thu và nhiệm vụ chi ở mỗi cấp ngân sách. Ở Việt Nam hệ thống ngân sách ñược tổ chức từ cấp trung ương ñến ñịa phương thành một thể thống nhất và ñược khái quát hóa qua sơ ñồ sau: [...]... ch c ñư c Chính ph thành l p nh m th c hi n chính sách tín d ng ñ u tư phát tri n và tín d ng xu t kh u c a Nhà nư c ho t ñ ng c a VDB ph i phù h p v i ch trương chính sách pháp lu t hi n hành và các cam k t qu c t ñ c bi t là cam k t gia nh p WTO V i mô hình là m t ngân hàng chính sách VDB ph i phát huy vai trò là công c c a Chính ph ñ th c hi n chính sách ñ u tư phát tri n và thúc ñ y xu t kh u thông... p tín d ng chính sách có ưu ñãi c a Chính ph ñ i v i ngư i nghèo ngư i có thu nh p th p vùng khó khăn vùng dân t c ít ngư i chưa có ñi u ki n ti p c n v i tín d ng thương m i ñ giúp h có ñi u ki n ph n ñ u vươn lên làm ch cu c s ng góp ph n gi gìn s n ñ nh chính tr xã h i 19 PH N 2: M T S ĐÁNH GIÁ, NH N Đ NH, Đ XU T V TH C TI N VÀ XU HƯ NG C I CÁCH TÀI CHÍNH CÔNG VI T NAM 1 2.1.1 I M I CHÍNH SÁCH THU... 11.1998 c a Chính ph v quy ch công khai tài chính ñ i v i NSNN các c p các ñơn v d toán ngân sách các DNNN và các qu có ngu n thu t ñóng góp c a nhân dân Theo ñó T ng c c th ng kê công b s li u quy t toán ngân sách dư i d ng n ph m cho m i ñ i tư ng; Chính quy n các xã th c hi n niêm y t công c a khai ngân sách t i tr s làm vi c Quy t ñ nh 1 81 ngày 2 / / B tài chính v cung c p thông tin tài chính d a... i góp ph n giúp các DN s n xu t và xu t kh u ch ñ ng tìm ki m khách hàng m r ng th trư ng 28 2.1.3.3 C i cách th t c hành chính r ng c ch “m t c a” ngành Thu c ng ñang ti p t c tri n khai và phát tri n th t c kê khai thu qua m ng nh m m c ñích th c hi n chính sách thu m t cách nhanh chóng và k p th i nh t gi m b t các th t c hành chính gi m nhi u th i gian cho doanh nghi p và cơ quan thu Bên c nh vi... cách chính sách ñ c bi t là chính sách thu B i l chính sách này liên quan ñ n nhi u m t kinh t xã h i không nh ng ñ n s c ng c ngu n l c tài chính công kích thích tăng trư ng kinh t mà còn góp ph n tăng cư ng kh năng c nh tranh và h i nh p c a n n kinh t Lu t Qu n lý thu ra ñ i th ng nh t và công khai nghĩa v quy n l i không ch cho b máy t ch c thu mà còn quy ñ nh c th cho các ñ i tư ng n p thu và. .. xa và h tr xu t kh u M t s ch c năng và nhi m v ch y u c a ngân hàng: Đư c huy ñ ng ti p nh n v n c a các t ch c trong và ngoài nư c ñ th c hi n tín d ng ñ u tư phát tri n và tín d ng xu t kh u c a nhà nư c theo quy ñ nh c a Chính ph Th c hi n chính sách tín d ng ñ u tư phát tri n như cho vay ñ u tư phát tr sau ñ u tư o lãnh tín d ng ñ u tư tri n Th c hi n chính sách tín d ng xu t kh u như cho vay xu. .. tài chính v cung c p thông tin tài chính d a trên tiêu chu n th ng kê tài chính cho các nhà tài tr qu c t Ngh ñ nh / 998 c a Chính ph v Quy ch qu n lý vay và tr n nư c ngoài nh m xác ñ nh rõ vai trò c a các cơ quan chính ph trong vi c qu n lý và theo dõi n nư c ngoài; thông tư 22/1999 c a B tài chính hư ng d n ch ñ qu n lý tài chính nhà nư c ñ i v i ngu n vi n tr không hoàn l i nh m ñ m b o m i kho... Đ bù b i chi ngân sách chính ph ph i tìm ngu n tài tr t các kho n vay c trong nư c và nư c ngoài Hi n nay n c a chính ph ñã lên ñ n % GDP Đây là m c ñáng quan ng i cho n n kinh t Ch c ch n ñây s là v n ñ chúng ta c n gi i quy t trong nh ng năm t i 3.2 Các ñ nh ch Tài chính công (các qu công) 1.3.2.1 Vai tr và ch c năng Do ph i tôn tr ng tính k lu t tài chính t ng th nên ngân sách Nhà nư c ph i ho t... n chính ph vay: Chính ph huy ñ ng vào ngân sách b ng các kho n vay trong và ngoài nư c M t khi các kho n vay này ñ n h n tr g c ho c lãi thì chính ph ph i dùng chính ngay NSNN ñ tr các kho n n này Vì v y chính ph ph i cân ñ i và cơ c u t l vay m t cách h p lí sao cho v a ñáp ng ñư c nhu c u ngân sách góp ph n tăng trư ng kinh t xã h i v a không gây nên áp l c tr n quá l n lên ngân sách nhà nư c và. .. m i chính sách thu Vi t Nam Chính sách ñ ng viên c a thu c n tôn tr ng k lu t tài chính t ng th Ngu n l c tài chính c a n n kinh t là gi i h n do v y m c huy ñ ng c a thu cũng ph i có s gi i h n V i th c tr ng là m t qu c gia ñang phát tri n nhu c u chi tiêu c a ngân sách r t l n và áp l c cân ñ i ngân sách là không nh nhưng không ph i th là t n thu ñ bao chi Làm như v y s phá v tính k lu t tài chính . TIỄN VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM LĨNH VỰC TÀI CHÍNH CÔNG Phần Trang PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 1.1 KHÁI NI M VÀ C ĐIỂM CỦA TÀI CHÍNH CÔNG. ĐỀ TÀI: Số 01 THỰC TIỄN VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM LĨNH VỰC TÀI CHÍNH CÔNG GVHD: TS. Di ệp Gia Luật Thực hiện: Nhóm 11 (Danh. ĐỊNH, ĐỀ XU T VỀ THỰC TIỄN VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH TÀI CHÍNH CÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH THUẾ 2.1.1 Định hướng ñổi mới chính sách thuế ở Việt Nam 2.1.2 Thực tỉễn ñổi mới chính sách

Ngày đăng: 25/04/2015, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan