TUAN20

28 876 0
TUAN20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 9/1/2011 Ngày dạy: Thứ hai 10/1/2011 TUẦN 20 Đạo đức: CÓ GV CHUYÊN DẠY TẬP ĐỌC : BỐN ANH TÀI ( TIẾP ) I/ Mục dích yêu cầu :-Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó trong bài :Cẩu Khây ,lè lưỡi , núc nác ,khoét máng ,núng thế .Đọc trôi chảy ,lưu lốt tồn bài .biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh .Biết đọc diễn cảm bài văn ,chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện :hồi hộp ở đoạn đầu ; gấp gáp ,dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liết liệt chống yêu tinh; chậm rãi khoan thai ở lời kết -Hiểu nghĩa các từ : núc nác , núng thế .Hiểu nội dung câu chuyện :Ca ngợi sức khoẻ ,tài năng tinh thần đồn kết ,hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh ,cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. _Giáo dục HS tinh thần đồn kết *Hỗ trợ HS nêu trọn ý , diễn đạt trôi chảy II /Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 13 .Bảng phụ ghi những câu ,đoạn văn cần luyện đọc . III/Hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ :(5’)Gọi 3 HS lên đọc thuộc bài thơ Chuyện cổ tích về lồi người . 2/ Bài mới : Gvgiới thiệu bài. Hoạt động dạy : Hoạt động học HĐ1 : (10’)Luyện đọc MT: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó trong bài :Cẩu Khây ,lè lưỡi , núc nác ,khoét máng ,núng thế. -Gọi HS đọc cả bài -Gọi 2 HS nối tiếp đọc bài kết hợp sửa lỗi phát âm ,ngắt nghỉ cho từng em . -Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó Đọc nhóm ,sửa lỗi cho nhau . -Đại diện các nhóm đọc –nhận xét . -GV đọc diễn cảm tồn bài với giọng: Hồi hộp ở đoạn đầu ; gấp gáp ,dồn dập ở đoạn sau ,trở lại giọng khoan thai ở đoạn kết .Chú ý nhấn giọng các từ :vắng teo ,lăn ra ngủ, thò đầu ,lè lưỡi , đấm một cái … HĐ2 :(15’)Tìm hiểu bài : MT: Hiểu nghĩa các từ : núc nác , núng thế ,hiểu nội dung câu chuyện -Gọi 1 HS đọc đoạn 1 ,lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi . H: Tới nơi yêu tinh ở ,anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giup1 đỡ như thế nào ? H: Khi yêu tinh phát hiện ra anh em Cẩu Khây bà cụ làm gì ? H:Ý đoạn 1 nói lên điều gì ? Gọi 1HS đọc đoạn 2 ,lớp đọc thầm . H: Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? H: Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh ? H: Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ? H: Ý 2 nói lên điều gì ? H: Nêu nội dung bài ? Đại ý:Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ ,tài năng ,tinh thần đồn kết hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh ,cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây . -1HS đọc bài ,lớp đọc thầm . -2 HS tiếp nối đọc bài -Đoạn 1 : Từ đầu đến yêu tinh đấy . -Đoạn 2 còn lại . -Các nhóm đọc kết hợp sữa lỗi cho bạn -Đại diện các nhóm đọc – lớp nhận xét . -HS lắng nghe . -1 HS đọc đoạn 1 , lớp đọc thầm -Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót .Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ . -Bà cụ sợ yêu tinh ăn thịt họ nên lay gọi dậy và bảo chạy trốn ,nhưng Cẩu Khây nói chúng cháu đến để bắt yêu tinh . Ý 1 :Anh em Cẩu Khây được bà cụ giúp đỡ . -1HS đọc ,lớp đọc thầm . HS trả lời Ý2 :Cuộc chiến đấu dũng cảm phi thường của anh em Cẩu Khây chống yêu tinh . _HS nhắc lại HĐ3 :(10’)Luyện đọc diễn cảm . MT: Biết đọc diễn cảm bài văn ,chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện :hồi hộp ở đoạn đầu ; gấp gáp ,dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liết liệt chống yêu tinh; chậm rãi khoan thai ở lời kết -Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn .HS tìm giọng đọc bài văn . -GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc . -GV đọc mẫu ; yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp . -Thi đọc diễn cảm đoạn trích thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh -GV nhận xét tuyên dương em đọc tốt . 4/ C ủng cố – dặn dò :(5’)GV nhận xét tiết học .Về nhà luyện đọc và thuật lại cuộc chiến đấu thật hấp dẫn của bốn anh tài . -2 HS đọc nối tiếp bài . -HS lắng nghe . -HS đọc diễn cảm theo nhóm cặp -Mỗi dãy chọn 2 HS thi đọc TỐN: PHÂN SỐ I/ Mục tiêu:Giúp HS bước đầu nhận biết về phân số ,về tử số và mẫu số .Biết đọc ,biết viết phân số . _Rèn HS tính can thận , chính xác _Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài làm , trình bày sạch sẽ II/ Đồ dùng dạy học :Các hình minh hoạ như trong sách giáo khoa trang 106,107. III/Các hoạt động dạy học :1/ Bài cũ : (5’) Tính diện tích hình bình hành có: +) Cạnh đáy là 132 dm ; chiều cao : 78 dm + ) Cạnh đáy : 560cm ;chiều cao :298cm + ) Cạnh đáy :23m ; chiều cao :16 m Gọi 3 HS nêu cách tính diện tích hình bình hành . 2) Bài mới :Gv giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1:(10’) Giới thiệu phân số . MT: Giúp HS bước đầu nhận biết về phân số ,về tử số và mẫu số . -Biết đọc ,biết viết phân số . -GV treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau ,trong đó 5 phần được tô màu . H:Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ? H: Có mấy phần được tô màu ? -GV nêu chia hình tròn ra thành 6 phần bằng nhau ,tô màu 5 phần .ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn -Năm phần sáu viết là 6 5 .Viết 5,kẻ vạch ngang dưới 5,viết 6 dưới vạch và thẳng với 5. -GV yêu cầu HS đọc và viết 6 5 -Ta gọi 6 5 là phân số -Phân số 6 5 có tử số là 5,có mẫu số là 6 H: Mẫu số của phân số 6 5 cho em biết điều gì? -Mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra .Mẫu số luôn phải khác 0 -Chia thành 6 phần bằng nhau . -Có 5 phần được tô màu. -HS đọc năm phần sáu và viết 6 5 . -HS nhắc lại :Phân số 6 5 -HS nhắc lại -Mẫu số của phân số 6 5 cho biết hình tròn được chia ra thành 6 phần bằng nhau -Khi viết phân số 6 5 thì tử số được viết trên dấu gạch ngang và cho biết 5 phần bằng nhau được tô màu . H:Khi viết phân số 6 5 thì tử số được viết ở đâu ?tử số cho biết điều gì ? -Ta nói tử số là số phần bằng nhau được tô màu . -GV lần lượt đưa ra hình tròn ,hình vuông ,hình zích zắc và yêu cầu HS đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình . H:Đã tô màu mấy phần hình tròn ? H:Đã tô màu mấy phần hình vuông ? -Yêu cầu HS nêu tử số và mẫu số của phân số đó . H:Đã tô màu mấy phần hình zích zắc ? -GV nhận xét : 6 5 ; 2 1 ; 4 3 ; 7 4 là những phân số .Mỗi phân số có tử số và mẫu số .Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang .Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới dấu gạch ngang HĐ2:(20’)Luyện tập . MT: Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài làm , trình bày sạch sẽ Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài ,quan sát hình vẽ và tự làm bài ,gọi 1HS lên bảng làm ,lớp làm vào vở . a)Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình ? b)Trong mỗi phân số đó ,mẫu số cho biết gì ? _GV nhận xét , sửa sai Tương tự HS làm tiếp các hình còn lại . Bài 2:Viết theo mẫu . -GV và HS cùng làm bài mẫu ,sau HS tự làm bài ,gọi 1 HS lên bảng làm . -GV cùng HS thống nhất kết quả ,gọi HS khác đọc lại các phân số trên . _ Nhận xét , sửa sai Bài 3 :Viết các phân số : Gọi 1 HS lên bảng làm ,lớp làm vào vở . Nhận xét và thống nhất kết quả. _Thu một số bài chấm , nhận xét , sửa sai Bài 4: Đọc các phân số : -Yêu cầu HS đọc nối tiếp -Gv cùng HS thống nhất kết quả . _Nhận xét , tuyên dương 4 Củng cố –dặn dò :(5’)_Hệ thống bài học.Gv nhận xét tiết học .Về nhà làm bài tập 1,2 thêm . -Đã tô màu 2 1 hình tròn ,Vì hình tròn được chia thành hai phần bằng nhau và tô màu 1 phần . -HS nêu tử số và mẫu số của phân số đó . -Đã tô màu 4 3 hình vuông .Vì hình vuông được chia ra thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần . HS nêu . -Đã tô màu 7 4 hình zích zắc HS nêu tử số và mẫu số của phân số 7 4 -HS nhắc lại . 1HS đọc đề . -1HS lên bảng làm , cả lớp làm vào nháp -1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở _ 1 em lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào vở _HS đọc yêu cầu đề _ HS tiếp nối nhau đọc Ngày soạn:10/1/2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 11/1/2011 CHÍNH TA Û(NGHE - VIẾT) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I/Mục đích yêu cầu. - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn “ Từ đầu … yêu tinh nay” -Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn: ch/tr - GDHS Có ý thức rèn chữ và giữ vở sạch. II/Đồ dùng dạy học III/Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định 2/ Bài cũ: (5’) Lên bảng viết: Cẩu Khây , xuất hiện, làng bản 2/ Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề bài Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:(20’)Hướng dẫn nghe-viết MT: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn “ Từ đầu … yêu tinh nay” -Gv đọc mẫu. -Gọi 1 hs đọc. Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu tìm các từ khó dễ lẫn và cách trình bày đoạn viết: bản làng, sống sót, giục chạy trốn , yêu tinh -Luyện đọc từ khó vừa tìm được. Viết chính tả -Gv đọc cho hs viết bài -Theo dõi, nhắc nhở -Sốt lỗi Chấm 1 số bài - Nhận xét, sửa sai HĐ2: (10’)Luyện tập MT: Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn: ch/tr Bài 2: Nêu yêu cầu -Đọc khổ thơ – cho hs làm bài vào vở -Treo bảng phụ – thi tiếp sức giữa hai nhóm Bài 3: Nêu yêu cầu -Cho hs làm bài vào vở. Gọi 3 hs làm bài bảng -Nhận xét, sửa sai 4./Củng cố - dặn dò: (5’) -Hệ thống lại bài – Nhận xét bài viết.Nhận xét tiết học.Về nhà luyện viết thêm , sửa lại lỗi viết sai. -Theo dõi -Lắng nghe-đọc thầm. -Tìm từ khó-đọc nối tiếp từ khó - H/s tìm từ khó theo nhóm- viết vào bảng học nhóm. -viết vào vở nháp. -Nghe viết chính tả -Sốt lỗi -Điền vào chỗ trống : a) Ch hay tr? Chuyền trong vòm lá Chim có gì vui Mà nghe ríu rít Như trẻ reo cười -Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hồn chỉnh các câu trong mẫu chuyện sau -Tiếng có âm tr hoặc ch đãng trí, chẳng thấy, xuất trình LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm được các câu kể Ai làm gì?trong đoạn văn. Xác định bộ phận CN,VN trong câu kể Ai làm gì? -Thực hành viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? _Giáo dục HS tính cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ * Hỗ trợ HS diễn đạt trôi chảy , nêu đủ ý II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp.Phiếu bài tập 1,2 III/ HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn định: 2-Kiểm tra: (5’) Một hS làm lại BT 1, 2 tiết MRVT:Tài năng -Một HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3, trả lời câu hỏi BT 4. Gv nhận xét 3-Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:(10’) Tìm câu kể MT: -Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm được các câu kể Ai làm gì Bài tập 1: -1 HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK. -HS đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi cùng bạn để tìm câu kể Ai làm gì? -HS phát biểu. Gv chốt lại lời giải đúng Hoạt động 2: (20’) Tìm CN- VN MT: Xác định bộ phận CN,VN trong câu kể Ai -HS đọc yêu cầu -HS đọc thầm, tìm câu kể -HS trả lời +Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển trường sa. +Một số chiến sĩ thả câu. +Một số khác quây quần trên boong sau ca làm gì? Bài tập 2: -Gv nêu yêu cầu của bài. -HS làm bài cá nhân, đọc thầm từng câu văn 3,4,5,7, xác định bộ phận CN,VN trong mỗi câu đã tìm được- các em đánh dấu (//) phân cách hai bộ phận. Sau đó gạch một gạch dưới bộ phận CN,hai gạch dưới bộ phận VN Bài tập 3: -HS đọc yêu cầu của bài -GV treo tranh minh hoạ cảnh HS đang làm trực nhật lớp. HS viết ngay vào thân bài, kể công việc cụ thể của từng người, đoạn văn phải có câu kể Ai làm gì? -HS đọc đoạn văn, GV nhận xét , chấm bài khen những HS có đoạn văn viết đúng yêu cầu, viết chân thực ,sinh động. 4-Củng cố- dặn dò:(3’)GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hồn chỉnh, viết lại vào vở hát, thổi sáo. +Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui. -HS làm cá nhân -HS trả lời Câu Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 7 CN VN Tàu chúng tôi //buông neo trong vùng biển trường sa. Một số chiến sĩ// thả câu. Một số khác// quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo. Cá heo// gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui. -HS đọc yêu cầu. HS làm vở -HS đọc đoạn văn LỊCH SỬ: CÓ GV CHUYÊN DẠY TỐN: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I/MỤC TIÊU : - Giúp HS nhận ra rằng:Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0 ) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên. -Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên( khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. - Giáo dục HS làm bài cẩn thận. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong SGK III/ HOẠT ĐỘNG: 1Ổn định: 2/Kiểm tra: (5’)HS nêu phân số và làm BT 3. Gv nhận xét 3/Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:(10’)Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. MT: Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0 ) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên a/ Trường hợp có thương là một số tự nhiên. * G/v nêu vấn đề:Có 8 quả cam chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả? H: Các số 2,4, 8 được gọi là các số gì? * Như vậy khi thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, ta có thể tìm thương là một số tự nhiên. Nhưng , không thể lúc nào ta cũng có thể thực hiện như vậy. * Kết quả chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể là một số tự nhiên. b)Trường hợp thương là một phân số. * G/v nêu vấn đề:Có 3 cái bánh , chia đều cho 4 em .Hỏi -Mỗi bạn được: 8:4 =2 ( quả cam) - Các số tự nhiên. -HS suy nghĩ trả lời, nêu nhận xét. HS nêu kết luận -HS lấy ví dụ mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh? Hs nhận xét cách thực hiện phép tính 3 : 4 = 4 3 ( cái bánh) Tức chia đều 3 cái bánh cho 4 em mỗi em được 4 3 ( cái bánh) * Kết quả chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một phân số. Kết luận:thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên( khác 0)có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. HĐ2: (20’)Thực hành MT:Áp dụng vào làm bài Bài 1: Hs làm phiếu bài tập GV nhận xét, sửa sai Bài 2: Hs thảo luận theo nhóm Hs đại diện nhóm lên bảng làm theo mẫu, Gv nhận xét, cho HS làm vào vở Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài Gv chấm vở nhận xét 4- Củng cố- dặn dò: (5’)_Hệ thống lại bài học GV nhận xét, về học bài chuẩn bị bài sau.(TT) 8:4 = 4 8 ; 3 : 4 = 4 3 ; 5 : 5 = 5 5 ; -HS làm phiếu bài tập -4 HS lên bảng làm , Gv cho Hs nhận xét ,đổi phiếu chấm bài cho nhau -HS thảo luận nhóm bàn HS làm vở. 4 HS lên bảng a) HS đọc yêu cầu, Hs làm vào vở b) Từ kết quả HS nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện , đoạn chuyện) các em đã nghe đã đọc nói về một người có tài.Câu truyện phải có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa hành động, việc làm của nhân vật.Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. -Rèn luyện thói quen ham đọc sách. _ Giáo dục HS tính chịu khó trong học tập * Hỗ trợ HS diễn đạt trôi chảy II/ ĐỒ DÙNG –DẠY HỌC:Một số truyện viết về những người có tài Giấy khổ to viết dàn ý KC -Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC III/ HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn định:TT 2-Kiểm tra: (5’)3 HS kể chuyện Bác đánh cá và gã hung thần.Nêu ý nghĩa câu chuyện. Gv nhận xét 3-Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học .HĐ1:(10’) Hướng dẫn kể chuyện. MT: HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện , đoạn chuyện) các em đã nghe đã đọc nói về một người có tài.Câu truyện phải có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa hành động, việc làm của nhân vật. a/ tìm hiểu yêu cầu của đề bài. -G/v ghi đề bài lên bảng- gạch chân những từ quan trọng bằng phấn màu. –Một HS đọc đề bài, gợi ý 1,2. H: Những người như thế nào thí được mọi người công nhận là người có tài? Lấy ví dụ một số người được gọi là -HS đọc đề bài, gợi ý 1,2 Những người có tài năng, sức khoẻ, trí tuệ hơn những người bình thường và mang tài năng của mình phục vụ đất nước thì được gọi là tài năng. - Người có tài nănng là:Lê Quý người có tài? H: Em đọc câu chuyện của mình ở đâu? -Yêu cầu h/s giới thiệu về nhân vật mình kể viới những tài năng đặc biệt của họ cho các bạn cùng nghe. HĐ 2: (20’) HS thực hành kể chuyện MT: -Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. b/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chyện. -Trước khi HS kể, Gv mời HS đọc lại dàn ý bài KC. -Kể trong nhóm: từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Thi kể trước lớp. Chú ý: Gv mời những HS xung phong, lên trước lớp kể chuyện, chỉ định hS kể hoặc mời các nhóm cử đại diện thi kể. -Sau khi kể HS có thể đối thoại một số câu hỏi VD: Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất? Vì sao bạn yêu thích nhân vật trong câu chuyện ? Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì? + Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu: Về nội dung, cách kể. + Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất , bạn kể chuyện tự nhiên nhất. 4- Củng cố – dặn dò:(5’)GV nhận xét tiết học, khen ngợi thêm những -HS chăm chú nghe bạn kể, lời kể của bạn chính xác, đặt câu hỏi hay.Về chuẩn bị KC tuần 21( một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết) Đôn, Trương Vĩnh Kí, Cao Bá Quát ,Nguyễn Thuý Hiền ,Nguyễn Ngọc Trường Sơn… -Em đọc trong báo, trong truyện kể, các danh nhân, xem trong tí vi…. -HS giới thiệu tên câu chuyện trước lớp cho các bạn cùng nghe -HS kể -HS kể chuyện trong nhóm HS thi kể trước lớp HS trả lời -HS nhận xét -HS bình chọn bạn kể hay nhất Ngày soạn :11/1/2011 Ngày dạy : Thứ tư ngày 12/1/2011 MĨ THUẬT: CÓ GV CHUYÊN DẠY TẬP LÀM VĂN: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT(Bài viết) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh thực hành viết hồn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật – bài viết đúng với yêu cầu của đề , có đủ 3 phần ( mở bài ,thân bài, kết luận), diễn đạt thành câu , lời văn sinh động, tự nhiên. -Rèn kĩ năng viết văn miêu tả đồ vật. - Giáo dục HS biết bảo vệ đồ vật . *Hỗ trợ HS diễn đạt trôi chảy II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.GV:tranh minh hoạ 1 số đồ vật trong SGK,bảng phụ viết dàn ý của bài văn tả đồ vật: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1:Oån định 2:Bài cũ:( 5’)2 em: Đọc kết bài mở rộng cho bài văn làm theo 1 trong các đề đã chọn. -Gv nhận xét ghi điểm. 3: Bài mới:(30’)GV giới thiệu bài ghi bảng. Đề bài:Chọn 1 trong các đề sau. 1. Tả chiếc cặp sách của em. 2. Tả cái thước kẻ của em. 3.Tả cây bút chì của em. 4.Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em. -Học sinh đọc đề xác định đề . -GV nhắc nhở HS lập dàn bài trước khi viết bài, nên nháp trước khi viết vào vở. -GV đưa ra dàn bài chung –Hs đọc –làm bài. -GV quan sát nhắc nhở. -Thu bài. 4/ Củng cố –dặn dò:(5’)GV hệ thống bài- nhận xét tiết học.Dặn HS về chuẩn bị bài Luyện tập giới thiệu địa phương. KHOA HỌC: CÓ GV CHUYÊN DẠY TỐN: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TT) I/ MỤC TIÊU: - Giúp học sinh:Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác không có thể viết thành phân số ( trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số). -Bước đầu biết so sánh phân số với 1. -Rèn kĩ năng làm bài đúng chính xác. _Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài làm, trình bày bài sạch sẽ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Sử dụng mô hình hoặc vẽ SGK III/ HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn định:TT 2-Kiểm tra: 5’ 49 : 7 = 7 49 =7 0 : 9 = 9 0 = 0 36 : 6= 6 36 = 6 82 : 82 = 82 82 = 1 3- Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1 (10’) Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 a/ ví dụ 1: -Gv nêu vấn đề:Có 2 quả cam, chia mỗi quả thành 4 phần bằng nhau.Vân ăn 1 quả và 4 1 quả cam. Viết phân số chỉ số phần cam Vân đã ăn? H: Vân ăn 1 quả cam tức là Vân ăn mấy phần? * Ta nói Vân ăn 4 phần hay ăn 4 4 quả cam, H: Vân ăn thêm 4 1 quả cam tức là ăn thêm mấy phần? H:Như vậy Vân đã ăn tất cả mấy phần? ăn thêm quả nữa, tức là ăn thêm một phần, * Như vậy Vân đã ăn tất cả 5 phần hay 4 5 quả cam. H: Hãy mô tả hình minh hoạ cho phân số 4 5 ? => Mỗi quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, Vân ăn 5 phần, vậy số cam Vân đã ăn là 4 5 b/ Ví dụ 2: Có 5 quả cam, chia đều cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người? Yêu cầu h/s tìm cách thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người? H: Sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu? * G/v: Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi -HS đọc lại ví dụ và quan sát hình minh hoạ cho ví dụ. -Vân ăn 1 quả cam tức là vân đã ăn 4 phần. - Aên thêm 1 phần. -Vân đã ăn tất cả là 5 phần. -chia đều 5 quả cam cho cho 4 người thì mỗi người nhận được 4 5 quả cam -Có một hình tròn, được chia thành 4 phần bằng nhau, và một phần như thế bên ngồi. Tất cảø đều được tô màu. -Mỗi người được 4 5 quả cam. 5: 4 = 4 5 người được 4 5 quả cam. Vậy 5: 4 =? c/ Nhận xét: H: 4 5 quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn? Vì sao? H: Hãy so sánh 4 5 và 1? H: Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số 4 5 ? => Kết luận 1: Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1. H:Hãy viết thương của phép chia 4: 4 dưới dạng phân số và dưới dạng số tự nhiên? => Kết luận 2:Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1. H:Hãy so sánh 1 quả cam và 4 1 quả cam? H: Hãy so sánh 4 1 và 1? H:Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số 4 1 ? => Kết luận 3:Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì phân số đó nhỏ hơn 1. HĐ2: (20’)Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu -HS làm phiếu bài tập -HS lên bảng làm , GV sửa, HS chấm bài cho nhau. Bài 2: HS đọc yêu cầu HS làm cá nhân, HS làm vào vở -Phân số 6 7 chỉ phần đã tô màu của hình 1. -Phân số 12 7 chì phần đã tô màu của hình 2. Bài 3: HS đọc yêu cầu cả lớp nhận xét, GV chấm bài, HS sửa bài. 4- Củng cố- dặn dò: GV nhận xét, về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài luyện tập. 4 5 quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì 4 5 quả cam là 1 quả cam thêm 4 1 quả cam - 4 5 > 1 -Phân số 4 5 có tử số lớn hơn mẫu số. H/s viết 4 : 4 = 4 4 ; 4 : 4 = 1 -1 quả cam nhiều hơn 4 1 quả cam. 4 1 < 1 -Phân số 4 1 có tử số nhỏ hơn mẫu số. - H/s nhắc lại các kết luận. -HS làm phiếu bài tập 3 HS làm bảng 9 : 7 = 7 9 ; 8 : 5 = 5 8 ; 19 : 11 = 11 19 ;… -HS làm vở -2 HS lên bảng a) 4 3 < 1 ; 14 9 < 1; 10 6 < 1. b) 24 24 = 1 c) 5 7 > 1 ; 17 19 > 1 -HS làm vào vở , 3 HS lên bảng Ngày soạn :12/ 01/ 2011 Ngày dạy : Thứ năm ngày 13/1/2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHOẺ I/Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hố vốn từ theo chủ điểm : Sức khoẻ.Biết một số môn thể thao -Hiểu nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến sức khoẻ. _Giáo dục HS bảo vệ sức khoẻ *Hỗ trợ HS nêu trọn ý, diễn đạt trôi chảy II/ Đồ dùng dạy học: Bảng học nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Ổn định. 2/ Bài cũ.(5’) Gọi h/s đọc đoạn văn kể công việc làm trực nhật của tổ em và nêu những câu kể Ai làm gì 3/ Bài mới:Giới thiệu bài – ghi bảng. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:(10’) Mở rộng vốn từ sức khoẻ. MT: Mở rộng và hệ thống hố vốn từ theo chủ điểm : Sức khoẻ. Bài tập 1: gọi h/s đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm bàn. -g/v đi từng bàn hướng dẫn thêm cho các nhóm. -Gọi các nhóm đọc bài của mình G/v chốt câu đúng ghi lên bảng-kết hợp giải nghĩa một số từ. Bài 2:Gọi h/s đọc yêu cầu của bài. -G/v tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi tiếp sức. -Yêu cầu mỗi nhóm cử 5 bạn tham gia chơi. -Gv làm trọng tài theo dõi nhóm nào tìm được nhiều môn thể thao nhất và đúng thời gian quy định thì nhóm đó chiến thắng. HĐ 2:(20’) Tìm thành ngữ , tục ngữ liên quan đến sức khoẻ MT: -Hiểu nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến sức khoẻ. Bài 3:Gọi h/s đọc bài yêu cầu h/s suy nghĩ và đọc các câu thành ngữ hồn chỉnh. H: Em hiểu câu: “khoẻ như voi, “nhanh như cắt” như thế nào? _GV nhận xét, sửa sai Bài 4:Gọi h/s đọc đề bài H:Khi nào thì người “không ăn, không ngủ được”? H:“Không ăn, không ngủ được”thì khổ như thế nào? H: “Ăn ngủ được là tiên” nghĩa là gì? H: Câu tục ngữ trên nói lên điều gì? * G/v: Tiên là nhân vật trong truuyện cổ tích sống rất sung sướng, thư thái trên thượng giới giữa nơi phong cảnh đẹp, tượng trưng cho sự sung sướng. Aên ngủ được là chúng ta có sức khoẻ tốt. Khi có sức khoẻ tốt thì sống sung sướng chẳng khác gì tiên, vì chúng ta có thể làm ra mọi của cải vật chất. 4/ Củng cố- dặn dò:(5’)Giáo dục h/s.Học thuộc các câu thành ngữ tục ngữ vừa học.Về xem lại bài -1 h/s đọc yêu cầu bài -Thảo luận theo nhóm bàn dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng. -Các nhóm đọc bài làm của mình- lớp nhận xét bổ sung. a/ Các từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ. b/Các từ chỉ đặc điểm của một cơ thể khẻo mạnh. Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, đá bóng, chơi bóng chuyền, chơi cầu lông, nhảy dây, nhảy ngựa, nhảyxa, nhảy cao, dấu vật, chơi bóng bàn, cầu trượt, ăn uống điều độ, đi bộ,an dưỡng, du lịch, giải trí… Vạm vỡ, lực lưỡng,cân đối, rắn rỏi, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn…. -H/s đọc yêu cầu bài -Nhóm trưởng cử các bạn tham gia chơi trò chơi. -H/s suy nghĩ trả lời. a/ Khoẻ như: voi, trâu, hùm. b/ Nhanh như: cắt, gió, chớp, sóc, điện. * Khoẻ như voi: rất khoẻ, sung sức, ví như là sức voi. * Nhanh như cắt:rất nhanh chỉ một thống, một khoảnh khắc, ví như con chim cắt -Khi bị ốm,yếu,già cả thí không ăn, không ngủ được. -Ngồi lo lắng về bệnh tật, sức khoẻ còn phải lo lắng đến tiền bạc để chạy chữa. - “Tiên” là sống an nhàn thư thái, muốn gì cũng được. -Có sức khoẻ thì sống như tiên. Không có sức khoẻ thì lo lắng nhiều thứ. THỂ DỤC: CÓ GV CHUYÊN DẠY ĐỊA LÍ: CÓ GV CHUYÊN DẠY

Ngày đăng: 24/04/2015, 23:00

Mục lục

  • Ngày soạn: 9/1/2011 Ngày dạy: Thứ hai 10/1/2011

  • TUẦN 20

  • III/Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định

    • Hướng dẫn viết từ khó

    • Viết chính tả

    • TỐN: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN

    • I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh thực hành viết hồn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật – bài viết đúng với yêu cầu của đề , có đủ 3 phần ( mở bài ,thân bài, kết luận), diễn đạt thành câu , lời văn sinh động, tự nhiên.

    • KHOA HỌC: CÓ GV CHUYÊN DẠY

    • TỐN: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TT)

      • III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định

      • TỐN: PHÂN SỐ BẰNG NHAU

        • I. /Mục tiêu - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.

          • II./ Đồ dùng dạy học: Băng giấy như hình vẽ sách giáo khoa

          • III. /Các hoạt động dạy học: 1./Ổn định

          • SINH HOẠT LỚP TUẦN 20

            • II./Nội dung sinh hoạt.

            • Thể dục

            • Kĩ thuật

              • II. Đồ dùng dạy – học

              • III. Hoạt động dạy – học

              • Thể dục

              • Kĩ thuật( 20)

                • II. Đồ dùng dạy – học

                • III. Hoạt động dạy – học

                • Ngày dạy: Thứ năm ngày 24/1/2008

                • LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan