luận văn thạc sĩ Hình thành và phát triển năng lực hợp tác làm việc của học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ môn hóa học

130 5.2K 12
luận văn thạc sĩ Hình thành và phát triển năng lực hợp tác làm việc của học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ  môn hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước ta, đổi giáo dục trọng tâm phát triển Công đổi đòi hỏi nhà trường phải tạo người lao động tự chủ, động sáng tạo Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nghị Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII ghi rõ: "Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc, công nghiệp hố, đại hố đất nước, giữ gìn phát huy giá trị văn hố dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" lời dặn Bác Hồ" Đối với giáo dục bậc trung học phổ thơng, cú đổi to lớn chương trình đào tạo đú chớnh đời sách giáo khoa với nội dung hình thức thể Chính mà u cầu đổi PPDH vấn đề cấp thiết ngành giáo dục Định hướng dạy học tích cực định hướng quan trọng nước ta lựa chọn cho việc đổi PPDH vận dụng việc đổi nhiều PPDH cụ thể khác Sự thành công việc dạy học phụ thuộc nhiều vào PPDH giáo viên lựa chọn Cùng nội dung tuỳ thuộc vào PPDH cụ thể dạy học kết khác mức độ lĩnh hội tri thức phát triển trí tuệ cựng cỏc kĩ tư duy, phương pháp nhận thức, giáo dục đạo đức chuyển biến thái độ hành vi Như PPDH phải phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh có tổ chức hướng dẫn mức giáo viên việc phát giải vấn đề học sinh theo cá nhân học hợp tác theo nhóm góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học, học lẫn từ tạo niềm vui hứng thú học tập học sinh Học hợp tác theo nhóm PPDH tích cực nghiên cứu áp dụng có hiệu nước phát triển Phương pháp Việt Nam trọng nghiên cứu áp dụng đổi PPDH Tuy nhiên việc nghiên cứu thực việc áp dụng cấu trúc chung hoạt động học hợp tác Với đặc tính mơn hóa học môn khoa học kết hợp lý thuyết thực nghiệm học sinh tự tìm tịi khám phá kiến thức làm việc nhóm nhỏ điều chỉnh hướng dẫn giáo viên việc áp dụng PPDH theo nhóm nhỏ hoạt động học hợp tác đem lại hiệu cao tiết học Sự áp dụng cấu trúc STAD, TGT, Jigsaw nhà lớ luõn dạy học nước phát triển khắc phục nhược điểm phương pháp học tập theo nhóm mang lại hiệu cao Vì chứng tơi chọn đề tài: "Hình thành phát triển lực hợp tác làm việc học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học phần hố học vô lớp 12 – THPT nâng cao” II Mục đích đề tài Nghiên cứu vận dụng số cấu trúc học hợp tác vào việc tổ chức hoạt động dạy học hợp tác cho học sinh dạy học phần hóa học vơ lớp 12 – THPT – nâng cao nhằm góp phần đổi PPDH hóa học theo hướng dạy học tích cực III Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài + Phương hướng đổi PPDH hóa học, PPDH tích cực + Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ Nghiên cứu chương trình hóa học THPT trọng chương trình vô lớp 12 nâng cao Nghiên cứu số cấu trúc hoạt động học hợp tác theo nhóm nhỏ khả vận dụng cấu trúc việc tổ chức hoạt động học tập cho nội dung chương trình hóa học phần kim loại lớp 12 THPT nâng cao Đề xuất cấu trúc hoạt động học hợp tác theo nhóm cho số nội dung dạy chương trình hóa học vơ lớp 12 nâng cao Xây dựng giáo án dạy có tổ chức hoạt động học hợp tác theo - nhóm cho dạng Bước đầu thực nghiệm sư phạm đánh giá phù hợp đề xuất tính hiệu PPHHT IV Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng hoạt động học hợp tác theo cấu trúc Jigsaw, STAD, TGT tác giả E.Aronson R.Slavin kết hợp hợp lý với phương pháp dạy học tích cực khác làm tăng hứng thú học tập, phát triển lực hành động, lực hợp tác học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT V Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích, tổng hợp sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Quan sát dự tiết học giáo viên có kinh nghiệm có sử dụng PPDHHT dạy hóa học phổ thơng (phần kim loại lớp 12 THPT nâng cao) + Thăm dò lấy ý kiến giáo viên, học sinh học hợp tác theo nhóm dạy học hóa học + Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm bước đầu kiểm nghiệm tính hiệu quả, khả thi đề xuất Phương pháp xử lý thông tin: Xử lý kết thực nghiệm phương pháp thống kê tốn học VI Những đóng góp đề tài - Tổng quan sở lí luận học hợp tác cấu trúc học hợp tác theo nhóm nhỏ - Vận dụng cấu trúc học hợp tác Jigsaw (của E.Aronson), STAD TGT (của R.Slavin) việc tổ chức hoạt động hợp tác cho dạy hóa học phần kim loại lớp 12 – THPT nâng cao - Thiết kế số kế hoạch dạy cụ thể thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu phương pháp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỂ TÀI 1.1 Phương hướng đổi phương pháp dạy học hóa học [6], [21] Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 - 1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biết thị số 15 (4 - 1999) Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” 1.1.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học hóa học 1.1.1.1 Sự chuyển đổi kinh tế đất nước đòi hỏi đổi giáo dục Trong giai đoạn kinh tế nước ta cú chuyển biến mạnh mẽ chất lượng Xu hướng phát triển xã hội, kinh tế đất nước đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội phát triển, xã hội tri thức Vậy xã hội tri thức Xã hội tri thức xã hội khoa học cơng nghệ đóng vai trò lực lượng sản xuất trực tiếp Xã hội tri thức đặc trưng bới đặc điểm sau: - Tri thức yếu tố then chốt lực lượng kiến tạo xã hội đại, lực lượng sản xuất tăng trưởng kinh tế - Thông tin tri thức tăng lên nhanh chóng kéo theo lạc hậu nhanh tri thức công nghệ cũ - Sự trao đổi thông tin tri thức tồn cầu hóa nhờ hỗ trợ cơng nghệ thông tin - Cơ cấu xã hội thay đổi theo hướng đa dạng linh hoạt - Tổ chức tính chất lao động nghề nghiệp thay đổi người lao động ln phải thích nghi với tri thức mới, công nghệ - Con người yếu tố trung tâm xã hội tri thức, chủ thể kiến tạo xã hội - Tri thức sở để xác định vị trí xã hội, khả hành động, ảnh hưởng người, cá thể - Giáo dục đóng vai trị then chốt việc đào tạo người, đóng vai trò then chốt phát triển xã hội Như xã hội tri thức xã hội toàn cầu hóa, trình độ giáo dục trở thành yếu tố tranh đua quốc tế, mang lại lợi ích cho đất nước Xã hội tri thức đặt cho giáo dục yêu cầu cần đạt được, cụ thể là: - Giáo dục cần giải mâu thuẫn: tri thức ngày tăng nhanh mà thời gian đào tạo có hạn nờn luụn cú địi hỏi đổi nội dung đổi PPDH trọng bồi dưỡng PP tự học - Giáo dục cần đào tạo người đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động nghề nghiệp sống, có khả hịa nhập cạnh tranh quốc tế - Các phẩm chất người lao động mà giáo dục đào tạo cần đặc biệt ý là: lực hành động; tính tự lực trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp, khả học tập suốt đời Như phát triển xã hội tri thức đặt yêu cầu phải đổi giáo dục để phù hợp với xu chung phát triển mặt đất nước, bắt kịp với xu hướng phát triển mang tính tồn cầu hóa giới Từ yêu cầu mà giáo dục nước ta xác định cần có đổi tồn diện mục tiêu, nội dung, PPDH, phương tiện hình thức tổ chức dạy học 1.1.1.2 Thực trạng giáo dục Việt Nam giai đoạn đặt yêu cầu cấp thiết phải đổi phương pháp dạy học Nền giáo dục Việt Nam trình đổi đất nước cú bước chuyển đáng kể Song thực trạng giáo dục giai đoạn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, với phát triển ngày đại giáo dục giới Các phương pháp dạy học truyền thống khẳng định thành cơng định, cịn nhiều hạn chế Phổ biến thuyết trình thiên truyền thụ kiến thức chiều áp đặt Thực trạng giáo dục tồn nhiều vấn đề như: + Học sinh học tập thụ động thiếu động lực học tập, tâm lý ỷ lại nhà trường, gia đình + Giáo viên cịn dạy theo phương pháp thơng báo, sử dụng PPDH tích cực + Tiêu cực xã hội ảnh hưởng đến nhận thức tâm lý thực dụng HS… + Nhà trường chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng, linh hoạt, sở thích người học hệ thống, nội dung, PPDH, hình thức tổ chức dạy học Như thực trạng giáo dục Việt Nam giai đoạn đặt yêu cầu cho việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Yêu cầu quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường phổ thông 1.1.2 Phương hướng đổi phương pháp dạy học [6], [21] Với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực xu hội nhập đổi phương pháp dạy học hiểu theo hướng sau: - Là cải tiến, hoàn thiện PPDH sử dụng để góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học - Là việc bổ sung, phối hợp nhiều PPDH để khắc phục mặt hạn chế PPDH sử dụng nhằm đạt mục tiêu dạy học đề - Là thay đổi PPDH sử dụng PPDH tối ưu, kết hợp với việc sử dụng phương tiện truyền thông đa phương tiện; từ hình thành nờn cỏc “kiểu” dạy - học với mong muốn đem lại hiệu cao Định hướng đổi giáo dục pháp chế hóa luật giáo dục (điều 24.2) đề cập Phương hướng đổi PPDH cô đọng hai nội dung sau: + Đổi giáo dục hướng đến việc phát huy tính tích cực chủ động, độc lập sáng tạo nhận thức học tập HS Phát huy tính tích cực học tập HS nguyên tắc nhằm nâng cao chất lượng, hiệu trình dạy học + Trong dạy học HS coi chủ thể hoạt động, GV người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ HS q trình tìm tịi thu nhận kiến thức Ngun tắc nghiên cứu, phát triển mạnh mẽ giới xác định phương hướng đổi giáo dục phổ thông Việt Nam 1.2 Cơ sở phương pháp luận cho việc đổi PPDH [6], [15] Các quan điểm, tiếp cận làm sở lí luận cho việc đổi PPDH gồm: 1.2.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Với ngành giáo dục nước ta cho dù đổi mức độ việc dạy - học phải hướng đến: "Dạy - Học lấy học sinh làm trung tâm" với tiêu chí sau đây: Thứ nhất: Người dạy phải luôn hướng đến người học, nắm đặc điểm, kiểu tư người học, dạy cho người học họ cần, giáo dục cho họ họ cần, xã hội cần dạy cỏi mỡnh cú Thứ hai: Hoạt động hóa người học - giao việc, nhiều phương thức tạo điều kiện buộc người học làm việc, người học phải người chủ động chiếm lĩnh tri thức nhiều đường khác Thứ ba: Hợp tác thành viên - đảm bảo thống biện chứng cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể dạy học Thứ tư: Thực có hiệu "học đôi với hành”, "lý luận gắn liền với thực tiễn’’ khai thác tối đa vốn kinh nghiệm người học Thứ năm: Sử dụng hợp lý phương tiện dạy học truyền thơng đa phương tiện, góp phần huy động tối đa giác quan người học tham gia vào trình dạy, học Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm đánh giá tích cực quan điểm hướng việc dạy học trọng đến người học để tìm PPDH hiệu Quan điểm trọng đến vấn đề: + Về mục tiêu dạy học Chuẩn bị cho HS thích ứng với đời sống xã hội Tôn trọng nhu cầu, hứng thú, khả lợi ích HS + Về nội dung Chú trọng bồi dưỡng, rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, lực giải vấn đề học tập, thực tiễn hướng vào chuẩn bị thiết thực cho HS hòa nhập với xã hội + Về phương pháp: - Coi trọng rèn luyện cho HS phương pháp tự học, tự khám phá giải vấn đề Học sinh chủ động tham gia hoạt động học tập - Giáo viên người tổ chức, điều khiển, động viên, huy động tối đa vốn kiến thức, kinh nghiệm HS việc truyền thụ kiến thức + Về hình thức tổ chức: Khơng khí lớp học thân mật, tự chủ Bố trí lớp học linh hoạt phù hợp với hoạt động học tập đặc điểm nội dung học tập Giáo án dạy linh hoạt, có phân hóa, phát triển khiếu cá nhân + Về kiểm tra đánh giá: Giáo viên đánh giá khách quan - Học sinh tham gia vào trình đánh giá - Nội dung kiểm tra ý đến mức độ nhận thức, tính đa dạng vấn đề kiểm tra + Kết đạt được: - Tri thức thu vững đường tự tìm tịi - Phương pháp nhận thức: phát triển cao hơn, mức độ phương pháp nắm bắt, phát giải vấn đề - Tình cảm, thái độ, hành vi: tin tưởng vào thân, có trách nhiệm với cá nhân, gia đình, xã hội * Như chất dạy học lấy HS làm trung tâm là: - Đặt người học vào vị trí trung tâm trình dạy học - Chú trọng đến phẩm chất, lực, nguyện vọng, hứng thú người - Phát huy tối đa tiềm cá nhân để định hướng cho phát triển Tuy nhiên đổi theo hướng lấy học sinh làm trung tâm khơng có nghĩa vai trò người thầy trở nên mờ nhạt Trong tài liệu giới thiệu đầy đủ phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, tác giả R Batliner khẳng định trang đầu: "giáo viên yếu tố chủ chốt định việc dạy học có chất lượng" 1.2.2 Đổi PPDH theo hướng hoạt động hóa người học Đổi PPDH theo hướng hoạt động hóa người học đến vấn đề: - Day học thông qua hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo người học - Hình thành cơng nghệ kiểm tra đánh giá 10 Giáo án sử dụng cấu trúc Jigsaw Bài 29 Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm I Mục tiêu học Kiến thức: - Hiểu tính chất hố học NaOH, NaHCO 3, Na2CO3 phương pháp điều chế NaOH - Biết số ứng dụng quan trọng hợp chất kim loại kiềm Kỹ năng: - Biết tìm hiểu tính chất số hợp chất cụ thể kim loại kiềm theo quy trình sau: Suy đốn tính chất → Kiểm tra dự đoán → Kết luận - Biết tiến hành số tính chất hố học NaOH, NaHCO3,Na2CO3 - Viết PTHH dạng phân tử dạng ion thu gọn NaOH, Na 2CO3, NaHCO3 - Vận dụng kiến thức biết thuỷ phân, quan niệm axit bazơ, tính chất hố học axit, bazơ, muối … để tìm hiểu tính chất hợp chất - Biết cách nhận biết NaOH, NaHCO3, Na2CO3 dựa vào phản ứng đặc trưng II.Chuẩn bị: - GV chuẩn bị máy chiếu, phiếu học tập - Hoá chất dụng cụ thí nghiệm gồm: NaOH (rắn), Na 2CO3 (rắn), NaHCO3 (rắn), H2O, dd CuSO4 dd HCl, quỳ tím - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sắt, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, thìa thuỷ tinh Phiếu học tập số Tìm hiểu tính chất natri hidroxit Câu 1: Cỏc nhóm quan sát lọ đựng NaOH khơ nhận xét tính chất vật lý NaOH (NaOH chất rắn khơng màu, dễ hút ẩm, dễ nóng chảy, tan nhiều nước, phân li hoàn toàn thành ion tan nước) Câu 2: Cỏc nhóm tiến hành thí nghiệm quan sát tượng tìm hiểu tính chất NaOH 116 - Thử tính chất dung dịch NaOH dung dịch phenolphtalein (dung dịch chuyển sang màu hồng) - Tiến hành thí nghiệm NaOH tác dụng với dd axit HCl cú dựng chất thị phenolphtalein (mất màu dung dịch) - Tiến hành thí nghiệm NaOH tác dụng với dd CuSO4 NaOH + HCl → NaOH + CuSO4 → Phiếu học tập số Tìm hiểu tính chất natri hidrocacbonnat Câu 1: Cỏc nhóm tiến hành thí nghiệm quan sát lọ đựng NaHCO thử tính tan NaHCO3 thêm vào dung dịch mẩu giấy quỳ nhận xét màu sắc mẩu giấy quỳ Câu a Điền thơng tin thích hợp ô trống sau: NaHCO3 muối … màu dễ tan nước, dung dịch muối … đổi màu quỳ Chúng vừa tác dụng với … … b Viết PTPT PT ion rút gọn, giải thích tính chất lưỡng tính NaHCO3 NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 HCO3- + H+ → H2O + CO2 NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O HCO3- + OH- → H2O + CO32Phiếu học tập số Tìm hiểu tính chất natri cacbonnat Câu 1: Cỏc nhóm quan sát lọ đựng Na2CO3 nhận xét trạng thái màu sắc khả hoà tan nước Na 2CO3( chất rắn dễ tan H2O nóng chảy 8500C không phân hủy nhiệt độ cao) Câu 2: Nhận xét màu sắc giấy quỳ cho vào dung dịch Na 2CO3 Giải thớch.(Giấy quỳ chuyển sang màu xanh) - Là muối axit yếu nên phản ứng với axit mạnh Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl +CO2 + H2O CO32+ + 2H+ → CO2 + H2O 117 ⇒ ion CO32- có tính bazơ Đề kiểm tra 15 phút Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng NaCl → X → NaHCO3 → Y → NaNO3 X Y là: a NaOH NaClO b Na2CO3 NaClO c NaClO3 Na2CO3 d NaOH Na2CO3 Câu 2: Cho 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 KHCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl Dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 Tính khối lượng kết tủa thu là: a gam b gam c 10 gam d gam Câu 3: Cho cặp chất sau cặp chất tồn dung dịch 1.Ca(HCO3)2 Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 NaOH CaCO3 H2SO4 K2CO3 NaCl K2CO3 Ba(OH)2 NaHCO3 Na2CO3 a.1 c b d.4 Câu 4: Có thể dùng dung dịch để nhận biết lọ nhãn sau: NaCl, Na 2CO3, Ba(HCO3)2 a Ca(OH)2 b HCl c H2SO4 d KNO3 Câu 5: Dẫn 3,36 lớt khớ CO2(đktc) vào dung dịch có chứa gam NaOH muối thu sau phản ứng a NaHCO3 b Na2CO3 Đáp án: Câu 1: d Câu 2: c III c Cả muối Câu 3: d Câu 4: c Câu 5: c Phương pháp dạy học Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với hoạt động hợp tác theo nhóm (cấu trúc Jigsaw, kết hợp sử dụng phương pháp trình chiếu IV Thiết kế hoạt động dạy học 118 GV dẫn dắt vào mới: Bài trước nghiên cứu tính chất kim loại kiềm, hôm nghiên cứu hợp chất chúng? Kim loại kiềm gồm hợp chất nào? Có tính chất gì? Chúng ta vào hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Hoạt động 1: NỘI DUNG BÀI HỌC I Natri hidroxit: NaOH Các kiến thức cần nắm vững Tính chất GV nêu yêu cầu, nội dung cần NaOH chất rắn không màu, dễ hút nghiên cứu ẩm, dễ nóng chảy, tan nhiều Tổ chức nhóm học tập: nước nhóm lớn gồm - HS nhóm - NaOH bazơ mạnh phân li nhỏ 2- Hs nghiên cứu hoàn toàn thành ion tan phiếu học tập trở thành nhóm nước NaOH → Na+ + OH- chun gia Các nhóm chun gia tìm hiểu kiến +Tác dụng với dd axit, oxit axit, thức liên quan, trả lời nội dung dung dịch muối phiếu học tập giao NaOH + HCl → GV tổ chức cho HS thảo luận CO2 + NaOH → nhóm lớn (10 phút) Ứng dụng điều chế HS: thảo luận nhóm, nhóm a Ứng dụng: NaOH có nhiều ứng chuyên gia trình bày phần nội dụng cơng nghiệp, sản xuất xà dung để đảm bảo thành phịng viên nhóm hiểu tất b.Điều chế điện phân dd NaCl có nội dung học, giải đáp, trao đổi màu ngăn dd NaCl vấn đề chưa rõ Báo cáo kết NaCl, H20 hoạt động nhóm (15 phút) Catot Anot - Tổ chức thảo luận chung lớp Na+,H2O nhóm với 2H2O + 2e → H2 + 2OH- GV gọi thành viên Cl- 119 → Cl2 + 2e Cl-,H2O nhóm trả lời câu hỏi GV PT điện phân yêu cầu HS nhóm khác 2NaCl +2 H2O→ 2NaOH + Cl2 + H2 đặt câu hỏi có liên quan II Natri hidrocacbonat - GV hoàn thiện dần nội dung natricacbonat học phương pháp trình chiếu 1.Muối natri hidrocacbonat: đóng góp ý kiến NaHCO3 nhóm a.Tính chất: Là chất rắn tan Kiểm tra đánh giá kết hoạt nước, dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao động nhóm (5 phút) 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O - Gv tổ chức cho HS làm kiểm - Là muối axit yếu, bền tác tra cá nhân (5 phút) vào giấy dụng với axit mạnh tập chuyên dùng cho hoạt NaHCO3+HCl→ NaCl+CO2 ↑+ H2O động nhóm HCO3- + H+ → CO2 ↑+ H2O GV chiếu đáp án cho HS tự chấm, - Là muối axit yếu nên phản ứng thu lại chấm lại điểm, tính điểm với dd bazơ cố gắng nhóm theo cách tính cấu trúc Thông báo kết vào học sau NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O HCO3- + OH- → CO32- + H2O b Ứng dụng:SGK Natri cacbonat Na2CO3 - Tính chất chất rắn dễ tan H2O, nóng chảy nhiệt độ 8500C khơng phân hủy t0 cao - Là muối axit yếu nên phản ứng với axit mạnh Na2CO3+2HCl→2NaCl +CO2 + H2O CO32+ - 2H+ → CO2 + H2O ⇒ ion CO32- có tính bazơ 120 Phụ lục Đề kiểm tra dùng cho kim loại kiềm thổ Câu 1: Ở nhiệt độ thường, kim loại không phản ứng với nước A Ba B Be C Ca D Sr Câu 2: Kim loại sau không thuộc loại kim loại kiềm thổ A Be B Mg C Ca D K Câu 3: Phương pháp điều chế kim loại nhóm IIA A phương pháp thuỷ luyện B phương pháp nhiệt luyện C phương pháp điện phân D tất Câu 4: Công thức chung oxit kim loại thuộc phân nhóm chớnh nhúm II A R2O3 B R2O C RO D RO2 Câu 5: Cho 1,8 gam kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát 1,68 lớt khớ H2 (đktc) Muối thu sau phản ứng có khối lượng A 5,25 gam B 7,5 gam C 6,432 gam D 7,125 gam Đề kiểm tra dùng cho sắt Câu Cho hỗn hợp Fe+ Cu tác dụng với HNO3, phản ứng xong thu dung dịch A chứa chất tan Chất tan A HNO3 B Fe(NO3)3 C Cu(NO3)2 D Fe(NO3)2 Câu Cho luồng khí H2 dư qua ống nghiệm chứa hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, FeO, Fe3O4 Giả thiết phản ứng xảy hoàn toàn, hỗn hợp thu sau phản ứng là: A Mg, Al, Cu, Fe B.Mg,Al2O3, Cu, Fe C Al2O3, MgO, Cu, Fe D Al2O3, FeO, MgO, Fe, Cu Câu 3: Cho mét Ýt bột sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat, nhận thấy màu xanh dung dich nhạt dần Nhưng cho mét Ýt bột đồng vào dung dịch sắt 121 (III) sunfat nhận thấy màu vàng dung dịch nhạt dần sau lại có màu xanh.Hãy giảu thích tương viết PTHH minh hoạ Câu 4: Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu hai thí nghiệm Giá trị V1 so với V2 C âu 5: T ớnh ch ất ho h ọc c b ản c s l à: a Tính khử b Tính oxi hố c.Tớnh khử tính oxi hố d Khơng xác định Đề kiểm tra dùng cho số hợp chất quan trọng kim loai kiềm thổ Câu 1: Hịa tan hồn tồn 23,8 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị I muối cacbonat kim lọai hóa trị II vào dung địch HCl thấy 0,2 mol khí cạn dung dịch sau phản ứng thundượcc gam muối khan: A 26gam B 26,8 gam C 28 gam D 28,6 gam Câu 2: Dẫn khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, tượng hoá học xảy A Có kết tủa trắng, kết tủa khơng tan CO2 dư B Có kết tủa trắng, kết tủa tan CO2 dư C Khơng có kết tủa D Khơng có tượng xảy Câu 3: Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu gam kết t Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu kết tủa V ? A 3,360 l 1,120 l B 3,136 l C 1,344 l D 1,334 lít 3,136 lít Câu 4: Phương trình hóa học khơng ? 122 A Mg(OH)2 → MgO + H2O B CaCO3 → CaO + CO2 C BaSO4 → Ba + SO2 + O2 D 2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4NO2 + O2 Câu 5: Thêm từ từ giọt dung dịch chứa 0,05 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3 Thể tớch khí CO2(đktc) thu lít ? A 0,05lít B 1,120 lít C 0,560 lít D 1,344 lít Đề kiểm tra dùng cho số hợp chất sắt Câu Cho chất Fe, Cu, KCl, KI, H2S Sắt(III) oxit oxi hóa chất A Fe, Cu, KCl, KI B Fe, Cu C Fe, Cu, KI, H2S D Fe, Cu, KI Câu Khử hoàn toàn 6,64 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O4 Fe2O3 CO dư Dẫn hỗn hợp khí thu sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH) dư thu g kết tủa Khối lượng sắt thu (g) A 4,4 B 3,12 C 5,36 D 5,63 Câu Khi điều chế FeCl2 cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu không bị chuyển hó thành hợp chất sắt ba, người ta cho thêm vào dd: A lượng sắt dư B lượng kẽm dư C lượng HCl dư D lượng HNO3 dư Câu Tổng hệ số ( số nguyên, tối giản) tất chất phương trình hóa học phản ứng FeSO4 với dung dịch KMnO4 H2SO4 A 36 B 34 C 35 D 33 Câu Nhiệt phân hoàn toàn 7,2 gam Fe(NO3)2 bỡnh kớn, sau phản ứng thu m gam chất rắn m có giá trị là: A 2,88 B 3,09 C 3,2 123 D không xác định LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, Đề tài “Hình thành phát triển lực hợp tác làm việc học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học phần hố học vơ lớp 12 - THPT – nâng cao " hồn thành Để hồn thành Luận văn có hướng dẫn trực tiếp Phó Giáo Sư - Tiến Sĩ Nguyễn Thị Sửu, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo tổ phương pháp giảng dạy tồn thể thầy giáo khoa Hóa - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngồi cịn có ủng hộ nhiệt tình thầy giáo tổ Hóa, em học sinh líp 12 Trường trung học phổ thơng Đống Đa Hà Nội Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành đến Phó Giáo Sư - Tiến Sĩ Nguyễn Thị Sửu hướng dẫn tận tình quý báu suốt trình xây dựng hồn thiện Luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô giáo tổ phương pháp giảng dạy - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tới thầy cô giáo, em học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa Hà Nội bạn đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2009 Tác giả 124 Phạm Thị Ngọc Huyền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTNT : Cấu tạo nguyên tử DD : Dung dịch GV : Giáo viên HS : Học sinh KLKT : Kim loại kiềm thổ PPDHHT : Phương pháp dạy học hợp tác PTHH : Phương trỡnh hoá học PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TNSP : Thực nghiệm sư phạm 125 MỤC LỤC Trang Phần hố học vơ lớp 12 gồm chương: 57 Về kiến thức .57 Về kĩ 58 Về thái độ 59 Phiếu học tập số .65 Giống nhau: ký hiệu M 66 Khác: M: nguyên tử kim loại 66 Nội dung 2: Tổ chức cho HS làm viờc theo nhóm theo cấu trúc STAD tìm hiểu tính chất hố học nhơm .67 Hoạt động 74 Trong dung dịch CuSO4 cú trình điện li 78 2.4.3.4 Một số giáo án có tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc Jigsaw 85 Phiếu học tập số Tìm hiểu tính chất hợp chất sắt III 86 Hoạt động 3: Củng cố 91 Tên giảng 93 Vị trí phân phối chương trình 93 Bài kiểm tra số .98 Hình 3.2: Đồ thị đường luỹ tích kiểm tra số 100 Bài kiểm tra số 100 Bảng 3.15: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 103 NỘI DUNG BÀI HỌC 113 126 ... phát triển lực hợp tác làm việc học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học phần hố học vơ lớp 12 – THPT nâng cao” II Mục đích đề tài Nghiên cứu vận dụng số... viên việc phát giải vấn đề học sinh theo cá nhân học hợp tác theo nhóm góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học, học lẫn từ tạo niềm vui hứng thú học tập học sinh Học hợp tác theo nhóm. .. em học hỏi Người học phải xử lý tài liệu mới, sau tự tìm hiểu b Phát triển kỹ hợp tác, kỹ xã hội cho học sinh Phương pháp dạy học hợp tác theo nhúm giỳp hình thành, phát triển kỹ hợp tác làm việc

Ngày đăng: 24/04/2015, 18:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1: Tóm tắt cấu trúc Jigsaw

  • Phần hoá học vô cơ lớp 12 gồm 3 chương:

  • Về kiến thức

  • Về kĩ năng

  • Về thái độ

    • Nội dung

      • Bài học

      • Kim loại và hợp kim

      • Từ quy trình đó chúng tôi tiến hành xây dựng cấu trúc hoạt động học tập hợp tác theo cấu trúc STAD của Slavin cho các nội dung sau:

      • Ví dụ 1: Bài 19 Kim loại và hợp kim

      • Nội dung 2: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm theo cấu trúc STAD để tìm hiểu tính chất hoá học của kim loại.

      • Phiếu học tập số 1

      • Giống nhau: cùng ký hiệu M

      • Khác: M: là nguyên tử kim loại

        • Đáp án

        • Nội dung 2: Tổ chức cho HS làm viờc theo nhóm theo cấu trúc STAD tìm hiểu tính chất hoá học của nhôm

          • Phiếu học tập

          • Đề kiểm tra lần 1

          • Đáp án

          • IV.Thiết kế hoạt động dạy

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

            • Hoạt động 1

              • Hoạt động 4

              • GV: Có mấy phương pháp điều chế kim loại? Người ta có thể điều chế Fe bằng cách nào ?

              • Bài 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan