Biện pháp tổ chức thực hiện hoạt động vẽ theo ý thích cho trẻ Mẫu giáo lớn

21 4K 14
Biện pháp tổ chức thực hiện hoạt động vẽ theo ý thích cho trẻ Mẫu giáo lớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp tổ chức thực hiện hoạt động vẽ theo ý thích cho trẻ Mẫu giáo lớn

Phòng giáo dục thành phố hạ long TRNG MM NON 1-6 đề tài sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp tổ chức thực hoạt động vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn- trờng mầm non 1-6 thành phố hạ long Ngi vit: Nguyễn Thị Vân Anh Chc v: Giáo viên lớp mẫu giáo lớn - 5A1 Đơn vị công tác: Trng mm non 1.6 H Long, ngy 30 tháng 12 năm 2009 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I II III Lý chọn n đề t tài Lịch sử sch sử s sáng kiến kinh nghiệmn kinh nghiệmm Mục c đích nghiên cứu u 5 IV V VI VII Nhiệmm vục nghiên cứu u Phương pháp nghiên cứu u Phạm vi - m vi - Đối ti tượng nghing nghiên cứu u ĐiÓm kết nghii kến kinh nghiệmt nghi nghiên cứu u PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ 5 Chương I: Cơ sở khoa häc I- C¬ së lÝ ln II- C¬ së thùc tiƠn Chương II: Thực trạng khả vẽ theo ý thích trẻ Những thuận lợi khó khăn I- Khảo sát thực trạng để xác định khả II- Những thuận lợi khó khăn Chương III: Biện pháp nhằm nâng cao vẽ theo ý thích, hấp dẫn đạt hiệu tốt Kết nghiên cứu I- Cho trẻ làm quen với kỹ quan sát, ghi nhớ, tưởng tượng 10 tạo cảm xúc, hứng thú cho trẻ II- Giúp trẻ sử dụng đường nét, xếp bố cục tranh màu sắc III- Nhận xét đánh giá sản phẩm trẻ IV- Kết nghiên cứu PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 11 14 I- Kết luận 16 II- Một số kiến nghị 17 Tài liệu tham khảo 18 LỜI NÓI ĐẦU Tạo hình loại hình nghệ thuật xuất từ sớm phát triển xã hội loài người, chuyên nghiên cưú sáng tạo đẹp nhằm phục vụ sống người Nó trở nên gần gũi, cần thiết quan trọng sống Nó có sức hấp dẫn thu hút hầu hết lứa tuổi lứa tuổi mầm non Thế nên chương trình giáo dục mầm non tạo hình mơn học quan góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ Để trẻ biết cách sử dụng đường nét, xếp bố cục tranh phối hợp màu sắc để tạo nên tranh đẹp người giáo viên ngồi lịng u nghề mến trẻ cần phải có lực sư phạm, trình độ chun mơn có biện pháp phù hợp Trên sở nhận thức tầm quan trọng mơn tạo hình nói chung hoạt động vẽ nói riêng phát triển trẻ nên mạnh dạn nghiên cứu đề ti: Bin phỏp t chc thc hin hoạt động v theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn - Trường mầm non 1.6 - Thành phố Hạ Long” Do điều kiện thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý chân thành bạn đồng nghiệp, ban giám hiệu, cán chuyên môn để đề tài sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn chỉnh mang lại hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn ! PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ lâu môn học tạo hình xem phần quan trọng chương trình giáo dục mầm non Các nhà giáo dục cho rằng: trẻ nhỏ nên tham gia vào sáng tạo nghệ thuật thưởng thức, chiêm ngưỡng sản phẩm bạn bè Bởi hoạt động tạo hình nơi trẻ thể điều kiện để góp phần giúp trẻ phát triển tồn diện, đặc biệt mơn vẽ, chiếm vị trí quan trọng trình giáo dục trẻ mầm non Nó có sức hút hầu hết lứa tuổi mầm non Khi trẻ vẽ góp phần hình thành cảm xúc thẩm mĩ trẻ rung cảm trước đẹp nghệ thuật, sáng tạo, thoả mãn, thích thú làm nên đơi tay nhỏ bé Thơng qua hoạt động vẽ bước đầu giúp trẻ làm quen với phương tiện ngôn ngữ tạo hình: giấy vẽ, sáp màu, đường nét, hình dáng, màu sắc, bố cục, Từ phát triển khả quan sát, phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, sáng tạo, trẻ Trẻ học cách lập kế hoạch hoạt động như: vẽ gì; Dùng màu gì; Sắp xếp chi tiết bao lâu; Vẽ thời gian Đây đặc điểm khác xa người vật, đồng thời đem lại hiệu lao động cao Ngồi hoạt động tập thể trẻ cịn biết đánh giá sản phẩm tạo hình trẻ bạn Được bạn góp ý trẻ quen dần với lời khen- chê người khác, đồng thời kĩ xã hội hình thành như: chờ đến lượt, chia đồ dùng, bàn bạc, Càng tham gia tích cực hoạt động tạo hình trẻ tự tin việc sử dụng bút, giá vẽ, màu sắc có lợi cho việc học tập Tất nhiên dậy trẻ vẽ bậc mầm non không nhằm đào tạo cho trẻ thành hoạ sỹ mà chủ yếu thơng qua nhằm khơi dậy phát triển khiếu thẩm mỹ vốn có trẻ, tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mĩ cho trẻ, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 5 Là giáo viên mầm non dạy trẻ lớp mẫu giáo lớn (5-6 tuổi).Tơi nhận thấy trẻ thích học tạo hình đặc biệt trẻ thích thể tưởng tượng giới xung quanh qua tranh Chính say mê thơi thúc Tơi tìm tới biện pháp dạy cho phù hợp đạt hiệu cao Đó lý thúc đẩy thực đề tài “Biện pháp tổ chức thc hin hoạt động v theo ý thớch cho tr mẫu giáo lớn Trường mầm non 1.6 -Thành phố Hạ Long” II LỊCH SỬ SCH SỬ S SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMN KINH NGHIỆMM Đây vấn n đề t đượng nghic nghiên cứu u từ n nng năm họn c trưới kết nghic, với kết nghii tinh thần muốn gn muối tn góp phần nhỏ bt phần muốn gn nhỏ b bé a sáng kiến kinh nghiệmn kinh nghimm ny giỳp hoạt động vẽ theo ý thích hấp dẫn đạt hiệu tốt III MC CH NGHIấN CỨU Nhằm tìm biện pháp nâng cao hiệu dạy trẻ vẽ theo ý thích giúp trẻ hứng thú tham gia vào học Trẻ biết tạo đường nét, hình dáng bản, xếp bố cục hợp lý, biết ứng dụng luật xa, gần vẽ để tranh có nội dung phong phú Trẻ biết sử dụng, phối hợp màu sắc hài hoà, sinh động IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Tiến hành nghiên cứu đề tài tập chung nghiên cứu nhiệm vụ sau: Nghiên cứu sở lý luận việc tổ chức thực vẽ theo ý thích 2.Thực trạng, khả vẽ trẻ thơng qua học vẽ theo ý thích NHững thuận lợi khó khăn 3.Các biện pháp nhằm nâng cao vẽ theo ý thích hấp dẫn đạt hiệu cao V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu loại sách, tài liệu hướng dẫn dạy trẻ vẽ dùng cho giáo viên mầm non Vụ giáo dục mầm non 6 + Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi + Các chuyên san giáo dục mầm non + Tài liệu bồi dưỡng hoạt động tạo hình bậc học mầm non Phương pháp trò chuyện nghiên cứu sản phẩm Phương pháp quan sát sư phạm Phương pháp đàm thoại VI PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Ph¹m vi nghiên cứu Tạo hình mơn học quan trọng phát triển toàn diện trẻ điều kiện thời gian có hạn nên thực đề tài "Biện pháp tổ chức thực vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn, Trường mầm non 1.6thành phố Hạ Long" Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức thực vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn Trường mầm non 1.6 -Thành phố Hạ Long - Năm học 2009 – 2010 VII ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHII TRONG KẾN KINH NGHIỆMT QUẢ NGHI NGHIÊN CỨUU Việmc nghiên cứu u đề t tài sáng kiến kinh nghiệmn kinh nghiệmm cũngng áp dục ng vào thực tế c tến kinh nghiệm giúp trẻ lớp t lới kết nghip tơi nói riêng lới kết nghip mẫu giu giáo lới kết nghin trường tng tơi nói chung biÕt sử dụng đường nét, xếp bố cục tranh phèi hỵp màuu sắc, đặc biệt trẻ rấtc biệmt trẻ lớp t rấn t hứu ng thú với kết nghii hoạm vi - t đột phần nhỏ bng h×nh 7 PHẦN Thø hai: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ CH ƯƠNG 1: C S khoa học I- Cơ sở lí luận Hoạt động tạo hình đóng vai trò vô quan trọng chơng trình học tập trẻ, nh hoạt động khác Với mục đích chung giáo dục mầm non hoạt động tạo hình phận văn hóa tinh thần, gắn liền với kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo thể nghệ thuật Thông qua hoạt động tạo hình đem đến cho trẻ ấn tợng đẹp cảm xúc chân thật, phẩm chất tốt đẹp nhân cách ngời Nhận thức rõ to lớn giáo viên mầm non giai đoạn phát triển Nh nghị hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ơng Đảng(Khóa VIII) đà nêu: Giáo viên mầm non nhân tố định chất lợng giáo dục đợc xà hội tôn vinh, giáo viên phải đủ đức, đủ tài Là giáo viên mầm non đà trải trình nghiên cứu tìm tòi học hỏi vận dụng số biện pháp để giúp trẻ học tốt hoạt động tạo hình, lứa tuổi mẫu giáo lớn II- Cơ sở thực tiễn 1- Hoạt động vẽ phát triển trẻ * Hot ng v hình thành cảm xúc trẻ Trẻ tỏ hài lòng làm quen với bút chì, bút dạ, sáp màu, màu nước Trẻ sử dụng phương tiện để vẽ trẻ muốn trẻ thích Thật thú vị! Quyết định làm gì, sử dụng phương tiện để vẽ, coi hội hình thành tính độc lập định trẻ Khi hoạt độngnghể thuật phát triển khả tự kiểm tra trẻ Trẻ thể điều chỉnh suy nghĩ, cảm xúc cho phù hợp với nguyên tắc, với bạn * Hoạt động vẽ với phát triển tư trẻ Với trẻ mầm non hoạt động nghệ thuật đòng nghĩa với thể nghiệm cảm giác Bút sáp trượt giấy, màu tô đầy dần lên, lượn cổ tay cho thật khéo để vẽ đường tròn Khám phá vật liệu quan trọng đem lại cho trẻ kiến thức vật liệu: trẻ biêt tính chất vật liệu, màu thể giấy sao, tô cho đẹp với màu sáp, màu hay nmàu nước Thơng qua hoạt động tạo hình nói chung hoạt động vẽ nói riêng trẻ học cách lập kế hoạch hoạt động, biết đánh giá sản phẩm Thông thường trẻ nhỏ đánh giá sản phẩm cách đưa nói thích nghe người khác nói họ thích sản phẩm bé Và quan trọng trẻ sử dụng kí hiệu, dấu hiệu tượng trưng vẽ Đặc biệt trẻ có vấn đề ngơn ngữ, chậm nói, chậm viết, vốn từ hoạt động vẽ lại quan trọng phương tiện thoả mãn tâm hồn bé cách luyện tập, khắc phục khiếm khuyết * Hoạt động vẽ với phát triển vận động Khi vẽ trẻ luyện tập nhóm lớn, nhỏ Trẻ vận động cánh tay mạnh vẽ giá vẽ hay vẽ giấy khổ lớn Hoạt động vẽ phát triển phối hợp tay với mắt trẻ Mắt nhìn hướng dẫn hoạt động tay cần thiết cho hoạt động sau trẻ có viết chữ đẹp, thực thao tác tốn học sơ đẳng., vẽ kĩ thuật C¸c thĨ loại vẽ chơng trình giáo dục mầm non * Vẽ theo mẫu Đây thể loại vẽ trẻ hướng dẫn chức Các mẫu dành cho trẻ phối hợp kĩ học lớp Ở thể loại này, cô cần nắm kĩ yêu cần mẫu để chuẩn bị mẫu giới thiệu mẫu rõ ràng, hướng dẫn trẻ quan sát cụ thể Tiết vẽ theo mẫu phải có mẫu, mẫu vẽ dùng vật thật để trẻ quan sát từ đầu đến cuối tiết học, trẻ vẽ theo mẫu nhận xét theo mẫu Ngồi trẻ thực vẽ tiết mẫu, gợi ý hướng dẫn giúp trẻ sáng tạo thêm chi tiết theo ý thích trẻ để vẽ thêm phong phú nội dung bố cục * Vẽ theo đề tài Đây loại tiết mở rộng biểu tượng cho trẻ nội dung cụ thể, chủ điểm Có thể dùng 2-3 tranh gợi ý, cho trẻ quan sát thiên nhiên trước học dặn trẻ nhà suy nghĩ trước hay vẽ cho trẻ xem Điều cần thiết cho tiết vẽ theo đề tài trẻ nêu nhiều vật, tượng sống động, phong phú đa dạng hình dáng, màu sắc, đường nét tốt nhiêu Không nên bắt trẻ phải phản ánh lại hình ảnh gợi ý đơn giản tiết mẫu, mà để trẻ phản ánh vào vẽ tất trẻ thu nhận xung quanh Những vẽ trẻ tiết học hoàn toàn độc lập, sáng tạo Màu vẽ trẻ khơng phù hỵp với thực tế cảm xúc trẻ, ấn tượng mà trẻ bộc lộ cách hứng thú * Vẽ theo ý thích Ở thể loại trẻ tự chọn đề tài Cơ cho trẻ suy nghĩ lựa chọn để nêu ý định trước lớp khơng cần nêu Nhưng q trình thực cần đến với trẻ tìm hiểu xem trẻ định vẽ gì, vẽ Gợi mở cho trẻ tự sáng tạo thêm hướng dẫn nội dung cụ thể cho trẻ lúng túng chưa chọn đề tài Hoạt động cô với cá nhân trẻ nhằm giúp cho trẻ tự tin với hoạt động vẽ trẻ Như vậy, hoạt động vẽ góp phần thúc đẩy phát triển tồn diện trẻ Vì vậy, tổ chức hướng dẫn thực cho phù hợp, hấp dẫn để trì hứng thú cho trẻ, để trẻ vừa thể cảm xúc thẩm mỹ vừa phát triển khả sáng tạo lực, kĩ bản, vừa thưởng thức, đánh giá sản phẩm bạn cịn phụ thuộc nhiều vào nhiệt tình, sáng tạo giáo viên mầm non 10 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG VẼ THEO Ý THÍCH CỦA TRẺ, NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN I-Khảo sát thực tế để xác định khả Tin hành đề tài thực 30 trẻ mẫu giáo lớn, có 19 trẻ qua học lớp mẫu giáo nhỡ, số trẻ lại chưa đến trường mầm non nên chưa có nề nếp học tập Trẻ lúng túng sử dụng đồ dùng học tập, chưa biết bố cục tranh cho cân đối, có trẻ cịn gạch nguệch ngoạc khơng thành hìn, sử dụng màu sắc khơng hợp lí tất hoạt động có hướng dẫn cô Qua khảo sát chất lượng 30 trẻ qua nội dung: Kỹ tạo đường nét, hình dáng Khả bố cục tạo hình tranh Kỹ phối hợp màu sắc hợp lý Kết khảo sát ban đầu qua nội dung Số trẻ 30/30 Nội dung Đường nét Bố cục Màu sắc Kết chung Tốt (%) Khá (%) Trung bình(%) 30 15 30 25 35 25 30 30 35 60 40 45 Từ kết cho thấy: vẽ cịn nghèo nàn, đơn điệu, chưa có sáng tạo, thẩm mỹ vẽ, nhận thức trẻ khơng đồng đều, có trẻ có khiếu, có trẻ cịn q vụng nên kết đạt khoảng 50- 55% trẻ vẽ II Nh÷ng thuận lợi khó khăn Thun li Trong quỏ trình thực đề tài có số thuận lợi bản: Trường có sân chơi rộng rãi, thống mát, cảnh quan môi trường xanh, 11 Trường tạo điều kiện cho lớp thực hoạt động tạo hình như: trang bị giấy, vở, bút màu, bàn ghế Ngồi ra, nhà trường cịn tạo điều kiện cho trau dồi kiến thức cách dự giờ, dự chuyên đề trường bạn để rút kinh nghiệm cho thân Khó khăn Bên cạnh khó khăn khả trẻ, trình tổ chức thực tơi cịn gặp phải số khó khăn: Trong q trình dạy tơi thấy đồ dùng, tranh ảnh phục vụ cho tiết học cịn đơn điệu, góc tạo hình chưa phong phú Chính điều làm cho tiết học chưa thực hút trẻ Do điều kiện kinh tế, thời gian nhận thức chưa đầy đủ bậc phụ huynh tầm quan trọng cảu giáo dục mầm non trẻ nên số phụ huynh chưa có quan tâm mực đến em Đứng trước thuận lợi khó khăn trên, tơi ln ln trăn trở phải có biện pháp để thực vẽ theo ý thích nói riêng tạo hình nói chung tốt Sau nghiên cứu tiếp thu tài liệu "Bồi dưỡng chuyên đề tạo hình bậc học mầm non" Vụ giáo dục Mầm non triển khai qua kinh nghiệm thực tế từ tiết dạy đồng nghiệp mạnh dạn đề hướng giải CHƯƠNG:III BIỆN PHÁP NÂNG CAO GIỜ VẼ THEO Ý THÍCH HẤP DẪN VÀ ĐẠT HIỆU QUẢ TỐT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI KỸ NĂNG QUAN SÁT, GHI NHỚ, TƯỞNG TƯỢNG VÀ TẠO CẢM XÚC HỨNG THÚ CHO TRẺ Đối với thể loại vẽ theo ý thích thể loại mang tính tổng hợp trẻ thích vẽ trẻ tự chọn đề tài cho địi hỏi trẻ phải có trí tưởng tượng phong phú, có sáng tạo, biết phối hợp đường nét để tạo nên hình dáng đồ vật để xếp chúng thành tranh theo đề tài chọn Trẻ 12 phải biếtcảm thụvề màu sắc, biết cách xếp bố cục tranh cho cân đối Do đó, cần phải dạy trẻ biết cách quan sát, ghi nhớ, tưởng tượng Nếu vẽ theo ý thích mà trẻ khơng trực tiếp quan sát, sơ sánh, ghi nhớ kết thấp, chí có trẻ khơng biết vẽ Vì vây, áp dụng hình thức cho trẻ quan sát vật, tượng xung quanh trẻ lúc, nơi cần thiết hàng ngày trẻ gần gũi với thiên nhiên, với vật, tượng diễn quanh Nhưng khơng có hướng dẫn trẻ khơng thấy đợc hết vẻ đẹp thiên nhiên, không hiểu đợc quy luật vật, tượng diễn quanh trẻ Cho nên hướng dẫn tạo điều kiện cho trẻ hoạt động trời, tham quan, dạo chơi để quan sát, phát nhiều điều điều làm cho trẻ ghi nhớ cảnh vật, màu sắc, hình dáng để trẻ vận dụng vẽ tốt Vídụ: Khi cho trẻ quan sát ăn quả, đàm thoại với trẻ thân cây, tán lá, màu sắc hoa, chùm quả, từ trẻ có biểu tượng ăn quả: thân thường to xù xì, tán xanh thẫm rộng, chùm sai trĩu có màu vàng đỏ Hoặc cho trẻ quan sát đàn gà gồm gà trống bố, gà mái mẹ gà Trẻ nhìn thấy gà đáng yêu Gà bố với lông sặc sỡ, cao to đàn, đơi chân có cựa oai vệ Gà mẹ với lông mượt mà gà có lơng vàng mát dịu, mỏ, chân, cánh bé tí xíu xinh xắn Tơi cịn cho trẻ sờ vuốt ve gà để trẻ cảm nhận lông chúng mượt êm Khi trẻ quan sát đàm thoại để mở rộng hướng cho trẻ biết liên tưởng vật với vật khác Với mon học khác như: làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với biểu tượng toán, văn học tạo ý tưởng, tạo cảm hứng cho vẽ trẻ tiết học làm quen với môi trường xung quanh, trẻ quan sát tỉ mỉ, quan sát vật, tượng từ tổng quánt đến chi tiết 13 Ví dụ: Khi tìm hiểu hoa: trẻ nhìn, sờ, ngửi Trẻ có nhận xét giống khác màu sặc, hình dáng loại hoa Trẻ ghi nhớ hoa hồng màu đỏ, cánh tròn, cưa, thân cành có nhiều gai Hoa cúc màu vàng, cánh nhỏ dài Các loài hoa có cánh, nhị, đài, lá, than làm đẹp cho thiên nhiên Hoặc trẻ tìm hiểu động vật (gia súc gia cầm) trẻ quan sát đàm thoại giống khác hình dáng vật Chẳng hạn nhóm gia cầm vật có chân, cánh, có mỏ đẻ trứng Song trẻ có biểu tượng: gà có mỏ nhọn nhỏ, chân khơng có màng, khong biết bơi; vịt có mỏ to dẹt, chân có màng bơi giỏi Từ tiết học cung cấp biểu tượng xác, phong phú, giúp trẻ ghi nhớ áp dụng vào vẽ Ngồi việc tích hợp môn học hướng dẫn trẻ vẽ, thấy cần trọng khâu tạo cảm xúc hứng thú cho trẻ với tiết học Cơ cần có thủ thuật vào bài, sử dụng trò chơi, câu đố, hát, câu chuyện Khi trẻ hứng thú, trẻ say mê muốn dùng hết khả để thể vào đề tài mà trẻ lựa chọn Ví dụ : Tiến hành cho trẻ vẽ theo ý thích nghĩa phạm vi rộng phong phú Để tiết học hấp dẫn đạt hiệu vào cách cho trẻ tham quan vườn cổ tích, trẻ say sưa với cách trang trí vườn cổ tích nghe tiếng khóc thỏ, trẻ hỏi: "Vì bạn khóc?" Thỏ trả lời: "Nhìn thấy bạn đến trường, vui chơi học tập buồn NHà nghèo nên chẳng bạn đâu Ước tơi đến trường, vui chơi, học tập, vẽ tranh đẹp bạn để trang trí cho nhà nhỏ Nhưng Hu! Hu! Hu!" Sau tơi nói: "Bạn thỏ thật tội nghiệp phải khơng con! Vậy giúp phần ước mơ bạn thỏ thành thực nhé! Các thể ước muốn vào trang giấy thành tranh đẹp để tặng bạn thỏ nhé!" 14 Với cách tạo cho trẻ cảm xúc, hứng thú, kích thích gợi tính tị mị trẻ, đồng thời giúp trẻ biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn người khác Tôi ý giới thiệu ngắn gọn, xúc tích, gây ý trẻ để dành thời gian cho trẻ vẽ Mặt khác, gần gũi trẻ giúp trẻ thể ý thích vào tranh, hướng cho trẻ tự thể đề tài cách tự nhiên, thoải mái theo tưởng tượng trẻ khơng gị bó, áp đặt Để cho trẻ hứng thú tơi đưa hình thức thi đua trẻ để trẻ cố gắng như: thi xem vẽ giỏi, vẽ đẹp, Góc tạo hình phần quan trọng việc tạo hứng thú cho trẻ Mặt khác, góc tạo hình cịn giúp trẻ ln gần gũi ngắm nhì, khuyến khích trẻ thiết kế hoàn thiện, khám phá thể ý tưởng Vì thế, tơi ln cố gắng xây dựng góc tạo hình phong phú, đẹp mắt Như vậy, tiết dạy vẽ theo ý thích từ phút đầu, việc hướng cho trẻ ghi nhớ, quan sát, tưởng tượng vật, tượng xung quanh trẻ quan trọng Vì trẻ quan sát, ghi nhớ, tưởng tượng tạo cho trẻ có điều kiện tích luỹ mà trẻ thấy, tạo cho trẻ có cảm xúc hứng thú trẻ vẽ II GIÚP TRẺ SỬ DỤNG ĐƯỜNG NÉT, SẮP XẾP BỐ CỤC TRANH VÀ PHỐI HỢP MÀU SẮC Khi trẻ tri giác vật, tượng xung quanh mình, với cảm xúc hứng thú cô tạo cho trẻ, trẻ bắt đầu lựachọn đề tài cho mình, bước khởi đầu cảu tranh, để thể ý định mình, trẻ cần phải có sáng tạo việc sử dụng đường nét, hình dáng, biết xếp mảng hình cho cân đối để có bố cục tranh đẹp biết sử dụng màu sắc hài hồ Điều có số trẻ thực tương đối tốt Trẻ vẽư nhanh, ngộ nghĩnh tranh có nội dung Song bên cạnh cịn nhiều trẻ lúng túng, khơng biết vẽ Đây lúc phải giúp đỡ trẻ Tôi đến bên trẻ tìm hiểu xem trẻ vướng mắc hình tượng tranh hay việc chọn đề tài Nếu trẻ 15 vướng mắc đề tài, tơi gợi ý cho trẻ qua câu hỏi: Lớp học vẽ gì? Trong vẽ thích vẽ nhất? Hoặc hơm qua, lúc dạo, quan sát gì? Những thứ quan sát thích nhất? Rồi tơi cho trẻ nói đặc điểm, màu săc, hình dáng để trẻ định hình lại vẽ Nếu trẻ chưa biết xếp hình tượng tranh tơi giúp trẻ xác định bố cục, hình dạng lời lẽ gợi ý Ví dụ: Trẻ chon đề tài vẽ biển, tơi hỏi gợi ý: Biển có gì? Thuyền đâu? Những vật gần xa khác nào? Những dãy núi vẽ vị trí nào? Trên bầu trời có gì? Chim hải âu bay đâu? Trong trình trẻ vẽ bước khó khăn thường gây cho số trẻ bi quan, tự ti vẽ xấu bạn Những lúc này, cô giáo phải kịp thời động viên, gợi ý cho trẻ vẻ đẹ nghệ thuật khơng có hình chuẩn Nghệ thuật bao gồm cảm xúc, ý tưởng ngộ nghĩnh nét vẽ vụng trẻ động viên cảu cô giúp trẻ tự tin để bắt đầu vẽ cảu Khi chi tiết trẻ xếp hợp lí khâu chọn màu để tơ quan trọng, màu sắc giúp cho vẽ trẻ sinh động đẹp lên nhiều Nhưng trẻ thường mật nhiều thời gian khâu chọn màu hộp Tơi ln hướng trẻ nhìn vào vẽ để chọn màu Ví dụ: Tơ tán màu xanh tơ thân màu gì? Trẻ cần nhìn màu tơ có ý định tìm màu tơ tiếp cho phù hợp, sau lấy màu hộp Khi tơ màu trẻ thường xun đưa nét dài chờm ngồi hình vẽ Tôi hướng dẫn trẻ cầm sáp màu vừa tầm, đưa nét ngắn, tô xung quanh trước, sau Tôi thường để trẻ tơ màu theo ý thích, theo cảm xúc trẻ, không bắt buộc phải tô giống thật, vẽ có tương quan đẹp, gần tơ đậm, xa tơ nhạt Tô phải màu, đồng thời gợi tả màu sắc đề tài mà trẻ chọn Ngoài tơi cịn thường xun trao đổi với phụ huynh để phụ huynh biết nội dung mà trẻ học tuần, tháng bảng tuyên 16 truyền, điều lơi ý bậc phụ huynh với việc học tập em mình, từ bậc phụ huynh phối kết hợp với giáo viên giúp đỡ thêm sở vật chất rèn luyện thêm cho trẻ nhà bước đầu giúp trẻ có kĩ ngồi vẽ, vẽ đẹp, thích vẽ tạo tiền đề cho việc học tập trẻ sau Bên cạnh tơi thấy việc xếp chỗ ngồi cho trẻ quan trọng, xếp cho trẻ vẽ ngồi với trẻ vẽ cịn yếu để trẻ có trao đổi, góp ý, giúp đỡ lẫn nhau, thi đua để vẽ tranh đẹp Như vậy, việc giúp trẻ sử dụng đường nét, cách bố cục cân đối, phối hợp màu sắc hài hồ giúp trẻ thể tốt đề tài chọn Từ giúp trẻ tạo tranh đẹp ước muốn III NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA TRẺ Đây phần không phần quan trọng, sản phẩm trẻ phản ánh trẻ nhận biết xung quanh trẻ, mang tính độc lập, sáng tạo cao Vì vậy, tơi ln tự hỏi phải làm để giữ nhận xét nhanh chóng mà lại có hiệu Tơi quan sát cho cháu vẽ xong trước mang lên cho kep vào giá trưng bày sản phẩm, sau ngồi lại chỗ giữ im lặng cho bạn lại hồn thành nột Như vậy, bước đầu khâu nhận xét, trưng bày sản phẩm nhẹ nhàng hơn, khơng cịn cảnh đứng kẹp tranh cịn cháu đứng nháo nhác phía sau: "Thưa cơ, kẹp cho " Trong nhận xét, đánh giá sản phẩm trẻ, ý để trẻ phát huy khả quan sát, phát Tôi ý thay đổi nhiều hình thức khác nhau: Có tơi cho trẻ tự đặt tên tranh nói Có tơi hỏi: Trong tranh đây, thích tranh nhất? Vì sao? Nó đẹp nào? Tơi hướng trẻ nhận xét kĩ vẽ, bố cục tranh, cách tô màu sáng tạo tranh bạn Cũng tranh ấy, tơi hỏi: Có bạn thích tranh khơng? Vì trẻ có ý tưởng, phát khác làm cho tranh thêm phong phú NHững 17 điều giúp trẻ tự tin cảm thấy sung sướng, hãnh diện, trẻ cạng cố gắng vẽ sau Đối với tranh chưa đẹp, chưa hồn chỉnh, tơi ý dùng hình thức động viên chính, khơng chê bai tranh trẻ để trẻ khơng mặc cảm vẽ xấu cố gắng để khen Sau vẽ, để nguyên sản phẩm giá trẻ quan sát, so sánh vẽ với vẽ bạn để học sau trẻ vẽ đẹp hơn, có sáng tạo sử dụng màu sắc hợp lí Bên cạnh phụ huynh thấy việc học tập em lớp Ngồi ra, sau vẽ dặn trẻ nhà vẽ lại cho ông bà, bố mẹ, anh chị xem Qua biện pháp này, muốn cho trẻ củng cố kỹ vẽ mà trẻ nắm lớp, từ rèn cho trẻ thói quen tự giác, học tập IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong trình giảng dạy áp dụng biện pháp thấy kết học nâng cao rõ rệt Hầu hết trẻ có say mê hứng thú vẽ, nhiều trẻ có cách vẽ mạnh dạn, tự tin thực vẽ theo ý thích trở thành học có ích Nó giúp cho trẻ biết cảm nhận thể đẹp sống để đưa vào tranh cách sinh động tự nhiên Kến kinh nghiệmt nghi đánh giá qua nột phần nhỏ bi dung nêu chương I: chương I: Nội dung (số trẻ 38/38) Tốt (%) Khá (%) Trung bình (%) 80 15 60 25 15 70 20 10 70 20 10 Đường nét Bố cục Màu sắc Kết chung So với kết khảo sát đầu năm hết đáng khích lệ tơi 18 PhÇn thø ba: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Từ việc làm cụ thể kết đạt Tôi rút số kinh nghiệm để thực tốt tạo hình nói chung thể loại vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn nói riêng sau: Trong cơng tác giảng dạy địi hỏi giáo viên ngồi lịng u nghề, mến trẻ cần phải có lực sư phạm, trình độ chun mơn, cần cù chịu khó am hiểu tâm lý trẻ Tôi thường xuyên dự học hỏi kinh nghiệm bạn đồng nghiệp, tham khảo ý kiến ban chuyên môn, nghiên cứu tài liệu để đúc kết kinh nghiệm cho thân Tôi cho trẻ học lúc, nơi, cho trẻ quan sát thiên nhiên, xem tranh ảnh để trẻ vẽ tốt hơn, sáng tạo Tôi tận dụng thời gian phát giấy, bút màu, phấn, bảng cho trẻ vẽ theo ý thích Tơi ln tạo hứng thú cho trẻ hình thức thi đua; “ Thi khéo, thi tinh, thi nhanh"; "Thi vẽ đẹp nhất" Từ tạo cố gắng trẻ khơng khí tiết học thêm sôi nổi, hứng thú Tôi ý xây dựng góc tạo hình phong phú, đẹp mắt sử dụng sản phẩm trẻ phục vụ cho chủ điểm, cho trang trí lớp Từ trẻ cố gắng tạo nhiều sản phẩm đẹp để trưng bày Khi nhận xét sản phẩm trẻ, tơi động viên, khuyến khích trẻ chính, khơng chê bai trẻ để khơi gợi lòng ham mê hoạt động nghệ thuật, sau học, nhắc trẻ vẽ cho ông bà, bố mẹ, anh chị xem Yếu tố quan trọng cần có kết hợp gia đình nhà trường để hoạt động tạo hình trẻ nhà quan tâm mức II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Dựa vào trình nghiên cứu xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị: Các cấp lãnh đạo, ban ngành gíao dục cần tạo điều kiện quan tâm sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho chăm sóc giảng dạy Đồng 19 có biện pháp làm tốt công tác tuyên truyền để người hiểu biết vai trò giáo dục mầm non phát triển toàn diện trẻ Muốn có chất lượng giáo dục tốt, cần phải có gi áo viên có trình độ, lực, cần bồi dưỡng chun mơn tạo cho họ có niềm tin trách nhiệm với cơng việc Vì tơi tha thiết mong nhận quan tâm cấp lãnh đạo đời sống cán bộ, giáo viên mầm non đặc biệt giáo viên hợp đồng để họ yên tâm cơng tác cống hiến cho nghiệp trồng người Ln có kết hợp tốt nhà trường gia đình q trình chăm sóc, giáo dục trẻ, mặt khác cần kích thích trẻ lịng ham hiểu biết, mạnh dạn, tự tin, tạo điều kiện tốt để trẻ bước vào lớp Trên vài ý kiến nhỏ tơi mong góp phần nhỏ bé vào nghiệp chăm sóc - giáo dục trẻ Do điều kiện thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót kính mong nhận góp ý chân thành bạn đồng nghiệp, Ban giám hiệu trường mầm non 1.6 cán chuyên môn để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn chỉnh mang lại hiệu qủa cao Tôi xin trân trọng cảm ơn./ Hạ Long ngày 30 tháng 12 năm 2009 Người thực Nguyễn Thị Vân Anh 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Tạp chí giáo dục mầm non: số 02 năm 2000; số 04 năm 2000 2- Lê Thị Ánh Tuyết - Phạm Mai Chi ; Hướng dẫn thực chương trình tự chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn – nhà xuất Hà Nội - năm 2002 3- Nguyễn Quang Uẩn - Tâm lý học đại cương nhà xuất HÀ NỘi năm 1995 4- Nguyễn Ánh Tuyết - tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non: Nhà xuất Đại học Sư Phạm – Năm 2003 5- Tài liệu tập huấn cho giáo viên mầm non - Hè 2008./ ... Nghiên cứu sở lý luận việc tổ chức thực vẽ theo ý thích 2 .Thực trạng, khả vẽ trẻ thông qua học vẽ theo ý thích NHững thuận lợi khó khăn 3.Các biện pháp nhằm nâng cao vẽ theo ý thích hấp dẫn đạt... diện trẻ điều kiện thời gian có hạn nên tơi thực đề tài "Biện pháp tổ chức thực vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn, Trường mầm non 1.6thành phố Hạ Long" Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức thực. .. mẫu vẽ dùng vật thật để trẻ quan sát từ đầu đến cuối tiết học, trẻ vẽ theo mẫu nhận xét theo mẫu Ngoài trẻ thực vẽ tiết mẫu, gợi ý hướng dẫn giúp trẻ sáng tạo thêm chi tiết theo ý thích trẻ để vẽ

Ngày đăng: 05/04/2013, 09:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan