Nhận biết – Chuẩn độ - Hóa học môi trường

14 522 0
Nhận biết – Chuẩn độ - Hóa học môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 8+9: Nhận biết – Chuẩn độ - Hóa học môi trường Phạm Huy Quang NHẬN BIẾT CÁC CHẤT VÔ CƠ A. TRẠNG THÁI, MÀU SẮC CÁC ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT Cr(OH) 2 : vàng Cr(OH) 3 : xanh K 2 Cr 2 O 7 : đỏ da cam KMnO 4 : tím CrO 3 : rắn, đỏ thẫm Zn : trắng xanh Zn(OH) 2 : ↓ trắng Hg : lỏng, trắng bạc HgO : màu vàng hoặc đỏ Mn : trắng bạc MnO : xám lục nhạt MnS : hồng nhạt MnO 2 : đen H 2 S : khí không màu SO 2 : khí không màu SO 3 : lỏng, khong màu, sôi 45 0 C Br 2 : lỏng, nâu đỏ I 2 : rắn, tím Cl 2 : khí, vàng CdS : ↓ vàng HgS : ↓ đỏ AgF : tan AgI : ↓ vàng đậm AgCl : ↓ màu trắng AgBr : ↓ vàng nhạt HgI 2 : đỏ CuS, NiS, FeS, PbS, … : đen C : rắn, đen S : rắn, vàng P : rắn, trắng, đỏ, đen Fe : trắng xám FeO : rắn, đen Fe 3 O 4 : rắn, đỏ nâu Fe 2 O 3 : màu nâu đỏ Fe(OH) 2 : rắn, màu trắng xanh Fe(OH) 3 : rắn, nâu đỏ Al(OH) 3 : keo trắng, tan trong NaOH Zn(OH) 2 : màu trắng, tan trong NaOH Mg(OH) 2 : màu trắng. Cu: : rắn, đỏ Cu 2 O: : rắn, đỏ gạch CuO : rắn, đen Cu(OH) 2 : ↓ xanh lam CuCl 2 , Cu(NO 3 ) 2 , CuSO 4 .5H 2 O : xanh CuSO 4 : khan, màu trắng FeCl 3 : vàng CrO : rắn, đen Cr 2 O 3 : rắn, xanh thẫm Cr(OH) 3 : Kết tủa keo nhầy, Lục Xám Cr(OH) 2 : Màu Vàng CrO 3 : Đỏ thẫm CrO 4 2 -: Màu vàng Cr 2 O 7 2- : Màu đỏ da cam BaSO 4 : trắng, không tan trong axit. BaCO 3 , CaCO 3 : trắng BaCrO 4 : Kết tủa vàng Tell: 0935 984 375 – 01647 58 24 26 Trang 1 Chương 8+9: Nhận biết – Chuẩn độ - Hóa học môi trường Phạm Huy Quang Tell: 0935 984 375 – 01647 58 24 26 Trang 2 Chương 8+9: Nhận biết – Chuẩn độ - Hóa học môi trường Phạm Huy Quang NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ Khí Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng SO 2 - Quì tím ẩm Hóa hồng - H 2 S, CO, Mg,… Kết tủa vàng SO 2 + H 2 S → 2S↓ + 2H 2 O - dd Br 2 , ddI 2 , dd KMnO 4 Mất màu SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → 2HBr + H 2 SO 4 SO 2 + I 2 + 2H 2 O → 2HI + H 2 SO 4 SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2 O → 2H 2 SO 4 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 - nước vôi trong Làm đục SO 2 + Ca(OH) 2 → CaSO 3 ↓ + H 2 O Cl 2 - Quì tím ẩm Lúc đầu làm mất màu, sau đó xuất hiện màu đỏ Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO HClO → HCl + [O] ; [O] as → O 2 - dd(KI + hồ tinh bột) Không màu → xám Cl 2 + 2KI → 2KCl + I 2 Hồ tinh bột + I 2 → dd màu xanh tím I 2 - hồ tinh bột Màu xanh tím N 2 - Que diêm đỏ Que diêm tắt NH 3 - Quì tím ẩm Hóa xanh - khí HCl Tạo khói trắng NH 3 + HCl → NH 4 Cl NO - Oxi không khí Không màu → nâu 2NH + O 2 → 2NO 2 - dd FeSO 4 20% Màu đỏ thẫm NO + ddFeSO 4 20% → Fe(NO)(SO 4 ) NO 2 - Khí màu nâu, mùi hắc, làm quì tím hóa đỏ 3NO 2 + H 2 O → 2HNO 3 + NO CO 2 - nước vôi trong Làm đục CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O - quì tím ẩm Hóa hồng - không duy trì sự cháy CO - dd PdCl 2 ↓ đỏ, bọt khí CO 2 CO + PdCl 2 + H 2 O → Pd↓ + 2HCl + CO 2 - CuO (t 0 ) Màu đen → đỏ CO + CuO (đen) 0 t → Cu (đỏ) + CO 2 H 2 - Đốt có tiếng nổ. Cho sản phẩm vào CuSO 4 khan không màu tạo thành màu xanh CuSO 4 + 5H 2 O → CuSO 4 .5H 2 O - CuO (t 0 ) CuO (đen) → Cu (đỏ) H 2 + CuO (đen) 0 t → Cu (đỏ) + H 2 O O 2 - Que diêm đỏ Bùng cháy - Cu (t 0 ) Cu(đỏ) → CuO (đen) Cu + O 2 0 t → CuO HCl - Quì tím ẩm Hóa đỏ - AgCl Kết tủa trắng HCl + AgNO 3 → AgCl↓+ HNO 3 H 2 S - Quì tím ẩm Hóa hồng - O 2 Kết tủa vàng 2H 2 S + O 2 → 2S↓ + 2H 2 O Cl 2 H 2 S + Cl 2 → S↓ + 2HCl SO 2 2H 2 S + SO 2 → 3S↓ + 2H 2 O FeCl 3 H 2 S + 2FeCl 3 → 2FeCl 2 + S↓ + 2HCl KMnO 4 3H 2 S+2KMnO 4 →2MnO 2 +3S↓+2KOH+2H 2 O 5H 2 S+2KMnO 4 +3H 2 SO 4 →2MnSO 4 +5S↓+K 2 SO 4 +8H 2 O - PbCl 2 Kết tủa đen H 2 S + Pb(NO 3 ) 2 → PbS↓+ 2HNO 3 H 2 O(Hơi ) CuSO 4 khan Trắng hóa xanh CuSO 4 + 5H 2 O → CuSO 4 .5H 2 O O 3 dd KI Kết tủa tím KI + O 3 + H 2 O → I 2 + 2KOH + O 2 Chương 8+9: Nhận biết – Chuẩn độ - Hóa học môi trường Phạm Huy Quang B. NHẬN BIẾT ION DƯƠNG (CATION) Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng Li + Đốt trên ngọn lửa vô sắc Ngọn lửa màu đỏ thẫm Na + Ngọn lửa màu vàng tươi K + Ngọn lửa màu tím hồng Ca 2+ Ngọn lửa màu đỏ da cam Ba 2+ Ngọn lửa màu lục (hơi vàng) Ca 2+ dd 2 4 SO − , dd 2 3 CO − ↓ trắng Ca 2+ + 2 4 SO − → CaSO 4 ;Ca 2+ + 2 3 CO − → CaCO 3 Ba 2+ dd 2 4 SO − , dd 2 3 CO − ↓ trắng Ba 2+ + 2 4 SO − → BaSO 4 ;Ba 2+ + 2 3 CO − → BaCO 3 Na 2 CrO 4 Ba 2+ + 2 4 CrO − → BaCrO 4 ↓ Ag + HCl, HBr, HI NaCl, NaBr, NaI AgCl ↓ trắng AgBr ↓ vàng nhạt AgI ↓ vàng đậm Ag + + Cl − → AgCl ↓ Ag + + Br − → AgBr ↓ Ag + + I − → AgI ↓ Pb 2+ dd KI PbI 2 ↓ vàng Pb 2+ + 2I − → PbI 2 ↓ Hg 2+ HgI 2 ↓ đỏ Hg 2+ + 2I − → HgI 2 ↓ Pb 2+ Na 2 S, H 2 S PbS ↓ đen Pb 2+ + S 2 − → PbS ↓ Hg 2+ HgS ↓ đỏ Hg 2+ + S 2 − → HgS ↓ Fe 2+ FeS ↓ đen Fe 2+ + S 2 − → FeS ↓ Cu 2+ CuS ↓ đen Cu 2+ + S 2 − → CuS ↓ Cd 2+ CdS ↓ vàng Cd 2+ + S 2 − → CdS ↓ Ni 2+ NiS ↓ đen Ni 2+ + S 2 − → NiS ↓ Mn 2+ MnS ↓ hồng nhạt Mn 2+ + S 2 − → MnS ↓ Zn 2+ dd NH 3 ↓ xanh, tan trong dd NH 3 dư Cu(OH) 2 + 4NH 3 → [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 Cu 2+ ↓ trắng, tan trong dd NH 3 dư Zn(OH) 2 + 4NH 3 → [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 Ag + ↓ trắng, tan trong dd NH 3 dư AgOH + 2NH 3 → [Cu(NH 3 ) 2 ]OH Mg 2+ dd Kiềm ↓ trắng Mg 2+ + 2OH − → Mn(OH) 2 ↓ Fe 2+ ↓ trắng, hóa nâu ngoài không khí Fe 2+ + 2OH − → Fe(OH) 2 ↓ 2Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 2Fe(OH) 3 ↓ Fe 3+ ↓ nâu đỏ Fe 3+ + 3OH − → Fe(OH) 3 ↓ Al 3+ ↓ keo trắng tan trong kiềm dư Al 3+ + 3OH − → Al(OH) 3 ↓ Al(OH) 3 + OH − → 2 AlO − + 2H 2 O Zn 2+ ↓ trắng tan trong kiềm dư Zn 2+ + 2OH − → Zn(OH) 2 ↓ Zn(OH) 2 + 2OH − → 2 2 ZnO − + 2H 2 O Be 2+ Be 2+ + 2OH − → Be(OH) 2 ↓ Be(OH) 2 + 2OH − → 2 2 BeO − + 2H 2 O Pb 2+ Pb 2+ + 2OH − → Pb(OH) 2 ↓ Pb(OH) 2 + 2OH − → 2 2 PbO − + 2H 2 O Cr 3+ ↓ xám, tan trong kiềm dư Cr 3+ + 3OH − → Cr(OH) 3 ↓ Cr(OH) 3 + 3OH − → 3 6 Cr(OH) − Cu 2+ ↓ xanh Cu 2+ + 2OH − → Cu(OH) 2 ↓ NH 4 + NH 3 ↑ 4 NH + + OH − € NH 3 ↑ + H 2 O Chương 8+9: Nhận biết – Chuẩn độ - Hóa học môi trường Phạm Huy Quang C. NHẬN BIẾT ION ÂM (ANION) Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng OH − Quì tím Hóa xanh Cl − AgNO 3 ↓ trắng Cl − + Ag + → AgCl↓ (hóa đen ngoài ánh sáng) Br − ↓ vàng nhạt Br − + Ag + → AgBr↓ (hóa đen ngoài ánh sáng) I − ↓ vàng đậm I − + Ag + → AgI↓ (hóa đen ngoài ánh sáng) 3 4 PO − ↓ vàng 3 4 PO − + 3Ag + → Ag 3 PO 4 ↓ S 2− ↓ đen S 2 − + 2Ag + → Ag 2 S↓ 2 3 CO − BaCl 2 ↓ trắng 2 3 CO − + Ba 2+ → BaCO 3 ↓ (tan trong HCl) 2 3 SO − ↓ trắng 2 3 SO − + Ba 2+ → BaSO 3 ↓ (tan trong HCl) 2 4 SO − ↓ trắng 2 4 SO − + Ba 2+ → BaSO 4 ↓ (không tan trong HCl) 2 4 CrO − ↓ vàng 2 4 CrO − + Ba 2+ → BaCrO 4 ↓ S 2− Pb(NO 3 ) 2 ↓ đen S 2 − + Pb 2+ → PbS↓ 2 3 CO − HCl Sủi bọt khí 2 3 CO − + 2H + → CO 2 ↑ + H 2 O (không mùi) 2 3 SO − Sủi bọt khí 2 3 SO − + 2H + → SO 2 ↑ + H 2 O (mùi hắc) S 2− Sủi bọt khí 2 S − + 2H + → H 2 S↑ (mùi trứng thối) 2 3 SiO − ↓ keo 2 3 SiO − + 2H + → H 2 SiO 3 ↓ 2 3 HCO − Đun nóng Sủi bọt khí 2 0 t 3 HCO − → CO 2 ↑ + 2 3 CO − + H 2 O 2 3 HSO − Sủi bọt khí 2 0 t 3 HSO − → SO 2 ↑ + 2 3 SO − + H 2 O 3 NO − Vụn Cu, H 2 SO 4 Khí màu nâu 3 NO − + H + → HNO 3 3Cu + 8HNO 3 → 2Cu(NO 3 ) 2 + 2NO+4H 2 O 2NO + O 2 → 2NO 2 ↑ 2 NO − H 2 SO 4 Khí màu nâu đỏ do HNO 2 phân tích 2 2 NO − + H + → HNO 2 3HNO 2 → 2NO + HNO 3 + H 2 O 2NO + O 2 → 2NO 2 ↑ NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ Chương 8+9: Nhận biết – Chuẩn độ - Hóa học môi trường Phạm Huy Quang Chương 8+9: Nhận biết – Chuẩn độ - Hóa học môi trường Phạm Huy Quang CHƯƠNG 9: HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG A. LÍ THUYẾT I. HÓA HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ. 1. Vấn đề năng lượng và nhiên liệu * Vấn đề về năng lượng và về nhiên liệu đang đặt ra cho nhân loại hiện nay là : - Các nguồn năng lượng, nhiên liệu hoá thạch như dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên… không phải là vô tận mà có giới hạn và ngày càng cạn kiệt. - Khai thác và sử dụng năng lượng hoá thạch còn là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây nên ô nhiễm môi trường và làm thay đổi khí hậu toàn cầu. * Hoá học đã góp phần giải quyết vấn đề năng lượng và nhiên liệu như thế nào trong hiện tại và tương lai? Hoá học đã nghiên cứu góp phần sản xuất và sử dụng nguồn nhiên liệu, năng lượng nhân tạo thay thế. Như : - Điều chế khí metan trong lò biogaz. - Điều chế etanol từ crackinh dầu mỏ để thay thế xăng, dầu. - Sản xuất ra chất thay cho xăng từ nguồn nguyên liệu vô tận là không khí và nước. - Sản xuất khí than khô và khí than ướt từ than đá và nước. - Năng lượng được sản sinh ra trong các lò phản ứng hạt nhân được sử dụng cho mục đích hoà bình. - Năng lượng thuỷ điện, năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng địa nhiệt, năng lượng thuỷ triều… - Năng lượng điện hoá trong pin điện hoá hoặc acquy. 2. Vấn đề vật liệu * Vấn đề về vật liệu đang đặt ra cho nhân loại là gì ? Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế và khoa học kĩ thuật, nhu cầu của nhân loại về các vật liệu mới với những tính năng vật lí và hoá học, sinh học mới ngày càng cao. * Hoá học đã góp phần giải quyết vấn đề về vật liệu như thế nào? Sản xuất vật liệu: - Vật liệu có nguồn gốc vô cơ. VD: ngành hóa chất sản xuất ra các hóa chất cơ bản HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 , NH 3 , NaOH, … làm nguyên liệu để sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu. - Vật liệu có nguồn gốc hữu cơ. VD: Sơn tổng hợp, nhựa, chất dẻo, PVC, PE, cao su tổng hợp, tơ, sợi tổng hợp. - Vật liệu mới: + Vật liệu nano (còn gọi là vật liệu nanomet) + Vật liệu quang điện tử. + Vật liệu compozit. II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI. 1. Hoá học và vấn đề lương thực, thực phẩm * Vấn đề lương thực, thực phẩm đang đặt ra thách thức lớn cho nhân loại hiện nay - Dân số thế giới ngày càng tăng. - Diện tích trồng trọt ngày càng bị thu hẹp. - Vấn đề vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm. * Hoá học đã góp phần giải quyết vấn đề về lương thực, thực phẩm cho nhân loại như : - Nghiên cứu và sản xuất các chất hoá học có tác dụng bảo vệ, phát triển thực vật, động vật, giúp tăng sản lượng, chất lượng và bảo quản tốt hơn. - Sản xuất các loại phân bón hoá học. - Tổng hợp hoá chất có tác dụng diệt trừ cỏ dại. + Sau khi phun thuốc trừ sâu, thuốc tăng trưởng cho một số loại rau, quả thời hạn tối thiểu để thu hoạch an toàn thường là 12 -15 ngày. + Thuốc diệt cỏ dại rất độc: 2,4-D (axit 2,4 – điclopenoxiaxetic), 2,4,5 – T (axit 2,4,5- triclophenoxiaxetic) - Tổng hợp hoá chất diệt nấm bệnh: etirimol, benonyl, đồng sunfat ) - Sản xuất những hoá chất bảo quản lương thực và thực phẩm. - Nghiên cứu chế biến thức ăn tổng hợp. 2. Hoá học và vấn đề may mặc * Vấn đề may mặc đang đặt ra cho nhân loại hiện nay là : - Dân số thế giới gia tăng không ngừng, vì vậy tơ sợi tự nhiên không thể đáp ứng đủ nhu cầu về số lượng cũng như chất lượng. - Nhu cầu của con người không chỉ mặc ấm, mà còn mặc đẹp, hợp thời trang. * Hoá học góp phần giải quyết vấn đề may mặc của nhân loại như : - Góp phần sản xuất ra tơ, sợi hoá học có nhiều ưu điểm nổi bật: tơ visco, tơ axetat… Chương 8+9: Nhận biết – Chuẩn độ - Hóa học môi trường Phạm Huy Quang - Sản xuất nhiều loại phẩm nhuộm. - Các vật liệu cơ bản để chế tạo các thiết bị chuyên dụng trong các nhà máy dệt và trong ngành dệt may. 3. Hoá học và vấn đề sức khỏe con người * Dược phẩm - Góp phần nghiên cứu thành phần hoá học của một số dược liệu tự nhiên. - Nghiên cứu ra các loại vacxin. - Phòng chống những căn bệnh, nạn dịch của thế kỉ. - Thuốc tránh thai. - Thuốc bổ dưỡng cơ thể: Vitamin A, B, C, D,… - Thuốc kháng sinh: penixilin, ampixilin, eryhromixin,… * Chất gây nghiện, chất ma tuý và cách phòng chống ma tuý (dưới dạng những viên thuốc tân dược, bột trắng dùng để hít, viên để uống, dung dịch để tiêm chích). - Moocphin có trong cây thuốc phiện. - Hassish là hoạt chất có trong cây cần xa (cây bồ đà). - Thuốc an thần: seduxen, meprobamat,… - Thuốc kích thích, gây nghiện: Amphetamin, heroin, cocain, rượu bia… - Ma túy có tác dụng ức chế, giảm đau, kích thích mạnh mẽ hoặc gây ảo giác. - Nghiện ma tuý sẽ dẫn đến rối loạn tâm, sinh lí, như rối loạn tiêu hoá, rối loạn chức năng thần kinh, rối loạn tuần hoàn, hô hấp. Tiêm chích ma tuý có thể gây trụy tim mạch dễ dẫn đến tử vong. - Hoá học đã nghiên cứu ma tuý, sử dụng chúng như là một loại thuốc chữa bệnh. - Luôn nói không với ma tuý. - Trong rượu, bia thường chứa một chất độc hại là etanal CH 3 -CHO, gây nôn nao khó chịu, nếu nồng độ cao có thể dẫn đến tử vong. III. HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Tác hại của ô nhiễm môi trường (không khí, đất, nước) gây suy giảm sức khỏe của con người, gây thay đổi khí hậu toàn cầu, làm diệt vong một số loại sinh vật,… Thí dụ : hiện tượng thủng tầng ôzôn, hiệu ứng nhà kính, mưa axit, … * Ô nhiễm không khí: + Không khí bị ô nhiễm thường có chứa quá mức cho phép nồng độ các khí CO 2 , CH 4 và một số khí độc khác, thí dụ CO, NH 3 , SO 2 , HCl… + Các chất tổng hợp (ete, benzene, ), các khí halogen và hợp chất của chúng ( CFC, Cl 2 , Br 2 ,…) + Các chất bụi nhẹ lơ lửng trong không khí ( rắn, lỏng, vi sinh vật, ), các bụi nặng ( đất, đá, kim loại nặng: Cu, Pb, Ni, Sn, Cd ), Khí quang hóa (O 3 , FAN, NOx, andehyt, etilen…) + Các chất làm thủng tầng ozon: CFC từ tủ lạnh, bình xịt, + Các chất phóng xạ (chủ yếu từ vụ nổ bom nguyên tử): Sr 80 , I 131 , Cr 137 * Chất gây hiệu ứng nhà kính: CO 2 , CH 4 * Chất gây ra mưa axit: Khí SO 2 , NO 2 * Kim loại độc: + Kim loại nặng: Hg, Pb và các hợp chất của Pb như tetraeyl chì Pb(C 2 H 5 ) 4 hoặc tetrametyl chì Pb(CH 3 ) 4 rất độc + Các ion kim loại nặng, độc: Pb 2+ , Hg 2+ , Cr 3+ , Cd 2+ , As 3+ , Mn 2+ ,… * Các hợp chất hữu cơ: + Hợp chất của phenol (2,4 – triclorophenol và penta – clorophenol). + Các chất hóa học bảo vệ thực vật hữu cơ, tanin và lignin, các hidrocacbon đa vòng nhưng tụ,… + Thuốc trừ sâu khó phân hủy: DDT, Alđrin. * Ô nhiễm nước: Nước ô nhiễm thường có chứa các chất thải hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh, các chất dinh dưỡng thực vật, các chất hữu cơ tổng hợp, các hoá chất vô cơ, các chất phóng xạ, chất độc hoá học,… * Ô nhiễm môi trường đất: Đất bị ô nhiễm có chứa độc tố, chất có hại cho cây trồng vượt quá nồng độ được quy định. * Nhận biết môi trường bị ô nhiễm a) Quan sát qua mùi, màu sắc,… b) Xác định chất ô nhiễm bằng các thuốc thử. c) Bằng dụng cụ đo : nhiệt kế, sắc kí, máy đo pH. * Xử lí chất ô nhiễm: Xử lí ô nhiễm đất, nước, không khí dựa trên cơ sở khoa học hoá học có kết hợp với khoa học vật lí và sinh học. 1. Xử lý chất thải trong phòng thí nghiệm: Chất bẩn/ độc Biện pháp xử lý thông thường Chất có tính axit Dùng nước vôi dư để trung hòa Khí độc Dùng than hoạt tính hoặc dung dịch để hấp thụ chúng để tạo nên chất không độc hoặc ít độc hại hơn. Các ion kim loại, ion SO 4 2- Dùng nước vôi dư để kết tủa Thủy ngân Bột lưu huỳnh Khí thải NO 2 Dùng nước vôi trong: 2Ca(OH) 2 + 4NO 2 → Ca(NO 3 ) 2 + Ca(NO 2 ) 2 + 2H 2 O Chương 8+9: Nhận biết – Chuẩn độ - Hóa học môi trường Phạm Huy Quang PHẦN II: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Có 4 mẫu chất rắn màu trắng BaCO 3 , BaSO 4 , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , nếu chỉ dùng H 2 O và một chất khí (không dùng nhiệt độ, điện phân) để phân biệt chúng thì chất khí phải chọn là A. O 3 . B. CO 2 . C. SO 2. D. H 2 . Câu 2: Có 4 lọ hoá chất bị mất nhãn đựng riêng biệt 4 dung dịch không màu sau đây: NH 4 Cl, NaCl, BaCl 2 , Na 2 CO 3 . Có thể sử dụng thuốc thử nào sau đây đề phân biệt các lọ dung dịch trên? A. HCl. B. Quỳ tím. C. NaOH. D. H 2 SO 4 . Câu 3: Để loại bỏ Al ra khỏi hỗn hợp Al, MgO, CuO, Fe 3 O 4 và FeO người ta dùng A. H 2 SO 4 đặc nóng B. H 2 SO 4 loãng. C. H 2 SO 4 đặc nguội. D. NaOH. Câu 4: Để phân biệt 3 khí CO, CO 2 , SO 2 ta có thể dùng thuốc thử là A. dd PdCl 2 và dd Br 2 . B. dd KMnO 4 và dd Br 2 C. dd BaCl 2 và dd Br 2 . D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 5: Có 4 chất rắn trong 4 lọ riêng biệt gồm NaOH, Al, Mg và Al 2 O 3 . Nếu chỉ dùng thêm một thuốc thử để phân biệt 4 chất trên, thuốc thử được chọn là: A. dd HCl. B. dd HNO 3 đặc, nguội. C. H 2 O D. dd KOH Câu 6: Có 5 dd đựng trong 5 lọ mất nhãn là FeCl 3 , FeCl 2 , AlCl 3 , NH 4 NO 3 , NaCl. Nếu chỉ được dùng một thuốc thử để nhận biết 5 chất lỏng trên, ta có thể dùng dd: A. BaCl 2. B. NH 3. C. NaOH. D. HCl. Câu 7: Có 4 dd đựng trong 4 lọ hoá chất mất nhãn là NaAlO 2 , AgNO 3 , Na 2 S, NaNO 3 , để nhận biết 4 chất lỏng trên, ta có thể dùng: A. dd HCl. B. dd BaCl 2 . C. dd HNO 3. D. CO 2 và H 2 O. Câu 8: Để làm khô khí amoniac người ta dùng hoá chất là A. vôi sống. B. axit sunfuric đặc. C. đồng sunfat khan. D. P 2 O 5 . Câu 9: Để nhận biết 3 dd natri sunfat, kali sunfit và nhôm sunfat (đều có nồng độ khoảng 0,1M), chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là: A. axit clo hiđric. B. quỳ tím. C. kali hiđroxit. D. bari clorua. Câu 10: Để thu được Al(OH) 3 từ hỗn hợp bột Al(OH) 3 , Cu(OH) 2 , Zn(OH) 2 , chỉ cần dùng duy nhất một dd là A. dd ammoniac. B. không thể thực hiện được. C. dd KOH. D. dd H 2 SO 4 đặc nguội. Câu 11: Có 4 ống nghiệm bị mất nhãn, mỗi ống nghiệm chứa một trong các dd HCl, HNO 3 , KCl, KNO 3 . Dùng 2 hoá chất nào trong các cặp hoá chất sau đây để có thể phân biệt được các dd trên? A. Giấy quỳ tím và dd Ba(OH) 2 . B. Dung dịch AgNO 3 và dd phenolphthalein. C. Dung dịch Ba(OH) 2 và dd AgNO 3 . D. Giấy quỳ tím và dd AgNO 3. Câu 12: Để chứng tỏ sự có mặt của ion NO 3 - trong dd chứa các ion: NH 4 + , Fe 3+ , NO 3 - ta nên dùng thuốc thử là A. dd AgNO 3 . B. dd NaOH. C. dd BaCl 2 . D. Cu và vài giọt dd H 2 SO 4đặc , đun nóng. Câu 13: Để loại bỏ tạp chất Fe, Cu có trong mẫu Ag và không làm thay đổi lượng Ag, người ta ngâm mẫu bạc này vào một lượng dư dd: A. AgNO 3 . B. HCl. C. H 2 SO 4 đặc nguội. D. FeCl 3 Câu 14: Có 3 lọ đựng 3 chất bột riêng biệt: Al, Al 2 O 3 , Fe. Có thể nhận biết 3 lọ trên bằng 1 thuốc thử duy nhất là: A. dd NaOH. B. H 2 O. C. dd FeCl 2 . D. dd HCl. Câu 15: Cho các dd: AgNO 3 , HNO 3 đặc nguội, HCl, H 2 SO 4 loãng. Để phân biệt 2 kim loại Al và Ag cần phải dùng: A. chỉ một trong 4 dung dịch. B. cả 3 dung dịch. C. cả 4 dung dịch. D. chỉ 2 trong 4 dung dịch. Câu 16: Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Chỉ dùng thêm một hoá chất bên ngoài là dd H 2 SO 4 loãng có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu kim loại trong các dãy sau? A. Ba, Ag, Fe, Mg. B. Ba, Mg, Fe, Al, Ag. C. Ba, Ag. D. Ba, Ag, Fe. Câu 17: Để làm khô khí H 2 S, ta có thể dùng: A. Ca(OH) 2 . B. CuSO 4 khan. C. P 2 O 5 . D. CaO. Câu 18: Có 4 chất rắn riêng biệt gồm natri cacbonat, đá vôi, natri sunfat và thạch cao sống (CaSO 4 .2H 2 O). Chỉ dùng H 2 O và một khí X có thể phân biệt được cả 4 chất. X là: A. CO 2 B. Br 2 (Hơi) C. Cl 2 D. Cả A, B, C đều đúng Câu 19: Dung dịch X có chứa các ion: NH 4 + , Fe 2+ , Fe 3+ , NO 3 - . Một học sinh dùng các hoá chất dd NaOH, dd H 2 SO 4 , Cu để chứng minh sự có mặt của các ion trong X. Kết luận đúng là A. Dung dịch kiềm, giấy quỳ B. Học sinh đó có thể chứng minh được sự tồn tại của cả 4 ion, vì Fe 2+ và Fe 3+ khi tác dụng với kiềm tạo kết tủa có màu sắc khác nhau. C. Học sinh đó có thể chứng minh được sự tồn tại của cả 4 ion, tuỳ thuộc vào trật tự tiến hành các thí nghiệm. D. Học sinh đó không chứng minh được sự tồn tại của Fe 2+ và Fe 3+ vì chúng đều tạo kết tủa với kiềm. Câu 20: Có 4 ống nghiệm mất nhãn, mỗi ống đựng 1 dd Na 2 CO 3 , Ba(NO 3 ) 2 , H 2 SO 4 (loãng) , HCl. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết chúng?A. Quỳ tím. B. dd AlCl 3 . C. dd phenolphthalein. D. Cả A, B, C đều được. Câu 21: Để nhận biết trong thành phần của khí nitơ có lẫn tạp chất hiđroclorua, ta có thể dẫn khí qua: (1) dd bạc nitrat; (2) dd NaOH; (3) nước cất có vài giọt quỳ tím; (4) nước vôi trong. Phương pháp đúng là: A. chỉ (1). B. (1); (2); (3); (4). C. (1); (3). D. (1), (2), (3). Câu 22: Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết NH 4 NO 3 , NaNO 3 , Al(NO 3 ) 3 , Mg(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 3 và Cu(NO 3 ) 2 là: A. NaAlO 2 . B. Na 2 CO 3 . C. NaCl. D. NaOH. Câu 23: Một học sinh đề nghị các cách để nhận ra lọ chứa khí NH 3 lẫn trong các lọ riêng biệt chứa các khí N 2 , O 2 , Cl 2 , CO 2 là: (1) dùng mẩu giấy quỳ tím ướt; (2) mẩu bông tẩm nước; (3) mẩu bông tẩm dd HCl đặc; (4) mẩu Cu(OH) 2 ; (5) mẩu AgCl. Các cách đúng là: A. (1); (3); (4); (5). B. (1); (2); (3); (4); (5). C. (1); (3). D. (1); (2); (3). Câu 24: Để thu được Al 2 O 3 từ hỗn hợp bột Al 2 O 3 và CuO mà khối lượng Al 2 O 3 không thay đổi, chỉ cần dùng một hoá chất là: A. dd NaOH. B. dd NH 4 Cl. C. dd NH 3 . D. dd HCl. Câu 25: Chỉ dùng một dd làm thuốc thử để nhận biết các dd muối sau: Al(NO 3 ) 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 , NH 4 NO 3 , MgCl 2 , FeCl 2 thì chọn thuốc thử là: A. NaOH. B. Ba(OH) 2 . C. BaCl 2 . D. AgNO 3 . Câu 26: Tách Ag ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag, Al, Cu, Fe với khối lượng Ag không đổi, có thể dùng chất nào sau đây? A. dd AgNO 3 dư. B. dd CuCl 2 dư. C. dd muối sắt(III) dư. D. dd muối Sắt(II) dư. Chương 8+9: Nhận biết – Chuẩn độ - Hóa học môi trường Phạm Huy Quang Câu 27: Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 dd riêng biệt HCl, NaCl, HNO 3 . Hoá chất cần dùng và thứ tự thực hiện để nhận biết các chất đó là: A. dùng AgNO 3 trước, giấy quỳ tím sau. B. chỉ dùng AgNO 3 . C. dùng giấy quỳ tím trước, AgNO 3 sau. D. cả A, C đều đúng. Câu 28: Chỉ dùng Na 2 CO 3 có thể phân biệt được mỗi dd trong dãy dd nào sau đây? A. CaCl 2 , Fe(NO 3 ) 2 , MgSO 4 . B. Ca(NO 3 ) 2 , MgCl 2 , AlCl 3 . C. KNO 3 , MgCl 2 , BaCl 2 . D. NaCl, MgCl 2 , Fe(NO 3 ) 3 . Câu 29: Để thu được Ag tinh khiết từ hỗn hợp bột Ag-Fe, người ta dùng dư hoá chất nào sau đây? A. AgNO 3 . B. FeCl 3 . C. CuSO 4 . D. HNO 3 đặc nguội. Câu 30: Có 4 dd đựng trong 4 lọ hoá chất mất nhãn là (NH 4 ) 2 SO 4 , K 2 SO 4 , NH 4 NO 3 , KOH, để nhận biết 4 chất lỏng trên, chỉ cần dùng dd: A. Ba(OH) 2 . B. NaOH. C. AgNO 3 . D. BaCl 2 . Câu 31: Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, và giấy tẩm dd muối X người ta có thể phân biệt 4 lọ chứa khí riêng biệt O 2 , N 2 , H 2 S và Cl 2 do có hiện tượng: khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên; khí (2) làm mất màu của giấy; khí (3) làm giấy có tẩm dd muối X hoá đen. Kết luận sai là A. khí (1) là O 2 ; X là muối CuSO 4 . B. X là muối CuSO 4 ; khí (3) là Cl 2 . C. khí (1) là O 2 ; khí còn lại là N 2 . D. X là muối Pb(NO 3 ) 2 ; khí (2) là Cl 2 . Câu 32 : Có ba dd kali clorua, kẽm sunfat, kali sunfit. Thuốc thử có thể dùng để nhận biết ba dd trên đơn giản nhất là: A. dd BaCl 2 . B. dd HCl. C. giấy quỳ tím. D. dd H 2 SO 4. Câu 33: Để loại được H 2 SO 4 có lẫn trong dd HNO 3 , ta dùng A. dd Ba(NO 3 ) 2 vừa đủ. B. dd Ba(OH) 2 . C. dd Ca(OH) 2 vừa đủ. D. dd AgNO 3 vừa đủ. Câu 34: Có 5 lọ đựng riêng biệt các khí sau: N 2 , NH 3 , Cl 2 , CO 2 , O 2 . Để xác định lọ đựng khí NH 3 chỉ cần dùng thuốc thử duy nhất là: A. quỳ tím ẩm. B. dd HCl đặc . C. dd Ca(OH) 2 . D. cả A, B đều đúng. Câu 35: Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây để phân biệt hai khí SO 2 và CO 2 ? A. H 2 O. B. dd Ba(OH) 2. C. dd Br 2 . D. dd NaOH. Câu 36: Chỉ dùng H 2 O có thể phân biệt được các chất trong dãy A. Na, Ba, (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl. B. Na, K, NH 4 NO 3 , NH 4 Cl. C. Na, K, (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl. D. Na, Ba, NH 4 NO 3 , NH 4 Cl. Câu 37: Chỉ dùng duy nhất một dd nào sau đây để tách lấy riêng Al ra khỏi hỗn hợp Al, Mg, Ca mà khối lượng Al không thay đổi (giả sử phản ứng của Mg, Ca với axit H 2 SO 4 đặc, nguội không thay đổi đáng kể nồng độ và không sinh nhiệt)? A. dd H 2 SO 4 đặc nguội. B. dd NaOH. C. dd H 2 SO 4 loãng. D. dd HCl. Câu 38: Để làm sạch quặng boxit thường có lẫn Fe 2 O 3 , SiO 2 dùng cho sản xuất Al người ta dùng chất nào trong số các chất sau đây là tốt nhất? A. dd NaOH đặc nóng và HCl. B. dd NaOH loãng và CO 2 . C. dd NaOH loãng và dd HCl. D. dd NaOH đặc nóng và CO 2 . Câu 39: Cho các dd: FeCl 3 ; FeCl 2 ; AgNO 3 ; NH 3 ; và hỗn hợp NaNO 3 và KHSO 4 . Số dd không hoà tan được đồng kim loại là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 40: Đốt cháy Fe trong clo dư thu được chất X; nung sắt với lưu huỳnh thu được chất Y. Để xác định thành phần cấu tạo và hoá trị các nguyên tố trong X, Y có thể dùng hoá chất nào sau đây? A. dd H 2 SO 4 và dd AgNO 3. B. dd HCl, NaOH và O 2 . C. dd HNO 3 và dd Ba(OH) 2. D. dd H 2 SO 4 và dd BaCl 2. Câu 41: Để nhận biết 4 dd: Na 2 SO 4 , K 2 CO 3 , BaCl 2 , LiNO 3 (đều có nồng độ khoảng 0,1M) bị mất nhãn, chỉ cần dùng một chất duy nhất là: A. natri hiđroxit. B. axit sunfuric. C. chì clorua. D. bari hiđroxit. Câu 42: Có 4 chất rắn trong 4 lọ riêng biệt gồm NaOH, Al, Mg và Al2O3. Nếu chỉ dùng thêm một thuốc thử để phân biệt 4 chất trên, thuốc thử được chọn làA. dd HCl. B. H 2 O. C. dd HNO3 đặc, nguội. D. dd KOH. Câu 43: “Để phân biệt các dd riêng biệt gồm NaCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , CuSO 4 , KOH ta có thể …”. Hãy chọn đáp án để nối thêm vào phần còn trống sao cho kết luận trên luôn đúng. A. chỉ cần dùng giấy quỳ tím. B. chỉ cần Fe kim loại. C. không cần dùng bất kể hoá chất nào. D. cả A, B, C đều đúng. Câu 44: Có các dd Al(NO 3 ) 3 , NaNO 3 , Mg(NO 3 ) 2 , H 2 SO 4 . Thuốc thử để phân biệt các dd đó là A. dd BaCl 2 . B. dd NaOH. C. dd CH 3 COOAg. D. quỳ tím Câu 45: Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dd NaOH, HCl, H 2 SO 4 thì chọn A. Zn. B. Na 2 CO 3 . C. quỳ tím. D. BaCO 3 Câu 46: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường ? A. Than đá. B. Xăng, dầu. C. Khí butan (gaz) D. Khí hiđro. Câu 47: Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nguyên liệu hoá thạch bằng cách nào sau đây ? A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong lò biogaz. B. Thu khí metan từ khí bùn ao. C. Lên men ngũ cốc. D. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lò. Câu 48: Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn để sử dụng cho mục đích hoà bình, đó là : A. Năng lượng mặt trời. B. Năng lượng thuỷ điện. C. Năng lượng gió. D. Năng lượng hạt nhân. Câu 49: Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người ? A. Penixilin, Amoxilin, heroin, paradol B. Vitamin C, glucozơ, cafein, seduxen C. Seduxen, moocphin, cocain, cafein D. Pamin, Panadol, erythromixin, penixilin Câu 50: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn ? A. Dùng fomon, nước đá. B. Dùng phân đạm, nước đá. C. Dùng nước đá hay ướp muối rồi sấy khô. D. dùng nước đá khô, fomon. Câu 51: Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch ? [...]... Nhận biết – Chuẩn độ - Hóa học môi trường Phạm Huy Quang Có thể nhận ra cation Zn2+ bằng 1 dung dịch với hiện tượng quan sát được là A tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan trong thuốc thử dư B tạo kết tủa màu trắng C tạo kết tủa, kết tủa tan trong thuốc thử dư thành dung dịch không màu D tạo kết tủa, kết tủa tan trong thuốc thử dư thành dung dịch không màu Câu 42: Bản chất của phương pháp chuẩn độ axit-bazơ... 0,02 M và 0,013M B 0,01 M và 0,005M C 0,0M và 0,125M D 0,01M và 0,015M Chương 8+9: Nhận biết – Chuẩn độ - Hóa học môi trường Phạm Huy Quang Câu 2: Cho các dung dịch mất nhãn: Al(NO 3)3, Zn(NO3)2, NaCl, MgCl2 Có các thuốc thử sau: dung dịch NaOH (1); dung dịch NH3 (2); dung dịch Na 2CO3 (3); dung dịch AgNO 3 (4) Để nhận ra từng dung dịch, có thể sử dụng các thuốc thử các thuốc thử trên theo thứ tự...Chương 8+9: Nhận biết – Chuẩn độ - Hóa học môi trường Phạm Huy Quang A Không khí chứa 78% N2, 21% O2, 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2 B Không khí chứa 78% N2, 18% O2, 4% hỗn hợp CO2, H2O, HCl C Không khí chứa 78% N2, 20% O2, 2% hỗn hợp CO2, CH4 và bụi D Không khí chứa 78% N2, 16% O2, 6% hỗn hợp CO2, H2O, H2 Câu 52: Trường hợp nào sau đây được coi là nước không bị ô nhiễm... nhận biết các dung dịch riêng biệt NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4 có thể dùng thêm A dung dịch HNO3 B dung dịch Ca(OH)2 C dung dịch AgNO3 D giấy quì tím Câu 22: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng thì số kim loại có thể nhận ra là A 2 B 3 C 4 D 5 Câu 23: Cho các dung dịch axit HCl, HNO3, H2SO4 và H3PO4 có thể dùng Chương 8+9: Nhận biết – Chuẩn độ - Hóa. .. dung dịch Ba(HCO 3)2 có thể nhận ra được dung dịch A NaHSO4 B Na2SO3 C KHCO3 D NaHSO4 và Na2SO3 Câu 9: Thực chất, các phản ứng chuẩn độ trong phương pháp chuẩn độ axit-bazơ là A phản ứng trung hòa B phản ứng oxi hóa- khử C phản ứng thế D phản ứng hóa hợp Câu 10: Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch là dùng A thuốc thử để tạo với ion một sản phẩm kết tủa, bay hơi hoặc có sự thay đổi màu B phương... Số chất tối đa có thể phân biệt được là A 2 B 3 C 4 D 5 Câu 31: Để nhận biết ion Ba2+ không dùng ion A SO4 2- B S 2- C CrO4 2- D Cr2O7 2- 2+ 3+ Câu 32: Để phận biệt Fe và Fe không dùng thuốc thử A NH3 B NaSCN C KMnO4/H2SO4 D H2SO4 (loãng) Câu 33: Một dung dịch FeSO4 (A) để lâu trong không khí bị oxi hóa một phần thành Fe 2(SO4)3 Chuẩn độ 25,00 ml dung dịch A trong H2SO4 hết 50,00 ml dung dịch K 2Cr2O7... và chuẩn độ bằng KMnO4 thì hết 40,00 ml dung dịch KMnO4 0,016M Nồng độ của FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong A là (M) A 1,2 và 1,8 B 1,2 và 0,04 C 0,12 và 0,08 D 0,12 và 0,04 Câu 34: Để phận biệt Al3+ và Zn2+ không dùng thuốc thử A NH3 B NaOH C Na2CO3 D Na2S Câu 35: Điểm tương đương trong phương pháp chuẩn độ axit-bazơ là có sự A đổi màu của chất chỉ thị B thay đổi về trạng thái chất tương ứng với ion chuẩn độ. .. Cho các dung dịch axit HCl, HNO3, H2SO4 và H3PO4 có thể dùng Chương 8+9: Nhận biết – Chuẩn độ - Hóa học môi trường Phạm Huy Quang A bột Cu B dung dịch AgNO3 C bột Cu và dung dịch AgNO3 D Cu và CaCl2 Câu 24: Chuẩn độ 50 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1,00.1 0-3 M và Ca(OH)2 2,00.1 0-3 M bằng dung dịch HCl 5,00.1 0-3 M pH của hỗn hợp sau khi thêm 50,05 ml dung dịch HCl là A 5,824 B 6,176 C 7,176 D 8,824 Câu 25: Cho... hợp để tạo ra sự biến đổi về trạng thái, màu sắc từ các ion trong dung dịch Câu 11: Sự chuẩn độ là A sự đo thể tích dung dịch thuốc thử có nồng độ đã biết B xác định nồng độ của dung dịch tác dụng với thuốc thử C sự tiến hành phản ứng xác định nồng độ của dung dịch D sự đo thể tích dung dịch thuốc thử và xác định nồng độ dung dịch tác dụng Câu 12: Chỉ dùng thêm chất nào sau đây có thể phân biệt được các... dịch Ca(OH)2 và giấy quì tím C giấy quì tím ẩm và tàn đóm cháy dở D giấy quì tím và giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2 Câu 18: Khi chuẩn độ etanol bằng dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường axit xảy ra phản ứng sau 3CH3CH2OH + K2Cr2O7 + 4H2 SO4  3CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O → Để chuẩn độ 10 ml mẫu thử có hàm lượng etanol là 1,38 g / ml thì thể tích dung dịch K 2Cr2O7 0,005M cần dùng là (ml) A 25 B 20 C 15 . đo pH. * Xử lí chất ô nhiễm: Xử lí ô nhiễm đất, nước, không khí dựa trên cơ sở khoa học hoá học có kết hợp với khoa học vật lí và sinh học. 1. Xử lý chất thải trong phòng thí nghiệm: Chất bẩn/. về vật liệu đang đặt ra cho nhân loại là gì ? Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế và khoa học kĩ thuật, nhu cầu của nhân loại về các vật liệu mới với những tính năng vật lí và hoá học,. các bệnh viện, khu vệ sinh chứa các khuẩn gây bệnh. D. Nước từ các nhà máy nước hoặc nước giếng khoan không chứa các độc tố như asen, sắt…quá mức cho phép. Câu 53: Sau bài thực hành hoá học, trong

Ngày đăng: 25/04/2015, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan