DIA LY 6 HOC KY II CHUAN KHONG CAN CHINH.TUAN LINH HA HOA

42 405 1
DIA LY 6 HOC KY II CHUAN KHONG CAN CHINH.TUAN LINH HA HOA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trng THCS Hiền Lơng Giáo án Địa lý 6 1' 2 Ngày soạn: Tiết 19 Bài 15: các mỏ khoáng sản A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Học sinh hiểu các khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản. 2. Kĩ năng - Biết phân loại các khoáng sản theo công dụng. 3. Thái độ - Hiểu biết về khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản. B.Phơng pháp: - Đàm thoại gợi mở - Giải thích, minh hoạ. - Đặt vấn đề giải quyết vấn đề. C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Bản đồ khoáng sản Việt nam - Một số mẫu đá khoáng sản. D. Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng 6A 6B 2/Kiểm tra bài cũ: Không. 3.Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Võ trái đất cấu tạo bởi các loại khoáng vật và đá. Những khoáng vật và đá có ích đợc con ngời khai thác và sử dụng trong hoạt động kinh tế gọi là khoáng sản. Khoáng sản là nguồn tài nguyên có giá trị to lớn của mỗi quốc gia là nguồn nguyên liệu, nhiên liệu đặc biệt cần thiết rất quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp. Vậy khoáng sản là gì ? Chúng đợc hình thành nh thế nào? Đó là nội dung bài học. 2.Triển khai bài: Thời gian 25' Hoạt động của giáo viên và học sinh a. Hoạt động 1. HS cả lớp. - Giáo viên: Vật chất cấu tạo nên lớp vỏ trái đất gồm các loại khoáng vật và đá, khoáng vật thờng gặp trong tự nhiên dới dạng tinh thề trong các thành phần các loại đá. VD: Đá có gọi nham thạch là vật chất tự nhiên có độ cứng nhiều, ít khác nhau tạo nên lớp vỏ trái đất. Nội dung ghi bảng 1.Các loại khoáng sản: a, Khoáng sản là gì? - Là những khoáng vật và đá có ích đợc con ng- ời khai thác và sử dụng. - Mỏ khoáng sản: Nơi Giỏo viờn: Nguyễn Thị Bích Liên Trang 1 Trng THCS Hiền Lơng Giáo án Địa lý 6 Qua thời gian tác động của quá trình phong hoá. Khoáng vật và đá có loại có ích có loại không có ích, những loại có ích gọi là khoáng sàn. Kết luận: Khoáng sản là gì? Mỏ khoáng sản là gì? Tại sao khoáng sản tập trung nơi nhiều nơi ít? ? Nham thạch và khoáng sản có khác nhau không? GV yêu cầu HS đọc bảng công dụng các loại khoáng sản, kể tên một số khoáng sản và nêu công dụng từng loại. ? Khoáng sản phân thành mấy nhóm, căn cứ vào yếu tố nào ? ? Gv bổ sung: Ngày nay với tiến bộ của khoa học con ng- ời đã bổ sung các nguồn khoáng sản ngày càng hao hụt đi bằng các thành tựu khoa học (năng lợng mặt trời, năng lực thuỷ triều). ? Xác định trên bản đồ khoáng sản Việt nam 3 nhóm khoáng sản trên? b. Hoạt động 2: Cá nhân. GV yêu cầu HS đọc phần viết về nguồn gốc mỏ. ? Nguồn gốc hình thành các mỏ khoáng sản có mấy loại? Ví dụ: Mỗi loại do tác động của các yếu tố gì trong quá trình hình thành? Chú ý một số khoáng sản có 2 nguồn gốc nội sinh và ngoại sinh (Quặng sắt) ? Dựa vào bản đồ khoáng sản Việt Nam đọc tên và chỉ một số khoáng sản chính. ? Thời gian hình thành các mỏ khoáng sản trong bao lâu? - 90% mỏ quặng sắt đợc hình thành cách đây 500 -600 triệu năm. - Than hình thành cách đây: 230 - 280 triệu năm, 140 - 195 triệu năm - Dầu mỏ từ xác sinh vật chuyển thành dầu mỏ cách đây 2 - 5 triệu năm Gv kết luận: Các mỏ khoáng sản hình thành trong thời gian rất lâu, chúng rất quý và không phải là vô tận. Do đó vấn đề khai thác và sử dụng bảo vệ cần đợc coi trọng. tập trung nhiều khoáng sản có khả năng khai thác. b, Phân loại khoáng sản: Dựa theo tính chất, công dụng khoáng sản đ- ợc chia thành 3 nhóm: - Khoáng sản năng lợng (nhiên liệu). - Khoáng sản kim loại. - Khoáng sản phi kim loại. 2. Các mỏ khoáng sản ngoại sinh và nội sinh: -Quá trình hình thành mỏnội sinh:Làquá trình những khoáng sản hình thành do Mắc ma đợc đa lên gần mặt đất (do tác động nội lực ) . - Quá trình hình thành mỏ ngoại sinh là quá trình khoáng sản đợc hình thành trong quá trình tích tụ vật chất nơi thấp trũng ( do tác động ngoại lực ). 3. Vấn đề khai thác sử dụng và bảo vệ: - Khai thác hợp lý . - Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả. Giỏo viờn: Nguyễn Thị Bích Liên Trang 2 Trng THCS Hiền Lơng Giáo án Địa lý 6 5 2 4. Cũng cố: a, Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản? b, Quá trình hình thành mỏ nội sinh và ngoại sinh c, Gọi Hs lên chỉ khoáng sản thuộc 3 nhóm khác nhau trên bản đồ khoáng sản Việt nam. 5. Hớng dẫn về nhà - Ôn lại cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. - Chuẩn bị một số bản đồ địa hình tỷ lệ lớn . V. Rút kinh nghiệm 1' 5' 1 5 Ngày soạn: Tiết 20: Bài 16 thực hành đọc bản đồ ( hoặc lợc đồ ) địa hình tỷ lệ lớn A Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - H/s biết đợc đờng đồng mức. - Có khả năng đo tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ. 2. Kĩ năng - Biết đọc và sử dụng các bản đồ có tỷ lệ có các đờng đồng mức . 3. Thái độ - Giáo dục yêu thiên nhiên , yêu thích sự vật hiện tợng địa lí. B.Phơng pháp: - Hoạt động nhóm. C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Lợcđồ địa hình H 44 ( phóng to). - Bản đồ hoặc lợc đồ địa hình tỷ lệ lớn có các đờng đồng mức. - Mô hình trái đất, mặt trăng, mặt trời. D. Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng 6A 6B 2/Kiểm tra bài cũ: a, Khoáng sản là gì? Trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng. b, Độ cao của địa hình trên bản đồ đợc biểu hiện nh thế nào? 3.Bài mới: Giỏo viờn: Nguyễn Thị Bích Liên Trang 3 Trng THCS Hiền Lơng Giáo án Địa lý 6 20 7 1. Đặt vấn đề: (SGK) 2. Triển khai bài: a, Nhiệm vụ của bài thực hành: Tìm các địa điểm của địa hình dựa vào các đờng đồng mức. b, Hớng dẫn cách tìm: - Cách tính khoảng cách giữa các đờng đồng mức. - Cách tính độ cao của một số địa điểm; có 3 loại: + Địa điểm cần xác định độ cao trên đờng đồng mức đã ghi số. + Địa điẻm cần xác định độ cao trên đờng đồng mức không ghi số. + Địa điểm cần xác định độ cao nằm giữa khoảng cách các đờng đồng mức. c, Hoạt động nhóm: HS hoàn thành bài viết trả lời hai câu hỏi trong bài. Câu 1: Đờng đồng mức là những đờng nh thế nào? Tại sao dựa vào các đờng đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết đợc hình dạng địa hình nh thế nào? - Đờng đồng mức là đờng nối những điểm có cùng một độ cao trên bản đồ. - Dựa vào đờng đồng mức biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng địa hình, độ dốc, hớng nghiêng. Câu 2: 1. Hãy xác định trên lợc đồ H44 hớng đi từ A1 đỉnh A 2. 2. Sự chệnh lệch về độ cao của hai đờng đồng mức là bao nhiêu? 3. Dựa vào đờng đồng mức tìm độ cao các đỉnh A1, A 2 và điểm B1, B2, B3. 4. Dựa vào tỷ lệ lợc đồ tính khoảng cách theo đờng chim bay từ đỉnh A1 A2. 5. Sờn Đông và Tây của núi A1 sờn nào dốc hơn? ( dựa vào đờng đồng mức) Trả lời: 2, Sự chênh lệch độ cao: 100m 3, A1 = 900 m ; A 2 = 600 m ; B = >500m; B 2 = 650 m ; B3 = > 500 m. 4, Đỉnh A1 cách A2: 750 m 5, Sờn Tây dốc hơn sờn Đông. Vì các đờng đồng mức phía Tây sát nhau hơn sờn phía Đông. d, Kiểm tra kết quả tính của Hs. Hớng dẫn phần Hs còn lúng túng. 5' 1' 4.Củng cố: - Cho Hs làm 1 số bài tập tơng tự. 5. Hớng dẫn về nhà - Làm bài tập trong tập bản đồ & bài tập TH 6. - Tìm hiểu lớp vỏ không khí của trấi đất, Mặt trăng có vỏ lớp khí không? V. Rút kinh nghiệm Giỏo viờn: Nguyễn Thị Bích Liên Trang 4 Trng THCS Hiền Lơng Giáo án Địa lý 6 1' 1 Ngày soạn: . Tiết 21 Bài 17: Lớp vỏ khí A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Học sinh biết thành phần của lớp vỏ khí, biết vị trí, đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí. Vai trò của lớp ôdôn ( 0 3 trong tầng bình lu). - Giải thích nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí nóng, lạnh và lục địa đại dơng. 2. Kĩ năng - Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí , vẽ biểu đồ, tỷ lệ các thành phần không khí. 3. Thái độ - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực xây dựng bài B.Phơng pháp: - Đàm thoại gợi mở - Đặt vấn đề giải quyết vấn đề. C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Tranh vẽ các tầng của lớp vỏ khí. - Bản đồ các khối khí - Bản đồ tự nhiên thế giới. D. Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng 6A 6B 2/Kiểm tra bài cũ: Không. 3.Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Trái đất đợc bao bọc bởi một lớp khí quyển có chiều dày trên 60.000 Km. Đó chính là một trong những đặc điểm quan trọng để trái đất là hành trình duy nhất trong hệ mặt trời có sự sống. Vậy khí quyển có thành phần gì? Cấu tạo ra sao, vai trò quan trọng nh thế nào trong đời sống trên trái đất? 2.Triển khai bài: Thời gian 25 Hoạt động của giáo viên và học sinh a, Hoạt động 1. ? Dựa vào biểu đồ H45 cho biết: -Thành phần của không khí? Tỷ lệ %? Thành phần nào có tỷ lệ nhỏ nhất? - Nếu không có hơi H 2 0 trong không khí thì bầu khí quyển không có hiện t- ợng khí tợng. - Hơi nớc và khí C0 2 hấp thụ năng lợng Nội dung ghi bảng 1.Thành phần của không khí: - Gồm các khí: Nitơ 78%, Oxy 21%; hơi n- ớc , các khí khác 1%. - Lợng hơi nớc nhỏ nhng nguồn gốc sinh ra mây, ma, sơng mù. Giỏo viờn: Nguyễn Thị Bích Liên Trang 5 Trng THCS Hiền Lơng Giáo án Địa lý 6 10 mặt trời, giữ lại các tia hồng ngoại gây ra " Hiệu ứng nhà kính" điều hoà nhiệt độ trên trái đất. - Yâu cầu vẽ biểu đồ tỷ lệ thành phần không khí vào vở. b, Hoạt động 2: ? Quan sát H46 cho biết: - Lớp võ không khí gồm những tầng nào? Vị trí của mỗi tầng? - đặc điểm của các tầng đối lu, vai trò ý nghĩa của nó đối với sự sống trên bề mặt trái đất? Hs lên bảng xác địng vị trí tầng đối lu trên H 46 phóng to. ? Tại sao ngời leo núi đến độ cao 6.000 m đã cảm thấy khó thở? ? Tầng không khí nằm trên tầng đối lu là tầng gì? Đặc điểm? - Quan sát hình vẽ 46, tầng bình lu có lớp gì ? Hãy cho biết tác dụng của lớp ôdôn trong khí quyển? - Để bảo vệ bầu khí quyển trớc nguy cơ bị ô nhiễm,ta phải làm gì? c, Hoạt động 3:? Nguyên nhân hình thành các khối khí? - Do vị trí hình thành ( Lục địa hoặc đại dơng) - Bề mặt tiếp xúc. ? Cho Hs đọc bảng " Các khối khí " cho biết: - Không khí nóng và lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại? Kết luận: Sự phân biệt các không khí chủ yếu là căn cứ vào tính chất của chúng ( nóng, lạnh, khô ẩm) + Việc đặt tên căn cứ vào nơi hình thành. ? Tại sao có từng đợt gió mùa Đông Bắc vào mùa Đông ? ? Tại sao có gió Lào (TN) từng đợt vào mùa Hạ? Gv giới thiệu một số ký hiệu của khối khí. 2. Cấu tạo của lớp võ khí: - Các tầng khí quyển: + Tầng đối lu: 0 - 16 Km + Tầng bình lu: 16 - 80 Km + Các tầng cao khí quyển: 80 Km - Đặc điểm của tầng đối lu: + Dày 0 - 16 Km + 90% không khí của khí quyển tập trung sát đất. + Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng. + Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6 0 C. + Nơi sinh ra các hiện tợng, khí tợng mây, m- a, Sấm, chớp, gió, bảo - Tầng không khí trên tầng đối lu là tầng bình lu. đặcđiểm: + Tầng bình lu có lớp ôzôn nên nhiệt độ tăng theo chiều cao, hơi nớc ít đi, tầng ôzôn có vai trò hấp thụ các tia bức xạ có hại cho sự sống, ngăn cản không cho xuống mặt đất. 3. Các khối khí: - Tuỳ theo vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc hình thành các khối khí khác nhau về nhiệt độ, chia thành: Khối khí nóng, khối khí lạnh. - Căn cứ mặt tiếp xúc chia thành khối khí lục địa. - Khối khí luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết. - Di chuyển tới đâu lại chịu ảnh hởng của bề mặt nơi đó. Thay đổi tính chất ( bị biến tính). 1. E -khối khí xích đạo Tm:Đ D 2.T -Khối khí nhiệt đới TC:L Đ 3.P:Khối khí ôn đới ( cực đới) Pm Pc 4. A : Không khí băng địa Giỏo viờn: Nguyễn Thị Bích Liên Trang 6 Trng THCS Hiền Lơng Giáo án Địa lý 6 5' 2 4.Cũng cố:a, Nêu vị trí và đặc điểm của tầng đối lu? Tầm quan trọng đối với sự sống trên trái đất? Tầng ôzôn là gì ? Tại sao gần đây ngời ta lại nói nhiều đến sự nguy hiểm do tầng ôzôn bị thủng? b, Cơ sở phân loại các khối khí . 5. Hớng dẫn về nhà a, Làm câu hỏi 1,2,3 SGK b, Tìm hiểu các buổi dự báo thời tiết hàng ngày. Ngời ta nói đến mấy yếu tố thời tiết để dự báo ? đó là yếu tố gì? V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: . Tiết 22: Bài 18 Thời tiết khí hậu và nhiệt độ không khí A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Phân biệt và trình bày khái niệm: Thời tiết, khí hậu. - Hiểu nhiệt độ không khí và nguyên nhân có yếu tố này - Biết đo tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm. - Tập làm quen với dự báo thời tiết và ghi chép một số yếu tố thời tiết. 2. Kĩ năng - Giải thích nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí nóng,lạnh 3. Thái độ - Học sinh nghiêm túc, tích cực xây dựng bài B.Phơng pháp: - Đàm thoại gợi mở- Đặt vấn đề giải quyết vấn đề. C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Bảng thống kê về thời tiết. - Hình 48, 49 phóng to. D. Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng 6A 6B 2/Kiểm tra bài cũ: 1.Vị trí, đặc điểm của tầng đối lu? Giỏo viờn: Nguyễn Thị Bích Liên Trang 7 Trng THCS Hiền Lơng Giáo án Địa lý 6 2.Dựa vào đâu có sự phân loại khôí khí nóng, lạnh, đai dơng, lục địa? 3.Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (SGK ) 2.Triển khai bài: Thời gian 11' Hoạt động của giáo viên và học sinh a, Hoạt động 1. Gv yêu cầu Hs đọc mục 1 Trả lời câu hỏi: Chơng trình dự báo thời tiết trên phơng tiện thông tin đại chúng có nội dung gì? - Khu vực ( địa phơng nhất định) -Nhiệt độ, cấp gió, hớng gió, độ ẩm, l- ợng ma. Vậy: - Thời tiết là gì? - Khí tợng là gì?( Khí tợng chỉ là những hiện tợng vật lý của khí quyển phát sinh trong vũ trụ, nh gió mây, ma, tuyết, sơng mù, cầu vòng, quầng mặt trời, sấm chớp.) -Dự báo thời tiết là dự báo điều gì? -Thời tiết có những đặc điểm gì? + Trong một ngày thời tiết biểu hiện sáng, tra, chiều nh thế nào? + Trong một ngày thời gian biểu hiện ở địa phơng có khác nhau không? GV kết luận: Thời tiết không giống nhau ở khắp mọi nơi và luôn thay đổi. ?Nguyên nhân nào làm cho thời tiết luôn thay đổi. ? Hãy cho biết sự khác nhau căn bản thời tiết giữa mùa đông và mùa hè ở miền Bắc nớc ta? - Thời tiết mùa đông ở các tỉnh phía Bắc và các tỉnh phía Nam có gì khác nhau? - Sự khác nhau này có tính tạm thời hay lặp lại trong năm? Kết luận: Đó là đặc điểm riêng của khí hậu 2 miền. ?Khí hậu là gì? Nội dung ghi bảng 1.Thời tiết và khí hậu: a.Thời tiết: -Thời tiết là sự biểu hiện các hiện tợng khí tợng ở một địa phơng trong một thời gian ngắn nhất định. b, Khí hậu: -Là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phơng trong thời gian dài và trở thành quy luật. 2. Nhiệt độ không khí:: a, Nhiệt độ không khí: - Là lợng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng l- ợng nhiệt Mặt trời rồi bức xạ lại vào không khí và chính các chất trong không khí hấp thụ. - Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ không khí. b, Cách đo nhiệt độ không khí: - Khi đo nhiệt độ không khí ta phải để nhiệt kế trong bóng râm cách mặt đất 2 m. Tổng nh. độ các lần đo Nh.độ TB ngày = Số lần đo Giỏo viờn: Nguyễn Thị Bích Liên Trang 8 Trng THCS Hiền Lơng Giáo án Địa lý 6 10 10 ? Thời tiết khác khí hậu nh thế nào? b.Hoạt động 2: Gv nêu quy trình hấp thụ nhiệt của đất và khí. ? Nhiệt độ khí hậu là gì ? ? Muốn biết nhiệt độ không khí ta làm thế nào? Gv hớng dẫn cách đo nhiệt độ không khí mỗi ngày và tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm. ? Tại sao khi đo nhiệt độ để nhiệt kế trong bóng râm, cách xa mặt đất 2 m? - Tại sao tính nhiệt độ trung bình ngày cần phải đo 3 lần lúc 6 h , 13 h , 21 h . Cách tính nhiệt độ trung bình ngày? b.Hoạt động 3: ?Tai sao những ngày hè ngời ta ra biển nghĩ và tắm mát? ? ảnh hởng của biển đối với vùng ven bờ thể hiện nh thế nào? Gv kết luận: Miền gần biển và miền sâu trong lục địa sẽ có khí hậu khác nhau. Sự khác nhau đó sinh ra hai loại khí hậu lục địa, khí hậu hải dơng. Gv yêu cầu học sinh đọc mục 3(b) ? Nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao, giải thích sự thay đổi đó. ? Quan sát H 49 " Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ cao" Em có nhận xét gì về sự thay đổi góc chiếu của ánh sáng mặt trời và nhiệt độ từ xích đạo đến cực . ? 3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí: a, Nhiệt độ không khí trên biển và trên đất liền. - Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo vĩ độ gần biển hoặc xa biển. - Nớc biển có tác dụng điều hoà nhiệt độ, làm không khí mùa hạ bớt nóng, mùa đông bớt lạnh. b, Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: - Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo độ cao, càng lên cao thì nhiệt đọ càng giảm. c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ. - Không khí ở vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng có vĩ độ cao. 4.Củng cố: -Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào? Vì sao khí hậu bị ảnh hởng tới giống ngời? -Em có hiểu biết gì về hiện tợng Enninô và Laninô -Nguyên nhân sự khác nhau giữa khí hậu đại dợng và khí hậu lục địa. 5. Hớng dẫn về nhà -Hớng dẫn học sinh làm bài tập 3,4 V. Rút kinh nghiệm Giỏo viờn: Nguyễn Thị Bích Liên Trang 9 Trng THCS Hiền Lơng Giáo án Địa lý 6 Ngày soạn: Tiết 23 Bài 19: khí áp và gió trên trái đất AMục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Nắm đợc khái niệm khí áp. Hiểu và trình bày đợc sự phân bố khí áp trên trái đất. 2. Kĩ năng -Nắm đợc sự phân bố các loại gió thờng xuyên trên trái đất. 3. Thái độ -yêu thích thiên nhiên. B.Phơng pháp: - Đàm thoại gợi mở- Đặt vấn đề giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị: Bảng thống kê về thời tiết. - Hình 48, 49 phóng to. D. Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng 6A 6B 2/Kiểm tra bài cũ: 1. Thời tiết là gì? Khí hậu là gì? Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào? 2. Các hình thức biểu hiện sự thay đổi nhiệt độ của không khí? 3.Bài mới: 1. Đặt vấn đề: -Học sinh nhắc lại các yếu tố của thời tiết, khí hậu. -Gv: Hôm trớc ,chúng ta đã tìm hiểu về nhiệt độ của không khí, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về khí áp và gió. 2. Triển khai bài: Thời gian 10 Hoạt động của giáo viên và học sinh a. Hoạt động 1. Nhóm Thảo luận cả lớp. - Không khí có trọng lợng không? - Hãy nêu độ dày của lớp võ khí? - Gv: Không khí tuy nhẹ những vẫn có trọng lợng. Vì lớp võ khí rất dày nên nó càng tạo nên một sức ép rất lớn. Sức ép đó gọi là khí áp. - Dựa vào sách giáo khoa hãy cho biết dụng cụ để đo khí áp là gì? Nội dung ghi bảng 1.Khí áp- các đai khí áp trên trái đất: a, Khí áp: -là sức nén của khí quyển lên bề mặt đất. -Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế. -Khí áp trung bình bằng 760 mm Hg, đơn vị: Atmôtphe. Giỏo viờn: Nguyễn Thị Bích Liên Trang 10 [...]... nóng + Hai đới ôn hoà độ ? Quan sát H58 rồi lên bảng xác định vị trí các đới khí + Hai đới lạnh - Đặc điểm các đới khí hậu trên bản đồ khí hậu thế giới hậu Gv Phân lớp thành 3 nhóm thảo luận, mỗi nhóm hoàm thành một đặc điểm một nhóm khí hậu ( Dựa vào SGK) theo bảng sau: ( Gv sẽ bổ sung thiếu sót, chuẩn lại kiến thức) Tên đới khí hậu Đới nóng Hai đới ôn hoà Hai đới lạnh Vị trí 66 033' B - Cực B 66 033'... dốc Gv cho Hs nhắc lại III Lớp võ không khí: thành phần của 1.Thành phần của không khí: không khí ? - Nitơ : 78% Lớp võ khí gồm - Ô xy: 21% những tầng nào? - Hơi nớc và các khí khác: 1% Vị trí của mỗi tầng? 2 Cấu tạo của lớp võ khí: đặc điểm của các - Tầng đối lu: 0 - 16 Km tầng? - Tầng bình lu: 16 - 80 Km Tại sao ngời leo núi - Tầng cao của khí quyển: > 80 Km đến độ cao 60 0m II. Các khối khí: cảm thấy... đất tăng hay giảm - Kĩ năng: Đánh giá,quan sát lên hệ thực tế, đọc bản đồ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , ý thức trong việc sử dụng và cải tạo đất B.Phơng pháp: - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -Bản đồ thổ nhởng thế giới hoặc bản đồ thổ nhõng Việt nam -Tranh ảnh về một mẫu đất D.Tiến trình lên lớp: I ổn định tổ chức: 6A: 6B: II. Kiểm tra bài cũ: không III.Bài... Nếu > 760 mmHg là khí áp cao < 760 mm Hg là khí áp thấp b Hoạt động 2: Cá nhân/cặp 1, Hs làm phiếu học tập sau: Vĩ độ Khí áp 0 90 60 0 300 00 2, Điền các từ thấp, cao vào chổ chấm của câu sau sao cho đúng: Xích đạo là nơi có t0 , khí áp , hai cực là nơi có t0 khí áp c Hoạt động 3: cả lớp - Hs trình bày kết quả và chỉ trên hình vẽ các đai áp cao, thấp Gv: Nh vậy, trên trái đất, từ xích đạo về hai cực... kim loại - Kim Loại 3, Các nỏ Khoáng sản nội sinh và ngoại sinh 4, Vấn đề khai thác, sử dụng bảo vệ Giỏo viờn: Nguyễn Thị Bích Liên Trang 20 Trng THCS Hiền Lơng Giáo án Địa lý 6 Ví dụ: Mỗi loại do - Khai thác hợp lý tác động của yếu tố - Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả gì? Phải làm gì khi II Thực hành đọc bản đồ địa hình tỷ lệ lớn: khai thác sử dụng? - K/n: Đờng đồng mức Đờng đồng mức là - Biết xác định độ... vắng 6A 6B Giỏo viờn: Nguyễn Thị Bích Liên Trang 12 Trng THCS Hiền Lơng Giáo án Địa lý 6 2/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 Đề bài: Câu 1: Khí áp là gì? Câu 2: Gió và các loại gió thờng xuyên trên trái đất 3.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Hs: Nhắc lại các thành phần không khí Gv: Hơi nớc là một thành phần cha tỷ lệ rất nhỏ trong không khí nhng nó là nguồn gốc sinh ra hiện tợng khí quyển nh mây, ma 2.Triển khai... hậu trên trái đất: Hai dạng ma: ( ma nGiỏo viờn: Nguyễn Thị Bích Liên Trang 21 Trng THCS Hiền Lơng Giáo án Địa lý 6 ớc, ma dới dạng rắn: 1.Các chí tuyến và vùng cực là ranh giới phân chia các vành đá, tuyết) đai nhiệt: Cách tính lợng ma 2.Các đới khí hậu: trung bình ngày, -Một đới nóng tháng, năm -Hai đới ôn hoà -Hai đới lạnh 4 Củng cố: Cho Hs làm một số bài tập trong vở BTTH lớp 6 5.Hớng dẫn về nhà:Tiết... lớp Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng 6A Giỏo viờn: Nguyễn Thị Bích Liên Trang 24 Trng THCS Hiền Lơng Giáo án Địa lý 6 6B 2/Kiểm tra bài cũ: 1,Vẽ các đới khí hậu trên bề mặt trái đất( chính xác ranh giới) 2, nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới? Việt nam nằm trong đới khí hậu gì? tuyến và hai đ ờng vòng cực 3.Bài mới: 1 Đặt vấn đề: Nớc chiếm hơn 76% tổng diện tích bề mặt địa cầu và có một ý nghĩa... thế nào? CH: Đọc SGK cho biết: - Phạm vi hoạt động của sóng - Nguyên nhân có sóng thần? - Sức phá hoại của sóng thần và sóng biển khi có bão lớn -CH: Quan sát h62, H63 nhận xét sự thay đổi của ngấn nớc ven bờ biển -Diện tích của bãi biển H62 và H63 Giỏo viờn: Nguyễn Thị Bích Liên - Là sự chuyển động của các hạt nớc biển theo những vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng Đó là sự chuyển động tại chổ... trình dạy học 1.ổn định lớp Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng 6A 1 6B 2/Kiểm tra bài cũ: 1, Đờng chí tuyến Bắc và Nam nằm ở vĩ độ nào? Tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở các đờng nào vào các ngày nào? 2, Hai vòng cực Bắc và Nam nằm ở vĩ độ nào? Lên bảng xác định trên bản đồ khí hậu thế giới hai đờng chí tuyến và hai đờng vòng cực 3, Xác định trên bản đồ khí hậu thế giới khu vực có . đới nóng + Hai đới ôn hoà + Hai đới lạnh - Đặc điểm các đới khí hậu. Tên đới khí hậu Đới nóng Hai đới ôn hoà Hai đới lạnh Vị trí Từ 23 0 27'B -23 0 27'N +Từ23 0 27'B- 66 0 33'. hậu khác nhau. Sự khác nhau đó sinh ra hai loại khí hậu lục địa, khí hậu hải dơng. Gv yêu cầu học sinh đọc mục 3(b) ? Nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao, giải thích sự thay đổi đó phơng có khác nhau không? GV kết luận: Thời tiết không giống nhau ở khắp mọi nơi và luôn thay đổi. ?Nguyên nhân nào làm cho thời tiết luôn thay đổi. ? Hãy cho biết sự khác nhau căn bản thời

Ngày đăng: 25/04/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của giáo viên và học sinh

  • Nội dung ghi bảng

    • Hoạt động của giáo viên và học sinh

    • Nội dung ghi bảng

      • Hoạt động của giáo viên và học sinh

      • Nội dung ghi bảng

      • Hoạt động của giáo viên và học sinh

        • Nội dung ghi bảng

          • Hoạt động của giáo viên và học sinh

          • Nội dung chính

          • Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

          • Nhiệt độ

          • Cao nhất

          • Thấp nhất

          • Lượng mưa

          • Cao nhất

          • Thấp nhất

          • Biểu đồ A

          • Kết luận

          • Tháng 4

          • Tháng 1

            • Biểu đồ B

            • Kết luận

            • Tháng 12

            • Tháng 7

              • Nội dung ghi bảng

                • Hoạt động của giáo viên và học sinh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan