Bai giang ccd 2010

129 303 0
Bai giang ccd 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng môn Cung cấp điện - 1 - Biên soạn:ThS. Phan Thanh Tú BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH BÀI GIẢNG CUNG CẤP ĐIỆN BIÊN SOẠN: ThS. PHAN THANH TÚ Tp. Hồ Chí Minh 09 năm 2010 Bài giảng môn Cung cấp điện - 2 - Biên soạn:ThS. Phan Thanh Tú MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Chương 1 6 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CUNG CẤP ĐIỆN 6 1.1. Sản xuất điện năng 6 1. Nhà máy nhiệt điện (NĐ) 6 2. Nhà máy thủy điện 9 3. Nhà máy điện ngun tử 11 4. Nhà máy điện địa nhiệt 12 5. Nhà máy điện mặt trời 13 6. Nhà máy điện dùng sức gió (phong điện) 13 1.2 Tryền tải điện năng 14 1.3. Phân phối điện năng 15 1. Sơ đồ đơn tuyến trạm trung thế /hạ thế 15 2.Phân tích sơ đồ ngun lý 15 1.4. Lưới điện 16 1. Lưới đô thò 16 2. Lưới điện công nghiệp 16 1.5. Những yêu cầu về cung cấp điện 16 1. Độ tin cậy 16 2. Chất lượng điện 16 3. Tính kinh tế 16 1.6. Hộ tiêu thụ điện 16 1. Phân loại theo mức độ tin cậy cung cấp điện: 16 2. Phân loại theo chế độ làm việc 17 Loại hộ tiêu thụ có chế độ làm việc dài hạn, khi đó phụ tải không thay đổi hay thay đổi rất ít theo thời gian 17 Chương 2 18 XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐIỆN 18 2.1 Khái niệm chung 18 2.2 Đồ thò phụ tải 18 1. Đònh nghóa 18 2. Phân loại 18 3. Các đặc trưng của đồ thò phụ tải 19 2.3 Các đại lượng đònh mức 20 2. 4 Các hệ số tính toán 21 1. hệ số sử dụng k sd 21 2. Hệ số cực đại K max 21 3. Hệ số nhu cầu k nc 21 4. Hệ số đồng thời k đt 21 5. Hệ số điền kín phụ tải 22 6. Hệ số tổn thất K tt 22 Bài giảng môn Cung cấp điện - 3 - Biên soạn:ThS. Phan Thanh Tú 2.5. Số thiết bò dùng điện hiệu quả 22 1. Đònh nghóa: 22 2. Cách xác đònh n hq : 22 2.6. Các phương pháp xác đònh công suất tính toán 23 1. Xác đònh công suất tính toán theo hệ số k nc và công suất đặt 23 2. Xác đònh công suất tính toán theo suất phụ tải trên đơn vò diện tích sản xuất 23 3. Xác đònh công suất tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vò sản phẩm 23 Xác đònh công suất tính toán theo số thiết bò dùng điện hiệu quả 24 2.7 Xác đònh tâm phụ tải 24 Chương 3 29 CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN 29 I. Khái quát chung 29 II. Chọn cấp điện áp 29 III. Chọn nguồn điện 30 IV. Chọn sơ đồ mạng điện 30 1. Các kiểu sơ đồ phân phối 30 2. Các kiểu nối mạng hạ áp 31 V. Kết cấu mạng điện 31 VI. Trạm biến áp 32 1. Vò trí đặt trạm 32 2. Các thiết bò chính của trạm 33 Chương 4 34 TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN XÍ NGHIỆP 34 4.1 Khái quát chung 34 4.2 Các thông số của đường dây và các thiết bò điện khác 34 4.2.1 Điện trở và điện kháng của đường dây 34 4.2.2 Điện trở và điện kháng của máy biến áp 37 4.2.3 Điện trở và điện kháng của các thiết bò điện khác 39 4.3 Tính toán tổn thất công suất của hệ thống 40 4.3.1 Tổn thất công suất trên đường dây 40 4.3.2 Tổn thất công suất trong máy biến áp 41 4.4 Tính toán tổn thất điện năng của hệ thống 42 4.4.1 Tổn thất điện năng trên đường dây 42 4.4.2 Tổn thất điện năng trong máy biến áp 44 4.4.3 Tổn thất điện năng của hệ thống 44 4.5 Tính toán tổn thất điện áp 44 4.5.1 Khái niệm 44 4.5.2 Cách tính toán tổn thất điện áp trên đường dây 45 4.5.3 Cách tính toán tổn thất điện áp đối với đường dây đồng nhất 46 Bài giảng môn Cung cấp điện - 4 - Biên soạn:ThS. Phan Thanh Tú Chương 5 47 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 47 5.1 Khái niệm chung 47 5.2 Các phương pháp tính ngắn mạch trong mạng điện áp thấp 1000V 47 5.2.1 Ngắn mạch tại thanh cái hạ áp của máy biến áp phân phối 47 5.2.2 Ngắn mạch 3 ph tại điểm bất kỳ của lưới hạ thế 48 5.3 Xác đònh tổng trở ngắn mạch 48 5.4 Quan hệ giữa các tổng trở ở các mức, các điện áp khác nhau trong mạng điện50 5.4.1 Các trở kháng là một hàm của điện áp 50 Chương 6 52 LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ TRONG CUNG CẤP ĐIỆN 52 6.1 Khái niệm 52 6.2 Những điều kiện chung để lựa chọn thiết bò 52 6.2.1 Chọn theo điều kiện làm việc lâu dài 52 6.2.2 Các điều kiện kiểm tra khí cụ điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫn điện theo dòng ngắn mạch 53 6.3.1 Các chức năng cơ bản của thiết bò đóng cắt 54 6.4 Lựa chọn thanh dẫn 57 6.4.1 Tiết diện thanh dẫn chọn theo mật độ dòng điện kinh tế: 57 6.4.2 Tiết diện thanh dẫn chọn theo điều kiện phát nóng: 57 6.5 Lựa chọn dây dẫn ,cáp 57 6.5.1 Phương pháp thực tế xác đònh tiết diện nhỏ nhất cho phép của dây dẫn, cáp 57 6.5.2 Chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép 65 Chương 7 68 NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT COSϕ 68 7.1 Cải thiện hệ số công suất 68 7.1.1 Bản chất của năng lượng phản kháng 68 7.1.2 Các máy điện tiêu thu công suất phản kháng 69 7.1.3 Hệ số công suất 69 7.2 Tại sao phải cải thiện hệ số công suất cosϕ 70 7.2.1 Giảm giá thành điện 70 7.2.2 Tối ưu hoá kinh tế – kỹ thuật 71 7.3 Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cosϕ 71 7.3.1 Nâng cao hệ số công suất cosϕ tự nhiên 72 7.3.2 Nâng cao hệ số công suất cosϕ nhân tạo 72 7.4 Vò trí lắp đặt tụ bù 72 7.4.1 Bù tập trung 72 7.4.2 Bù nhóm (từng phân đoạn) 73 7.4.3 Bù riêng 73 7.5 Mức độ bù tối ưu 74 Bài giảng môn Cung cấp điện - 5 - Biên soạn:ThS. Phan Thanh Tú 7.5.1 Phương pháp chung . 74 7.5.2 Phương pháp tính đơn giản 74 CHƯƠNG 8 75 THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 75 8.1. Khái niệm chung về chiếu sáng 75 8.2. Các đại lượng đo ánh sáng Error! Bookmark not defined. 8.2.1 Quang thông Error! Bookmark not defined. 8.2.2 Cường độ sáng Error! Bookmark not defined. 8.2.3 Độ rọi Error! Bookmark not defined. 8.2.4 Độ rọi tiêu chuẩn Error! Bookmark not defined. 8.2.5 Độ chói Error! Bookmark not defined. Đơn vò của độ chói (cd/m 2 ) Error! Bookmark not defined. 8.3 Các dạng nguồn sáng Error! Bookmark not defined. 8.3.1 Đèn nung sáng Error! Bookmark not defined. 8.3.2 Đèn huỳnh quang Error! Bookmark not defined. 8.3. 3 Đèn hơi Natri Error! Bookmark not defined. 8.3.4 Một số loại đèn khác Error! Bookmark not defined. 8.3.5 Các loại chao đèn Error! Bookmark not defined. 8.4 Thiết kế chiếu sáng Error! Bookmark not defined. 8.4.1 Những vấn đề chung Error! Bookmark not defined. 8.4.2 Bố trí đèn Error! Bookmark not defined. 8.4.3 Các phương pháp tính toán chiếu sáng được sử dụng khi tính chiếu sáng Error! Bookmark not defined. Chương 9 99 NỐI ĐẤT 99 1 . Khái quát chung: 99 2 . Đinh nghóa về hệ thống nối đất: 99 2.1. Các thuật ngữ về hệ thống nối đất 99 2.2. Đònh nghóa các hệ thống nối đất chuẩn 100 2.2. Đặc tính của các sơ đồ nối đất 102 2.3. Các tiêu chuẩn chọn lựa sơ đồ nối đất 105 2.4. Các lắp đặt sơ đồ nối đất 105 2.5. Đo lường điện trở của các điện cực nối đất 107 Bài giảng môn Cung cấp điện - 6 - Biên soạn:ThS. Phan Thanh Tú Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CUNG CẤP ĐIỆN 1.1. Sản xuất điện năng 1. Nhà máy nhiệt điện (NĐ) Trong nhà máy nhiệt điện, hóa năng của các nhiên liệu (than, dầu, khí đốt) được biến đổi thành năng lượng điện và nhiệt. q trình biến đổi năng lượng trong nhà máy nhiệt điện được mơ tả như sau (hình 1.1): Hình 1.1. Sơ đồ biến đổi năng lượng của nhà máy nhiệt điện a. Nhà máy nhiệt điện ngưng hơi Nhà máy nhi ệt điện ngưng hơi là các nhà máy NĐ chỉ làm nhiệm vụ sản xuất điện năng, nghĩa là tồn bộ năng lượng nhiệt của hơi nước do lò hơi sản xuất ra đều được dùng để sản xuất điện. NĐN là loại hình chính và phổ biến của NĐ. Nhiên liệu dùng trong các nhà máy NĐ là các nhiên liệu rắn: than đá, than bùn…; nhiên liệu lỏng là các loại dầu đốt; nhiên liệ u khí được dùng nhiều là khí tự nhiên, khí lò cao từ các nhà máy luyện kim, các lò luyện thanh cốc. trong một số trường hợp, khí còn được dùng làm nhiên liệu phụ trong các nhà máy dùng nhiện liệu rắn và lỏng. Việc sử dụng khí tự nhiên ở các nhà máy NĐ mang lại hiệu quả kinh tế đáng kể do giảm được khoảng 20% chi phí cho xây dựng nhà máy do hệ thống cung cấp và xử lý nhiên liệu đơn giản và rẻ tiền hơn; giá thành điện năng c ũng giảm do giảm chi phí cho nhiên liệu, giảm chi phí vận hành và khấu hao các thiết bị. hiệu suất cũng cao hơn so với NĐ chạy bằng than 4 đến 5% do giảm được tổn thất nhiệt; ít gây ơ nhiễm mơi trường. khi các ống dẫn khí thì việc vận chuyển khí đến các nhà máy điện sẽ rẻ hơn rất nhiều so với việc vận chuyển than bằng đường thủy hoặc đường sắt. Lượ ng điện tự dùng trong các nhà máy nhiện điện chạy bằng khí và dầu cũng nhỏ hơn rất nhiều so với các nhà máy NĐ chạy bằng than. Đặc điểm của các nhà máy nhiệt điện ngưng hơi: - Cơng suất lớn, thường được xây gần nguồn nhiên liệu; - Phụ tải cung cấp cho khu vực gần nhà máy (phụ tải địa phương) rất nhỏ, phần lớn đ iện năng phát ra được đưa lên điện áp cao để cung cấp cho các phụ tải ở xa; - Có thể làm việc với phụ tải bất kỳ trong giới hạn từ Pmin đến Pmax. - Hiệu suất thấp, thơng thường khoảng 30 đến 35%; với các nhà máy NĐN hiện đại có thơng số hơi siêu cao có thể đạt được 40 đến 42%. - Lượng điện tự dùng lớn, 3 đến 15%. Các nhà máy chạy bằng than có lượng đ iện từ dùng lớn hơn. - Vốn xây dựng nhỏ và thời gian xây dựng nhanh so với TĐ. - Gây ơ nhiễm mơi trường do khói, bụi ảnh hưởng đến một vùng khá rộng. Để tăng hiệu suất của NĐN, người ta khơng ngừng tăng tham số của hơi nước và tăng cơng suất của các tổ máy. Trên thế giới người ta dùng phổ biến các tổ máy 300, 500 và Lò hơi Tuabin MF Hóa năng Của nhiên liệu Của hơi nước Nhiệt năng Cơ năng Điện năng Bài giảng môn Cung cấp điện - 7 - Biên soạn:ThS. Phan Thanh Tú 800MW, một số nước còn dụng các tổ máy đến 1000, 1200MW. Ở nước ta hiện nay nhà máy NĐ có cơng suất lớn và trung bình đều là NĐN, tổ máy cơng suất lớn nhất là 300MW (phả lại 2). b. Nhà máy nhiệt điện rút hơi Nhà máy NĐR là các nhà máy điện vừa sản xuất điện năng, vừa sản xuất nhiệt năng. Hơi nước hay nước nóng từ nhà máy được truyền đến các hộ tiêu thụ nhi ệt cơng nghiệp hay sinh hoạt bằng hệ thống ống dẫn với bán kính trung bình 1 đến 2 km đối với lưới truyền hơi nước và 5 đến 8 km đối với lưới nước nóng. Sơ đồ ngun lý q trình sản xuất điện và nhiệt của NĐR được biểu diễn ở hình 1.3. Các ký hiệu cũng tương tự như ở hình 1.2. Về ngun lý làm việc cơ bản giống như NĐN, nhưng m ột phần hơi nước được trích ra từ tuabin để cung cấp cho các hộ tiêu thụ nhiệt. trên hình 1.3 một phần hơi nước trích từ các tầng cao áp hoặc trung áp của tuabin để cung cấp cho các hộ tiêu thụ hơi nước qua lưới hơi nước; một phần hơi nước được trích từ các tầng sau đến bộ hâm nước 18 để đun nước nóng cung cấp cho lưới nóng. Nước sau khi được sử dụng tại các hộ tiêu th ụ nhiệt được đưa trở lại bộ hâm nước 18 qua bơm nước 20. Hơi nước trích từ tuabin, sau khi đi qua bộ hâm nước 18 được đưa vào bình khử khí qua bơm 19. Điện năng được phát ra từ máy phát, một phần được cung cấp cho phụ tải địa phương ở điện áp máy phát, một phần được đưa lên điện áp cao qua máy biến áp 6 để cung cấp cho các phụ tải ở xa. Nhà máy N ĐR có hiệu suất cao hơn so với NĐN khi có sự phù hợp giữa phụ tải nhiệt và điện. Trong trường hợp này, hiệu suất của nhà máy có thể đạt đến 60-70% do giảm tổn thất nhiệt trong bình ngưng. So với nhà máy NĐN, nhà máy NĐR có các đặc điểm chính sau đây: - Do khơng thể dẫn hơi nước hay nước nóng đi xa nên các nhà máy NĐR được xây dựng gần các hộ tiêu thụ nhiệt. - C ần vận chuyển nhiên liệu từ các nơi khác đến, do vậy cơng suất của các nhà máy NĐR thường được xác định theo u cầu của phụ tải nhiệt, cơng suất nhà máy khơng lớn, vào khoảng 300 đến 500MW với các tổ máy 100, 150 hoặc 200MW. Riêng các khu vực có nhu cầu về nhiệt cao, cơng suất nhà máy có thể đến 1000-1500MW. - Phần lớn năng lượng phát ra được cung cấp cho phụ tải ở điện áp máy phát, do phụ tải này lớn nên trong các N ĐR thường sử dụng thanh góp điện áp máy phát. - Để nhà máy có hiệu suất cao, việc sản xuất điện năng phải phù hợp với phụ tải nhiệt, người ta nói nhà máy NĐR làm việc với đồ thị phụ tải điện bắt buộc từng phần. Hiệu suất của NĐR (60-70%) cao hơn hiệu suất NĐN khá nhiều. Nhưng chỉ có hiệu suất cao khi có sự kết hợp thích hợp giữa việc sản xuất ra điện và nhiệt năng. Khi làm việc thuần túy ở chế độ ngưng hơi, hiệu suất của NĐR sẽ thấp hơn NĐN. - Thời gian khởi động và các đặc tính khác giống như nhà máy NĐN. Bài giảng môn Cung cấp điện - 8 - Biên soạn:ThS. Phan Thanh Tú Hình 1.3. Sơ đồ q trình sản xuất điện và nhiệt năng của nhiệt điện rút hơi 1. kho chứa nhiên liệu; 2. Cơ cấu vận chuyển nhiên liệu; 3. Bộ sấy nhiên liệu; 4. Nồi hơi; 5. Tuabin; 6. Máy phát điện; 7. Bình ngưng tụ; 8. Bơm tuần hồn; 9. Bơm nước ngưng tụ; 10. Bình gia nhiệt hạ áp; 11. Bình khử khí (O2, CO2); 12. Bơm cấp nước; 13. Bình gia nhiệt cao áp; 14. Bộ hâm nước; 15. Bộ sấy khơng khí; 16. Quạ t khói; 17. Quạt gió. MF 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Den phu tai nhiet Tu phu tai nhiet Bài giảng môn Cung cấp điện - 9 - Biên soạn:ThS. Phan Thanh Tú 2. Nhà máy thủy điện Nhà máy thủy điện là các nhà máy làm nhiệm vụ biến đổi năng lượng của dòng nước thành điện năng. Động cơ sơ cấp dùng để quay các máy phát điện trong nhà máy TD là các tuabin thủy lực, trong đó động năng và thế năng của nước được biến đổi thành cơ năng để làm quay máy phát điện. Cơng suất cơ trên trục tuabin thuộc vào lưu lượng n ước chảy qua tuabin và chiều cao cột nước hiệu dụng. cơng suất trên trục tuabin P tuabin được xác định bởi cơng thức: P tuabin = 1000.Q.H. . d tuabin η η (kG.m/s) ở đây: Q - lưu lượng nước chảy qua tuabin ( m 3 /s) H – chiều cao cột nước hiệu dụng (m) d η - hiệu suất của các thiết bị dẫn nước có tính đến tổn thất cột nước trong chúng, như các ống dẫn nước vào và ra khỏi tuabin; tuabin η - hiệu suất của tuabin thủy lực ( với các tuabin thủy lực cơng suất trung bình và lớn, =0.8 ÷ 0.94 Biết rằng 1 kw = 102Kg.m/s, nên từ (1.1) ta xác định đuộc cơng suất điện ở đầu cực máy phát. .9,81 102 tuabin FF P P QH η η == (kW) VỚI : F η - hiệu suất của máy phát thủy điện ( F η = 0.95 – 0.98) d tuabin F η ηη η = - hiệu suất của nhà máy thủy điện (0.85 – 0.86) Từ (1.2) thấy rằng, cơng suất của nhà máy thủy điện được xác định bới lưu lượng nước Q và chiều cao cột nước hiệu dụng H. Để xây dựng các nhà náy thủy điện cơng suất lớn,cần tạo ra Q và H lớn bằng cách xây dựng các đập cao ngăn nước và các hồ chứa có thể tích lớn (hình 1.4). Mực nước của h ồ chứa trước đập 3 gọi là mực nước thượng lưu 1 và mực nước phía dưới đập gọi là mực nước hạ lưu 2. Độ chênh lệch giữa mực nước thượng lưu và mực nước hạ lưu H gọi là chiều cao cột nước hiệu dụng. Cột nước H càng lớn, cơng suất của nhà máy sẽ càng lớn. Hồ chứa về phía thượng lưu phục vụ cho vi ệc tích nước, điều tiết dòng chảy khi phát điện. Cùng với việc tăng chiều cao của đập thể tích hồ chứa sẽ tăng lên, tăng cơng suất của nhà máy. Song việc tạo ra các hồ chứa lớn có liện quan đến nhiều vấn đề kinh tế và xã hội khác phức tạp, như việc di rời dân, dâng nước làm ngập một vùng rộng lớn, xây dựng nhiều đập, giao thơng vận tả i… Nhà máy TĐ được chia làm 2 loại chính: nhà máy thủy điện kiểu đập và nhà máy thủy điện kiểu kênh dẩn. Sơ đồ cùa nhà máy thủy điện kiểu đập được cho trên hình 1.4 và mặt cắt gian máy cho trên hình 1.5. Các nhà máy thủy điện loại này thường được xây dựng trên các con sơng có độ dốc khơng lớn. Để tạo cột nước cần thiết H, người ta xậy dựng đập ngăn giữa dòng sơng 3; gian máy được đặt sau đập. Nước được dẫn vào tuabin 6 (hình 1.4) qua ống dẫn đầu vào và xả duống hạ lưu qua ống dẫn 8. Để phục vụ giao thơng vận tải, người ta xây dựng âu thuyền 9 cùng các kênh dẫn 10 và 11. Máy phát điện được đặt trong gian máy. Do các tuabin thủy lực có tốc độ quay chậm, nên các máy phát thủy điện chế tạo theo kiểu cực lồi, nhiều cực. Bài giảng môn Cung cấp điện - 10 - Biên soạn:ThS. Phan Thanh Tú Sơ đồ của nhà máy TĐ kiểu ống dẫn cho trên hình 1.6. nhà máy TĐ kiểu ống dẫn thường được xây dựng trên các sơng miền núi, cột nước hiệu dụng cần thiết được tạo ra bằng cách sử dụng độ dốc lớn tự nhiên của các con sơng. Trài đầu ống dẫn 2 là cửa nhận nước 1, qua cửa 1 nước chảy vào ống dẫn 2 để vào bể áp lực 3. Đập chắn ngang sơng 7 để t ập trung nước vào ống dẫn 2. Ống dẫn 2 có độ nghiêng lớn so với độ nghiên của đoạn sơng A-B. Do vậy cột nước H hiệu dụng của nhà máy nhỏ hơn một chút so với cột nước có độ nghiên tự nhiên Htn của đoạn sơng. Từ bể áp lực 3 nước theo ống dẫn áp lực 4 đi vào tuabin trong gian máy 5. Từ tuabin thỷ lực nước theo kênh xả 6 để trở lại dòng sơng tại B. Như vậy, nh ờ đập 7 có thể tạo ra bể chứa nước nhân tạo để có một độ dự trữ nước nhất định và nâng cao thêm mức nước, tăng áp lực trong tuabin. Ngồi hai loại TĐ thường gặp trên, còn có các nhà máy TĐ dạng đặc biệt như nhà máy thủy điện nhiều cấp và TĐ tích năng. Để tận dụng năng lượng của dòng nước, trên các con sơng có độ dốc và chiều dài lớn, người ta xây dựng nhi ều nhà máy TĐ nối tiếp nhau (hình 1.7), gọi là nhà máy thủy điện nhiều cấp. Việc sử dụng tổng hợp nguồn nước như vậy làm tăng các chỉ tiêu kinh tế của TĐ, vì rằng một phần chi phí cho các nhà máy khơng những được bù lại bởi khối lượng năng lượng phát ra, mà còn bởi các nguồn lợi đa dạng khác như giao thơng vận tải, tưới tiêu nước, thủy sản, du lịch và mơi trườ ng…. Qua nhiều năm xây dựng, vận hành các nhà máy TĐ, có thể thấy được các đặc tính cơ bản của chúng như sau: - Thời gian xây dựng của TĐ khá lâu so với NĐ, vì xây dựng thủy điện cần tiến hành hàng loạt các cơng tác thăm dò trên một vùng rộng lớn, xây dựng hồ chứa, đê đập. Mặc khác do TĐ được xây dựng tại các nguồn nước, xa các hộ tiêu thụ điện nên đồng th ời với việc xây dựng nhà máy còn phải xây dựng các đường dây tải điện cao áp để đưa điện từ nhà máy vào lưới. Cũng chính vì những lý do trên mà vốn đầu tư cho TĐ thường khá lớn, khơng cần chi phí cho việc xây dựng các cơng trình của bản thân nhà máy, mà còn cả cho việc di dân đến các vùng khác khi xây dựng hồ chứa, cầu đường để vận chuyển vật tư, thiết bị; việc nâng cao mức nước trong hồ sẻ ảnh hưởng đến nơng, lâm nghiệp. Song phải nhấn mạnh rằng, việc xây dựng thủy điện trong nhiều trường hợp khơng chỉ đơn thuần phát ra điện, mà còn mang lại nhiều nguồn lợi khác, như tạo điều kiện thuận lợi cho giao thơng vận tải, ni bắt thủy sản, chống lũ lụt, cải tạo mơi trường cảnh quan của khu vực, có thể có những nguồ n lợi về du lịch, thay đổi đời sống về vật chất, tinh thần của khu vực. - Vì xây dựng gần nguồn thủy năng, phụ tải địa phương của nhà máy TĐ thường khá nhỏ, phần lớn điện năng được đưa lên điện áp cao, cung cấp cho các phụ tải ở xa giống như NĐN xây dựng gần nguồn nhiên liệu. - Khi có hồ ch ứa nước, thủy điện có thể làm việc với đồ thị phụ tải bất kỳ. Tùy theo mùa nước hay mùa khơ, năm nhiều nước hay ít nước, ta có thể cho TĐ điện gánh phụ tải nền hay phụ tải đỉnh của hệ thống. - Nhà máy thủy điện có thời gian khởi động nhỏ, khoảng 3-5 phút, thậm chí còn nhỏ hơn. Đây là ưu điểm đặ c biệt của TĐ. Người ta thường tận dụng ưu điểm này để phân cho vài nhà máy TĐ hoặc một vài tổ máy của chúng làm nhiệm vụ điều tần (Gánh phụ tải đỉnh). Khác với các nhà máy nhiệt điện, các máy phát TĐ có thể khơng làm việc vào những giờ phụ tải thấp. - Lượng điện tự dùng của TĐ nhỏ hơn nhiều so với NĐ vì khơng có khâu xử lý nhiên liệu và lò hơi, chỉ chiếm khoảng 0.5 -2% cơng suất của nhà máy. Sơ đồ điện tự dùng . GIẢNG CUNG CẤP ĐIỆN BIÊN SOẠN: ThS. PHAN THANH TÚ Tp. Hồ Chí Minh 09 năm 2010 Bài giảng môn Cung cấp điện - 2 - Biên soạn:ThS. Phan Thanh Tú MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Chương

Ngày đăng: 25/04/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan