Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp

68 520 0
Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp gồm các phân xưởng với các dữ kiện cho trong bảng. Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện Sk MVA, khoảng cách từ điểm đấu điện đến nhà máy là L, m. Cấp điện áp truyền tải là 110 KV. Thời gian sử dụng công suất cực đại là TM, h. Phụ tải loại I và loại II chiếm kIII, %. Giá thành tổn thất điện năng C_∆= 1500 đkWh, suất thiệt hại do mất điện g¬th = 10000 đkWh, hao tổn điện áp cho phép trong mạng tính từ nguồn (điểm đấu điện) là ∆U_cp = 5%. Các số liệu khác lấy trong phục lục và các sổ tay thiết kế điện. Số liệu thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp (nhà máy) : Sk MVA kIII, % TM, h L, m Hướng tới của nguồn 310 80 4440 300 Đông N0¬¬ theo sơ đồ mặt bằng Tên phân xưởng và phụ tải Số lượng thiết bị điện Tổng công suất đặt kW Hệ số nhu cầu, knc Hệ số công suất, cos⁡φ 1 Bộ phận nghiền sơ cấp 15 1250 0,44 0,53 2 Bộ phận nghiền thứ cấp 11 1600 0,47 0,62 3 Bộ phận xay nguyên liệu thô 60 690 0,66 0,68 4 Bộ phận sấy xỉ 16 1250 0,50 0,56 5 Đầu lạnh của bộ phận lò 35 1150 0,47 0,76 6 Đầu nóng của bô phận lò 29 1150 0,78 7 Kho liên hợp 30 920 0,42 0,80 8 Bộ phận xay xi măng 20 1250 0,47 0,67 9 Máy nén cao áp 4 1600 0,66 0,72 10 Bộ phận ủ và đóng bao 15 690 0,50 0,65 11 Bộ phận ủ bọt nguyên liệu thô 20 1250 0,47 0,55 12 Phân xưởng 20 1250 0,47 0,55 13 Lò hơi 45 570 0,42 0,64 14 Khô vật liệu 14 126 0,50 0,53 15 Bộ phận lựa chọn và cất giữa vật liệu bọt 10 80 0,54 0,62 16 Nhà ăn 35 80 0,43 0,68 17 Nhà điều hành 35 60 0,43 0,55 18 Garage ôtô 23 25 0,46 0,76 Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp gồm các phân xưởng với các dữ kiện cho trong bảng. Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện Sk MVA, khoảng cách từ điểm đấu điện đến nhà máy là L, m. Cấp điện áp truyền tải là 110 KV. Thời gian sử dụng công suất cực đại là TM, h. Phụ tải loại I và loại II chiếm kIII, %. Giá thành tổn thất điện năng C_∆= 1500 đkWh, suất thiệt hại do mất điện g¬th = 10000 đkWh, hao tổn điện áp cho phép trong mạng tính từ nguồn (điểm đấu điện) là ∆U_cp = 5%. Các số liệu khác lấy trong phục lục và các sổ tay thiết kế điện. Số liệu thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp (nhà máy) : Sk MVA kIII, % TM, h L, m Hướng tới của nguồn 310 80 4440 300 Đông N0¬¬ theo sơ đồ mặt bằng Tên phân xưởng và phụ tải Số lượng thiết bị điện Tổng công suất đặt kW Hệ số nhu cầu, knc Hệ số công suất, cos⁡φ 1 Bộ phận nghiền sơ cấp 15 1250 0,44 0,53 2 Bộ phận nghiền thứ cấp 11 1600 0,47 0,62 3 Bộ phận xay nguyên liệu thô 60 690 0,66 0,68 4 Bộ phận sấy xỉ 16 1250 0,50 0,56 5 Đầu lạnh của bộ phận lò 35 1150 0,47 0,76 6 Đầu nóng của bô phận lò 29 1150 0,78 7 Kho liên hợp 30 920 0,42 0,80 8 Bộ phận xay xi măng 20 1250 0,47 0,67 9 Máy nén cao áp 4 1600 0,66 0,72 10 Bộ phận ủ và đóng bao 15 690 0,50 0,65 11 Bộ phận ủ bọt nguyên liệu thô 20 1250 0,47 0,55 12 Phân xưởng 20 1250 0,47 0,55 13 Lò hơi 45 570 0,42 0,64 14 Khô vật liệu 14 126 0,50 0,53 15 Bộ phận lựa chọn và cất giữa vật liệu bọt 10 80 0,54 0,62 16 Nhà ăn 35 80 0,43 0,68 17 Nhà điều hành 35 60 0,43 0,55 18 Garage ôtô 23 25 0,46 0,76

GVHD: Phạm Mạnh Hải đồ án cung cấp điện Mở đầu Điện năng là một dạng năng lượng có tầm quan trọng rất lớn đối với bất kỳ lĩnh vực nào trong nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội. Cung cấp điện hợp lý và đạt hiệu quả là vô cùng cần thiết. Nó đòi hỏi người kỹ sư tính toán và nghiên cứu sao cho đạt hiệu quả cao, hợp lý, tin cậy, và đảm bảo chất lượng cả về kinh tế và kỹ thuật đặc biệt là đối với các xí nghiệp công nghiệp nói riêng và ngành công nghiệp cũng như các ngành kinh tế khác nói chung. Một phương án cung cấp điện hợp lý phải kết hợp một cách hài hoà các yêu cầu về kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, thẩm mỹ. Đồng thời phải đảm bảo tính liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho vận hành, sửa chữa khi hỏng hóc và phải đảm bảo được chất lượng điện năng nằm trong phạm vi cho phép. Hơn nữa phải thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển trong tương lai. Với đề tài: “Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp”, em đã cố gắng học hỏi, tìm hiểu để hoàn thành một cách tốt nhất.Trong thời gian thực hiện đề tài, cùng với sự cố gắng của bản thân đồng thời em đã nhận được sự giúp đỡ hướng dẫn rất tận tình của các thầy cô trong khoa, đặc biệt là thầy giáo GVHD: Phạm Anh Tuân - người đã trực tiếp giảng dạy môn “ Hệ thống cung cấp điện” và hướng dẫn em thực hiện đề tài này. Song do kiến thức còn hạn chế nên bài làm của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy em kính mong nhận được sự góp ý bảo ban của các thầy cô cùng với sự giúp đỡ của các bạn để em có thể hoàn thiện đề tài của mình và hoàn thành tốt việc học tập trong nhà trường cũng như công việc sau này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Nguyễn Khải Hoàn SVTH: Nguyễn Xuân Hiệu 1 GVHD: Phạm Mạnh Hải đồ án cung cấp điện SVTH: Nguyễn Xuân Hiệu 2 GVHD: Phạm Mạnh Hải đồ án cung cấp điện CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI     : Nguyễn Xuân Hiệu  Đ6ĐCN2  !" A. Dữ kiện : Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp gồm các phân xưởng với các dữ kiện cho trong bảng. Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện S k MVA, khoảng cách từ điểm đấu điện đến nhà máy là L, m. Cấp điện áp truyền tải là 110 KV. Thời gian sử dụng công suất cực đại là T M , h. Phụ tải loại I và loại II chiếm k I&II , %. Giá thành tổn thất điện năng = 1500 đ/kWh, suất thiệt hại do mất điện g th = 10000 đ/kWh, hao tổn điện áp cho phép trong mạng tính từ nguồn (điểm đấu điện) là = 5%. Các số liệu khác lấy trong phục lục và các sổ tay thiết kế điện. Số liệu thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp (nhà máy) : S k MVA k I&II , % T M , h L, m Hướng tới của nguồn 310 80 4440 300 Đông N 0 theo sơ đồ mặt bằng Tên phân xưởng và phụ tải Số lượng thiết bị điện Tổng công suất đặt kW Hệ số nhu cầu, k nc Hệ số công suất, 1 Bộ phận nghiền sơ cấp 15 1250 0,44 0,53 2 Bộ phận nghiền thứ cấp 11 1600 0,47 0,62 3 Bộ phận xay nguyên liệu thô 60 690 0,66 0,68 4 Bộ phận sấy xỉ 16 1250 0,50 0,56 5 Đầu lạnh của bộ phận lò 35 1150 0,47 0,76 6 Đầu nóng của bô phận lò 29 1150 0,78 7 Kho liên hợp 30 920 0,42 0,80 8 Bộ phận xay xi măng 20 1250 0,47 0,67 9 Máy nén cao áp 4 1600 0,66 0,72 10 Bộ phận ủ và đóng bao 15 690 0,50 0,65 11 Bộ phận ủ bọt nguyên liệu thô 20 1250 0,47 0,55 12 Phân xưởng 20 1250 0,47 0,55 SVTH: Nguyễn Xuân Hiệu 3 GVHD: Phạm Mạnh Hải đồ án cung cấp điện 13 Lò hơi 45 570 0,42 0,64 14 Khô vật liệu 14 126 0,50 0,53 15 Bộ phận lựa chọn và cất giữa vật liệu bọt 10 80 0,54 0,62 16 Nhà ăn 35 80 0,43 0,68 17 Nhà điều hành 35 60 0,43 0,55 18 Garage ôtô 23 25 0,46 0,76 #$%$&'()*+, Tỷ lệ 1:10000 SVTH: Nguyễn Xuân Hiệu 4 GVHD: Phạm Mạnh Hải đồ án cung cấp điện B. Nhiệm vụ thiết kế. /% Tính toán phụ tải. 1.1. Xác định phụ tải tính toán phân xưởng. • Xác định phụ tải động lực của phân xưởng. • Xác định phụ tải chiếu sáng và thông thoáng. • Tổng hợp phụ tải cảu mỗi phân xưởng. 1.2. Xác định phụ tải của các phân xưởng khác. 1.3. Tổng hợp phụ tải của toàn xí nghiệp xây dựng biểu diễn biểu đồ phụ tải trên mặt bằng xí nghiệp dưới dạng các hình tròn bán kính r. //% Xác định sơ đồ nối của mạng điện nhà máy. 2.1. Chọn cấp điện áp phân phối. 2.2. Xác địnhvị trí của trạm biến áp (hoặc trạm phân phối trung tâm – TPPTT). 2.3. Chọn công suất và số lượng máy biến áp của trạm biến áp nhà máy và các trạm biến áp phân xưởng. 2.4. Chọn dây dẫn từ nguồn tới trạm biến áp nhà máy hoặc (TPPTT). 2.5. Lựa chọ sơ đồ nối điện từ trạm biến áp nhà máy/TPPTT đến các phân xưởng (so sánh ít nhất 2 phương án). ///% Tính toán điện. 3.1. Xác định tổn hao điện áp trên đường dây và trong máy biến áp. 3.2. Xác định tổn hao công suất. 3.3. Xác định tổn thất điện năng IV. Tính toán bù công suất • Tính toán hệ số bù công suất phản kháng để nâng hệ số công suất lên giá trị . • Đánh giá hiệu quả bù. Bản vẽ : 1. Sơ đồ mặt bằng xí nghiệp với sự bố trí các thiết bị và biểu đồ phụ tải 2. Sơ đồ mạng điện trên mặt bằng xí nghiệp stt Tên phân xưởng và phụ tải Diện tích(m 2 ) 1 Bộ phận nghiền sơ cấp 4000 2 Bộ phận nghiền thứ cấp 2100 3 Bộ phận xay nguyên liệu thô 4980 4 Bộ phận sấy xỉ 4500 5 Đầu lạnh của bộ phận lò 7400 6 Đầu nóng của bô phận lò 21600 7 Kho liên hợp 66000 8 Bộ phận xay xi măng 8000 SVTH: Nguyễn Xuân Hiệu 5 GVHD: Phạm Mạnh Hải đồ án cung cấp điện 9 Máy nén cao áp 2660 10 Bộ phận ủ và đóng bao 13700 11 Bộ phận ủ bọt nguyên liệu thô 7370 12 Phân xưởng 3240 13 Lò hơi 4250 14 Khô vật liệu 3150 15 Bộ phận lựa chọn và cất giữa vật liệu bọt 4950 16 Nhà ăn 4800 17 Nhà điều hành 12400 18 Garage ôtô 7500 !$%$01-234 SVTH: Nguyễn Xuân Hiệu 6 GVHD: Phạm Mạnh Hải đồ án cung cấp điện CHƯƠNG 1 : TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CỦA XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế ( biến đổi ) về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ hủy hoại cách điện. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiết độ tương tự như phụ tải thực tế gây ra, vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn cho thiết bị về mặt phát nóng. Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa chọn dung lượng bù công suất phản kháng Phụ tải tính toán phụ thuộc vào các yếu tố như: công suất, số lượng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ và phương thức vận hành hệ thống Vì vậy xác định chính xác phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nhưng rất quan trọng. Bởi vì: nếu phụ tải tính toán xác định được nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ giảm tuổi thọ các thiết bị điện, có khi dẫn đến sự cố cháy nổ, rất nguy hiểm; nếu phụ tải tính toán lớn hơn thực tế nhiều thì các thiết bị điện được chọn sẽ quá lớn so với yêu cầu, do đó gây lãng phí. Việc phân loại phụ tải sẽ cho phép lựa chọn sơ đồ cung cấp điện phù hợp, đảm bảo cho các thiết bị làm việc tin cậy và hiệu quả. Dưới góc độ tin cậy cung cấp điện, phụ tải có thể được chia thành ba loại như sau: Phụ tải loại I: Là những phụ tải mà khi có sự cố ngừng cung cấp điện sẽ dẫn đến: Nguy hiểm cho tính mạng con người; Phá hỏng thiết bị đắt tiền; Phá vỡ quy trình công nghệ sản xuất; Gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế quốc dân; Gây ảnh hưởng không tốt về chính trị, ngoại giao. Phụ tải loại II: Là loại phụ tải mà khi có sự cố ngừng cung cấp điện sẽ dẫn đến: Thiệt hại lớn về kinh tế do đình trệ sản xuất, phá hỏng thiết bị; Gây hư hỏng sản phẩm; Phá vỡ các hoạt động bình thường của đại đa số công chúng Phụ tải loại III: Gồm tất cả các loại phụ tải không thuộc hai loại trên, tức là phụ tải được thiết kế với độ tin cậy cung cấp điện không đòi hỏi cao lắm Do tính chất quan trọng như vậy nên từ trước tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu và có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện. Song vì phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đã trình bày ở trên nên cho đến nay vẫn chưa có phương pháp nào hoàn toàn chính xác và tiện lợi. Những phương pháp đơn giản thuận tiện cho việc tính toán thì lại thiếu chính xác, còn nếu nâng cao được độ chính xác, kể đến ảnh hưởng của nhiều yếu tố thì phương pháp tính lại phức tạp. Vì các phân xưởng đã biết công suất đặt và hệ số nhu cầu nên phụ tải tính toán được xác định theo công suất đặt và hệ số nhu cầu. SVTH: Nguyễn Xuân Hiệu 7 GVHD: Phạm Mạnh Hải đồ án cung cấp điện 1.1. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng 1.1.1. Xác định phụ tải động lực của phân xưởng Theo bảng số liệu 1.1 ta có (bộ phận nghiền sơ cấp ): Tổng công suất đặt là : 1 P ∑ =1250 kW Hệ số nhu cầu : 1nc k = 0,44 Hệ số công suất :cos = 0,53 => Tan =1,59 Công suất tính toán của phân xưởng : P đl1 = 1nc k . 1 P ∑ = 0,44.1250 = 550( kW) Q đl1 = P dl1 . Tan =550.1,6=880 (kVAr) 1.1.2. Xác định phụ tải chiếu sáng Để đảm bảo an toàn cho công nhân trong các phân xưởng máy thì ta sẽ chọn bóng đèn sợi cho các phân xưởng máy. Còn với các phân xưởng thiết kế, phòng thí nghiệm, nhà ăn, kho nhiên liệu , phòng hành chính thì ta sẽ dùng bóng tuypt. Bóng đèn sợi đốt có : cos =1 ; Tan =0→ Qcs=0 Bóng tuypt có : Cos =0,8 ; Tan =0,75→Qcs≠ 0 Như vậy ta sẽ chọn đèn sợi đốt cho bộ phận nghiền sơ cấp Phụ tải chiếu sáng được xác định theo phương pháp công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích có công thức: P cs = p 0 .S Q cs = P cs .tan Trong đó : + p 0 : suất phụ tải chiếu sáng trên đơn vị diện tích , là phân xưởng cơ khí có suất phụ tải trên một đơn vị diện tích trong khoảng (12-16) W /m 2 ,lấy p 0 =12 W /m 2 + S : diện tích cần được chiếu sáng (m 2 ) + : hệ số công suất của bóng đèn Diện tích chiếu sáng toàn phân xưởng : S = 4000 m 2 SVTH: Nguyễn Xuân Hiệu 8 GVHD: Phạm Mạnh Hải đồ án cung cấp điện Suất phụ tải tính toán chung cho toàn phân xưởng , chọn p 0 = 12 (W/m 2 ) Vậy ta được : P cs1 = 12.4000 = 48000 (W) =48 (kW) Q cs1 = 0 (do dùng bóng sợi đốt) 1.1.3. Tổng hợp phụ tải của phân xưởng Tổng công suất tác dụng của phân xưởng được xác định như sau: Trong đó: P đli : Là phụ tải động lực của phân xưởng. P cs : Công suất chiếu sáng của phân xưởng Thay số vào ta được : = 550+ 48 = 598 (kW) Từ đó ta có công suất phản kháng của phân xưởng : = 880 + 0 = 880 (kVAr) Công suất biểu kiến : = = 1041,96 (kVA) Vậy S = 557,92 + j880 (kVA) 1.2. Xác định phụ tải của các phân xưởng khác -3'"-2345673-23489$9$:9$89$;! !.*<=&>?*+*<=.,13'"!<*@&! SVTH: Nguyễn Xuân Hiệu 9 GVHD: Phạm Mạnh Hải đồ án cung cấp điện !A%$*@B@-234 stt Tên phân xưởng và phụ tải P đl Q đl P cs Q cs P tt kW kVAr kW kVAr kW 1 Bộ phận nghiền sơ cấp 550 880 48 0 598 2 Bộ phận nghiền thứ cấp 752 951,65 25,2 0 777,2 3 Bộ phận xay nguyên liệu thô 455,4 491,04 59,8 0 515,2 4 Bộ phận sấy xỉ 625 924,66 54 0 679 5 Đầu lạnh của bộ phận lò 540,5 462,22 88,8 0 629,3 6 Đầu nóng của bô phận lò 540,5 433,63 259,2 0 799,7 7 Kho liên hợp 386,4 289,8 792 594 1178,4 8 Bộ phận xay xi măng 587,5 650,95 96 0 683,5 9 Máy nén cao áp 1056 1017,83 31,92 0 1087,92 10 Bộ phận ủ và đóng bao 345 403,35 164,4 0 509,4 11 Bộ phận ủ bọt nguyên liệu thô 587,5 892,1 88,4 0 675,9 12 Phân xưởng 587,5 892,1 38,9 0 626,4 13 Lò hơi 239,4 287,42 51 0 290,4 14 Kho vật liệu 63 100 37,8 28,4 91,4 15 Bộ phận lựa chọn và cất giữa vật liệu bọt 43,2 54,67 59,4 0 102,6 16 Nhà ăn 34,4 37,09 57,6 43,2 92 17 Nhà điều hành 25,8 39,18 148,8 111,6 174,6 18 Garage ôtô 11,5 9,83 90 67,5 101,5 9612,42 SVTH: Nguyễn Xuân Hiệu 10 [...]... : cấp điện cho đầu nóng của bộ phận lò + Trạm B7 : cấp điện cho kho liên hợp + Trạm B8 : cấp điện cho bộ phận xay sát xi măng + Trạm B9 : cấp điện cho máy nén cao áp + Trạm B10 : cấp điện cho bộ phận ủ và đóng bao + Trạm B11 : cấp điện cho bộ phận ủ nguyên liệu thô + Trạm B12 : cấp điện cho phân xưởng , kho vật liệu , bộ phận lựa chọn và cất giữ vật liệu bột + Trạm B13 : cấp điện cho lò hơi , cấp điện. .. trí và công suất tính toán của các phân xưởng ta quyết định đặt trạm biến áp phân xưởng Trong đó cụ thể các trạm cấp điện như sau : + Trạm B1 : cấp điện cho bộ phận nghiền sơ cấp + Trạm B2 : cấp điện cho bộ phận nghiền thứ cấp + Trạm B3 : cấp điện cho bộ phận xay nguyên liệu thô SVTH: Nguyễn Xuân Hiệu 20 GVHD: Phạm Mạnh Hải đồ án cung cấp điện + Trạm B4 : cấp điện cho sấy xỉ + Trạm B5 : cấp điện cho đầu... cách từ điểm đấu điện đến nhà máy L = 300m = 0,3 km Xác định điện áp truyền tải từ trạm đến xí nghiệp, thay các giá trị P = 6728,69 kW; L = 0,3 km vào công thức trên ta được : U = 4,34 = 45,09 kV Do điện áp nguồn cấp là U = 110 kV nên ta chọn cấp điện áp truyền tải cho xí nghiệp là Uđm = 110 kV 2.1.2 Phương pháp cung cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng Các phương án cung cấp điện cho các trạm biến... Phạm Mạnh Hải đồ án cung cấp điện Công suất tính toán tác dụng của toàn xí nghiệp : Trong đó kdt là hệ số đồng thời, lấy kdt = 0,7 (do có n = 18>10) n : số phân xưởng trong xí nghiệp = 0,7 9612,42 = 6728,69 (kW) Công suất tính toán phản kháng của toàn xí nghiệp: 0,7 9648,84= 6754,19 (kVAr) Công suất biểu kiến của toàn xí nghiệp : = = 9533,85 (kVA) Hệ số công suất trung bình của toàn xí nghiệp: tan = 1,003... toàn xí nghiệp: tan = 1,003 1.3 Xây dựng biểu đồ phụ tải trên mặt bằng xí nghiệp dưới dạng các hình tròn bán kính r Trạm biến áp là một trong những phần tử quan trọng của hệ thống cung cấp điện xí nghiệp công nghiệp Việc bố trí hợp lý các trạm biến áp trong phạm vi nhà máy, xí nghiệp là một vấn đề quan trọng Để xây dựng sơ đồ cung cấp điện có các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật đảm bảo chi phí hàng năm là... Phạm Mạnh Hải đồ án cung cấp điện Trong đó : Hình 2 1sơ đồ phụ tải SVTH: Nguyễn Xuân Hiệu 14 GVHD: Phạm Mạnh Hải đồ án cung cấp điện CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ NỐI CỦA MẠNG ĐIỆN NHÀ MÁY 2.1 Chọn cấp điện áp phân phối 2.1.1 Chọn cấp điện áp phân phối Ta dựa vào công thức kinh nghiệm sau : U = 4,34 Trong đó :  U là điện áp truyền tải kV  L là khoảng cách tryền tải tính bằng km  P là công suất truyền tải... 15 GVHD: Phạm Mạnh Hải đồ án cung cấp điện Nguồn 110 kV từ hệ thống về qua tbatg được hạ xuống điện áp 22 kV để cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng nhờ vậy sẽ giảm được vốn đầu tư cho mạng điện cao áp trong nhà máy cũng như các tba phân xưởng, vận hành thuận lợi hơn và độ tin cậy cung cấp điện cũng được cải thiện song phải đầu tư xây dựng tbatg, gia tăng tổn thất cho mạng cao áp Nếu sử dụng phương... tiện cho việc vận chuyển, lắp đặt vận hành, sửa chữa, an toàn cho người sử dụng và hiệu quả kinh tế 2 số lượng trạm biến áp đặt trong một trạm phụ thuộc vào độ tin cậy cung cấp điện cho phụ tải của trạm đó - Với phụ tải loại 1 là phụ tải quan trọng, không được phép mất điện thì phải đặt 2 máy biến áp SVTH: Nguyễn Xuân Hiệu 19 GVHD: Phạm Mạnh Hải đồ án cung cấp điện - Với phụ tải loại 2 như xí nghiệp. .. được sử dụng để cung cấp điện cho một phần hoặc toàn bộ một phân xưởng vì có chi phí đầu tư thấp, vận hành, bảo quản thuận lợi song về mặt an toàn khi có sự cố trong trạm hoặc phân xưởng không cao  Các trạm biến áp dùng chung cho nhiều phân xưởng nên đặt gần tâm phụ tải, nhờ vậy có thể đưa điện áp cao tới gần hộ tiêu thụ điện và rút ngắn khá nhiều chiều dài mạng phân phối cao áp của xí nghiệp cũng như... để cung cấp điện cho nhà điều hành Imax = =168,78A Điều kiện chọn cáp : Icp CADIVI chế tạo ≥ Imax , chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do hãng Isc = 2.Ilvmax = 168,78.2 = 337,56 A Vậy chọn cáp có tiết diện F = 185 mm2, chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do hãng CADIVI chế tạo có Icp = 367 A.(tra bảng phụ lục 22 giáo trình cung cấp điện của ông Ngô Hồng Quang) Kiểm tra tổn thất điện áp cho . viên thực hiện Nguyễn Khải Hoàn SVTH: Nguyễn Xuân Hiệu 1 GVHD: Phạm Mạnh Hải đồ án cung cấp điện SVTH: Nguyễn Xuân Hiệu 2 GVHD: Phạm Mạnh Hải đồ án cung cấp điện CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ. Nguyễn Xuân Hiệu 13 GVHD: Phạm Mạnh Hải đồ án cung cấp điện Trong đó : #FA%$&'(B@ SVTH: Nguyễn Xuân Hiệu 14 GVHD: Phạm Mạnh Hải đồ án cung cấp điện CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ. ôtô 7500 !$%$01 - 234 SVTH: Nguyễn Xuân Hiệu 6 GVHD: Phạm Mạnh Hải đồ án cung cấp điện CHƯƠNG 1 : TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CỦA XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết

Ngày đăng: 24/04/2015, 22:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Sinh viên thực hiện

    • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI

    • CHƯƠNG 1 : TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CỦA XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP

      • 1.1. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng

        • 1.1.1. Xác định phụ tải động lực của phân xưởng

        • Theo bảng số liệu 1.1 ta có (bộ phận nghiền sơ cấp ):

          • 1.1.2. Xác định phụ tải chiếu sáng

          • Bóng đèn sợi đốt có : cos =1 ; Tan =0→ Qcs=0

          • Bóng tuypt có : Cos =0,8 ; Tan =0,75→Qcs≠ 0

          • Như vậy ta sẽ chọn đèn sợi đốt cho bộ phận nghiền sơ cấp

            • 1.1.3. Tổng hợp phụ tải của phân xưởng

            • 1.2. Xác định phụ tải của các phân xưởng khác

            • stt

            • Tên phân xưởng và phụ tải

            • Pđl

            • Qđl

            • Pcs

            • Qcs

            • Ptt

            • kW

            • kVAr

            • kW

            • kVAr

            • kW

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan