Sự phát triển của thương mại Champa trong các thế kỷ IX-XI.

14 314 0
Sự phát triển của thương mại Champa trong các thế kỷ IX-XI.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M U V tờn gi ca vng quc Champa: Th tch c Trung Quc gi l: Lõm ấp, Chiờm Thnh, Hon Vng, Champa. Th tch c Trung Quc cú nhc nhiu n cỏc s kin, phong phỳ t a lý (trong Tõn ng th). Sn vt (Lng th), cỏch n mc v sinh hot hng ngy (Tng s)nhng nhỡn chung ch dng li nhng ghi chộp tn mn, vn vt, nhng hot ng triu cng, nhng quan h mang tớnh thn thuc. Quan h buụn bỏn ca Champa vi bờn ngoi, nhng thụng tin v hot ng ni, ngoi thng ca Champa vn hu nh khụng c cp n. iu ny l do xut phỏt t nhiu nguyờn nhõn khỏch quan khỏc nhau, trong ú cú nhón quan ca giai cp thng tr v phm giỏ xó hi ca hot ng buụn bỏn (thng vi mt) Th tch c ca ngi Bat-Arab cng ghi chộp tn mn v vn ny. Thng nhõn Tõy hiu bit v mt vng quc ven bin ni ting vi nhng sn phm quý him, cú giỏ tr cao trờn th trng nh trm hng, u khu, hi hng, vngTrong Akhbaral-Sỡn Wa al Hind (Truyn k v Trung Quc v ấn ) c vit vo th k IX bng ting Arab, nhc ti mt vng quc Sanf (Champa) v a danh Sanf-Fựlu (Cự lao Chm), ni h thng xuyờn ghộ thuyn ngh ngi v tớch tr lng tho, nc ngt cng nh trao i hng hoỏ trc khi i tip sang Trung Quc hoc i v cỏc a im phớa Nam Nhng ghi chộp tn mn trong th tch c Vit Nam, Trung Quc v cỏc thng nhõn Tõy ó gúp phn quan trng vo vic nghiờn cu thng mi ca Champa. Mt ngun t liu rt quan trng na phc v cho vic nghiờn cu v vn ny l ngun t liu kho c hc. Nhng hin vt kho c hc phong phỳ tỡm thy nhng di ch kho c dc theo b bin min Trung Vit Nam l bng chng xỏc thc nht, minh chng cho s tn ti ca mt nn hi thng rt phỏt trin thi k vng quc Champa. Champa - mt vng quc c ra i sm khu vc ụng Nam , cú a bn ch yu vựng ng bng duyờn hi min Trung Vit Nam ngy nay. Do ỏn ng mt v trớ quan trng trờn con ng giao thng quc t ụng-Tõy, nhng thuyn bố xuụi ngc trong h thng mu dch chõu hu ht u phi dng chõn ni õy, do vy ngi Chm ó sm cú nhng mi liờn h rng rói vi cỏc quc gia trong v ngoi khu vc. Vng quc Champa vi v trớ t nhiờn thun li, nm trờn con ng thng mi buụn bỏn gia ụng-Tõy, Nam-Bc, ó cú vai trũ quan trng trong h thng buụn bỏn ấy, v t rt sm Ngi Chm cú cỏi nhỡn v bin ỳng n, bit tham d v dn thõn tớch cc vo lung thng mi quc t trờn bin 1 . Khụng ging quc Angkor, vng quc Chm nhỡn ra bin. 1 Trần quốc Vợng: Chiêm cảng Hội An với cái nhìn về biển của ngời Chàm và ngời Việt, sách: Hội nghị khoa học về khu phố cổ Hội An lần thứ nhất 23-24.07.1985, UBND tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng 1985 Thực tế này gợi mở sự tồn tại của thương mại quốc tế mặc dù không một bằng chứng nào về nó được tìm thấy qua những văn bia. 2 Thương mại biển trở thành một trong những tiềm lực kinh tế quan trọng nhất của vương quốc Champa xưa. Thế kỷ IX, X so với các nước trong khu vực, Champa là một vương quốc “sáng chói” hơn cả: với sự hưng khởi của vương triều Đồng Dương. Thế kỷ X vẫn được ghi nhận nh một đỉnh cao trong lịch sử Champa. Không có một vương triều nào trước đây có ý thức về sự thống nhất, tập trung, về quyền cai quản toàn bộ lãnh thổ vương quốc vương quốc như vương triều này. Sự hưng khởi của vương quốc Champa trong thời kỳ này không thể không gắn liền với việc dự nhập mạnh mẽ vào hệ thống thương mại biển khu vực, và vai trò của một nền thương mại biển rất phát triển. 1. Những điều kiện mới thúc đẩy thương mại Champa phát triển. Những nhân tố mới trong thương mại khu vực và quốc tế. a. Sự chuyển biến của các trung tâm buôn bán lớn ở Đông Nam Á thời cổ trung đại. Lịch sử hải thương Đông Nam Á thời cổ trung đại được K.R.Hall chia thành năm vùng buôn bán ứng với mỗi giai đoạn (từ thế kỷ ITCN đến 1511, khi người Bồ Đào Nha đến Malacca): 1. Thiên niên kỷ I TCN, những hoạt động buôn bán được tiến hành sôi động từ vùng biển phía bắc bán đảo Mãlai đến nam biển Việt Nam. Điều hành chính các hoạt động buôn bán này là những hải nhân Malayo- Polynesian, những người đã từng bước mở rộng hoạt động buôn bán của họ xa về phía tây đến Madagaxca và về phía đông đến tận Trung Quốc. Hàng hoá Trung Quốc được chuyên chở xuống nam biển Đông, chuyển bộ qua eo Kra (bắc bán đảo Mã Lai) sau đó được chuyển tiếp qua vịnh Bengan đến Ên Độ để phân phối đi các vùng khác nhau. Từ khoảng thế kỷ I SCN, các thuỷ thủ Arab phát hiện ra tính chất ưu việt của các luồng gió mùa (monsoons) nên hoạt động hàng hải càng thuận lợi. Buôn bán trên biển giữa Trung Quốc với Trung Đông bao gồm Ýt nhất ba tuyến nhỏ: trung Đông-Ên Độ, Ên Độ- Phù Nam, Phù Nam-Trung Quốc. 3 2. Từ thế kỷ II-III SCN, một vùng vùng buôn bán khác xuất hiện ở vùng biển Java. Mạng lưới buôn bán ở vùng biển này liên quan chủ yếu đến nguồn lâm sản quý như gỗ Gharu, Sandal và các loại hương liệu như trầm hương, đinh hương…trong các vùng quần đảo Lesser Sunda, Malluccas, bê 2 Claude Jacqes, Sources on Economic Activities in Khmer and Cham Lands, in: Southeast Asia in the 9 th to 14 th Centuries, Institude of southeast asian studies Singapore and the Research School of Pacific studies Australian National University. 3 K.R.Hall, Maritime trade and state Development in Early Southeast Asia, University of Hawaii Press, 1995. biển phía đông Berneo, Java và bờ biển phía nam của Sumatra. Vị trí lý tưởng của vùng eo Sunda cho thấy nó là nơi tập trung hàng hoá lớn, dễ dàng thu hút thương nhân từ nhiều vùng khác nhau, đáp ứng đầy đủ các sản phẩm nội địa của quần đảo Indo. 3. Từ thế kỷ V vùng bờ biển phía nam Sumatra mang một tầm quan trọng mới, do sự dịch chuyển của tuyến đường buôn bán đông tây từ vùng thượng bán đảo Mã Lai xuống eo Mallacca. Eo Mallacca trở thành tiêu điểm cho nền thương mại của Mã Lai ở đông Borneo, Java và những đảo phía đông cũng nh vùng thượng bán đảo Mã Lai. Sù thay đổi tuyến đường đi xuống eo biển Mallacca góp phần đưa đến sự suy tàn của Phù Nam, đồng thời tạo điều kiện cho quốc gia biển Srivijaya nổi lên nh mét trung tâm thay thế. Trong bối cảnh đó, Champa đã nổi lên thành một vương quốc biển, thay thế vai trò của Phù Nam trước đó. Quan hệ buôn bán giữa một số quốc gia thuộc vùng biển Indo như Koying, Cantoli hay Srivijaya sau này với Trung Quốc lại sôi động hơn, xác lập một nền thương mại hàng hải từ Trung Quốc xuống vùng biển Đông Nam Á đi qua các hải cảng của Champa dọc bờ biển Đông. Sự kiện này tác động to lớn đến hải thương Champa. 4. Từ khoảng thế kỷ XI, buôn bán ở vùng biển Đông Nam Á lại có những biến động. Sự suy yếu của Srivijaya xuất hiện vào giữa lúc thương nhân Arab, Ên Độ, Trung Quốc đang mở rộng thu mua các mặt hàng từ vùng biển này. Borneo và Philippin trỗi dậy tổ chức buôn bán hương liệu ở vùng biển Đông Nam Á. Các thương nhân nhận ra: Việc gom hàng từ các cảng lớn còn thu lợi nhiều hơn. Sự “sực tỉnh” này cùng sự lớn mạnh trở lại của trung tâm buôn bán vùng hạ lưu bán đảo Mã Lai, bắc Sumatra và sự tham dự trực tiếp của các thế lực đất liền (Ankor, Pagan…), làm cho khu vực từ vịnh Bengan qua bán đảo Mã Lai, nam biển Đông hưng thịnh trở lại, tham dự tích cực vào con đường buôn bán quốc tế. b. Những khuynh hướng mới của hải thương Trung Hoa. Quan hệ buôn bán giữa Trung Quốc với Trung Á, Địa Trung Hải đã diễn ra từ những thế kỷ III, II TCN thông qua con đường tơ lụa trên đất liền dài hơn 7 ngàn cây số nối liền kinh đô Trường An, chạy qua hành lang Hà Tây và lòng chảo Tarim của Tân Cương-Trung Quốc, qua Tajikixtan, Udơbekixtan, Tuocmenixtan, sau đó qua Afganixtan, Iran, Iraq rồi đến Địa Trung Hải. Từ Địa Trung Hải, hàng hoá Trung Quốc có thể qua đường biển về phía Tây đến Ai Cập và bán đảo Italia. Hàng hoá Tây Á, La mã, Syrie còng theo đường này quay trở lại Trung Quốc. Từ thế kỷ VIII trở về sau, con đường tơ lụa trên đất liền ngày càng bị suy thoái bởi sự cướp bóc, tàn sát của người Đột Quyết. Người Batư-chủ lực trong vic vn chuyn t la Trung Quc sang chõu u b suy yu v b ngi Arab chinh phc vo th k VII. Con ng t la trờn b c thay th bng con ng bin i qua bin ụng, n ấn , Ba T, Arab. Tuyn ng bin ny c tha nhn l an ton v hiu qu hn. Trong bi cnh ú, Champa ó tớch cc tham d vo lung buụn bỏn sụi ng ny. Nm 907, nh ng (618-907), một trong nhng triu i lch s cng thnh nht trong lch s Trung Hoa ó chm dt 289 nm tn ti ca mỡnh. Trong gn ba th k tn ti, nh ng ó tr thnh mt ch mnh cú nh hng rng ln n bờn ngoi, l mt triu i cú tm nhỡn khu vc v quc t. S hỡnh thnh hai Con ng t la trờn t lin v trờn bin trong thi i ny cng gúp thờm minh chng cho thy tm nhỡn ca Trng An v mc nh hng ca mt trung tõm kinh t luụn c coi l giu tim nng nht ca chõu . S xp ca nh ng l s t góy v v ca c mt h thng c dy cụng kin lp ca ch Trung Hoa vi cỏc quc gia vn vn chu s nụ dch, qun ch bi phng Bc. 4 S xp ca nh ng cng ó cú nhng tỏc ng khỏ sõu sc n h thng buụn bỏn thng mi ụng Tõy. Cỏc thuyn buụn Arab, Ba T khụng vn phi n tn Trung Quc ly hng hoỏ na, m ch cn n ụng Nam nhp hng. iu ny lm cho quan h thng mi chuyn vn vi tc cao hn, ln hn. Sự thay i trong phng thc vn chuyn hng hoỏ v buụn bỏn gia cỏc trung tõm kinh t ln nh vy ó khin cho v th ca ụng Nam c tụn vinh, thỳc y nn hi thng ca ụng Nam phỏt trin. Trong bi cnh lch s mi ấy, Champa ó nm bt c c hi, phỏt huy th mnh t v trớ trung gian trờn con ng thng mi ụng tõy ca mỡnh, phỏt trin cỏc cng th ven bin thnh nhng trung tõm trung chuyn hng hoỏ ln, ỏp ng nhu cu hng hoỏ cho cỏc thng nhõn t mi ni n. Vic phỏt hin cỏc loi hỡnh gm ng phong phỳ, c sn xut nhiu lũ khỏc nhau cho thy quỏ trỡnh chuyn dch mnh trong c cu cỏc thng phm xut khu ca Trung Quc thi ng: T cỏc mt hng t la sang gm s. Phng thc vn chuyn bng ng bin ca Trung Quc xung phớa Nam ng thi cng to iu kin cho cỏc hi cng dc b bin min trung nc ta phỏt trin hng thnh. c. Th trng mi cho ngi Arab na sau th k VII. T th k VII, cỏc thng nhõn ấn mt dn vai trũ chi phi trong buụn bỏn gia ấn vi ụng Nam . Cỏc thuyn buụn ca ngi Arab trn sang 4 Nguyễn văn Kim, Việt Nam trong bối cảnh lịch sử Đông á thế kỷ X, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, T.XXI, số 3, 2005. phớa ụng, vt qua ấn v t th k VII, nhng thuyn buụn ny tin lờn buụn bỏn vựng bin Champa v Trung Quc, em theo nhiu mt hng ang cú sc hp dn mnh th trng phng ụng v ụng Nam 5 nh thu tinh, gm s, trang sc. Nhng th tch c ghi chộp ca chớnh ngi Arab v quỏ trỡnh buụn bỏn cỏc thng cng ụng Nam , hay nhng hin vt kho c hc cú ngun gc Tõy nh thu tinh, cm s, trang sc cú niờn i th k IX, X c tỡm thy nhiu quc gia trong khu vc ụng Nam ó chng minh sự tham d tớch cc ca cỏc thng nhõn Tõy trong nn thng mi khu vc thi k ny. Cỏc thng nhõn Tõy rt quan tõm ti ngun hng hoỏ xut khu ca cỏc quc gia trong khu vc ụng Nam , c bit l cỏc mt hng:Trm hng ca Champa, h tiờu, vng S phỏt trin ni ti ca vng quc Champa Na cui th k IX (niờn i chc chn l nm 875), một trung tõm mi ni lờn phớa Bc Champa, lp kinh ụ mi mang tờn thn ch Indra - Indrapura a im ng Dng (nay thuc huyn Thng Bỡnh, tnh Qung Nam) tin ng giao thụng Nam Bc v ra bin. Sự thay i vng triu v thnh lp kinh ụ mi ny cng khỏ trựng hp vi thi gian m th tch c Trung Hoa (v sau ú l th tch c Vit Nam) s dng tờn gi Chiờm Thnh phiờn õm ỳng ca tờn nc (Campapura). Sự thay i ny cú th phn ỏnh nhng thay i trong thng mi hng hi quc t. Lõm ấp chc chn ó tuyt dit do sự gia tng buụn bỏn trc tip gia Srivijaya v Trung Hoa ng Dng l mt vng triu hng thnh, trong ú xu hng thng nht t ra l chim u th. Giai on Indrapura l mt giai on c sc, hn na cũn l mt bc ngot trong lch s v vn hoỏ Chm. 6 S n nh v thit ch chớnh tr ca Champa l yu t tiờn quyt cho vic tin hnh trao i buụn bỏn v thit lp nhng mi liờn h mi vi bờn ngoi. Theo G.Maspero: giai on t th k II n X l thi k n nh ca Champa v chớnh tr, to iều kin cho vic tin hnh xõm ln, cp búc. Di triu i ng Dng, k tha tng nn kinh t ca cỏc vng triu trc ú, nụng nghip nh c s cho s n nh ni ti ca vng quc, lm rung theo li ho canh thu chng nh nhng vựng Nam Trung Hoa. Bờn cnh nhng hot ng kinh t th mnh khỏc, Champa l mt quc gia nụng nghip vựng khụ. Do ch cú nhng ng bng nh hp, nờn vng quc ny luụn nuụi khỏt vng chim ot nhng chõu th rng ln. 5 Shigeru Ikuta, Vai trò của các cảng thị ở vùng ven biển Đông Nam á từ đầu thế kỷ II TCN đến thế kỷ XIX, trong: Đô thị cổ Hội An, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1991. 6 Lơng Ninh, Lịch sử vơng quốc Champa, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội-2004, t.49. Ngi Chm cú cỏi nhỡn v bin ỳng n, bit tham d v dn thõn tớch cc vo lung thng mi quc t trờn bin 7 . Qua cỏc th tch c ca Trung Quc thỡ: Ngi Chm ó sm bit ly hng liu i chỏc vi ngi ngoi; Lõm ấp cú nỳi vng v ngi Chm ó t chc rng rói vic khai thỏc ngc; ngi Chm c cũn bỏn c t la cho thuyn buụn cỏc nc ghộ qua Lõm ấp v ch cm xut khu lỳa go vỡ trong nc khụng lng thc. Ngi Chm trong lch s núi chung v trong th k IX-X núi riờng cú tim lc hng hi khụng nh, nu khụng mun núi l khỏ hựng mnh. Thng nhõn Champa khụng ch s dng thuyn nh d b c ng, m cũn cú nhng on thuyn cú trng ti ln, i bin an ton v hot ng buụn bỏn cú hiu qu. Vi th mnh ny, ngi Chm ó tin hnh trao i vi nhiu vựng ụng, ụng Nam, Nam v Tõy . Champa cú hng trm chin thuyn cú lu (lõu thuyn) cng li cú thng thuyn di hn 20 trng (60m) cao hn mt nc hn 2-3 trng (6m)trụng nh nh gỏc ch c 6-700 ngi, hng vn hc sn vt. Ghe bu Champa tham gia tớch cc vo lung giao thụng-buụn bỏn ven bin quc t phng ụng hu nh liờn tc t c i n trung i: Champa cựng vi Giao chõu ri i Vit l cỏi gch ni gia th gii vn minh Trung Hoa vi th gii vn minh ấn , vn minh Trung Cn ụng v vn minh a Trung Hi. Thuyn buụn v thng nhõn Hoa, ấn, Bat, Arab v th gii MóLai (Nam hi ch quc trong th tch Trung Hoa) khi i v khi v u ghộ Champa ly nc ngt v trao i hng hoỏ hai chiu. Cỏc tờn Lõm ấp, Chiờm B, Chiờm Bt Lao tr thnh quen thuc vi th gii. Theo Tõn ng th a lý chớ, trờn con ng bin t Qung Chõu Trung Quc n Bagad (Arab) thuyn bố quc t bao gi cng ghộ qua Chiờm Bt Lao (ca i) Tng Sn, Mõn c (Quy Nhn), C ỏt Quc (Kauthara Nha Trang), Bụn D Lóng Chõu (Pandurraga, Phan Rang) l cỏc cng ca Champa. Vng, t la, trm hng, ngc, thu tinh ca Champa l nhng sn phm hng hoỏ trờn th trng th gii Cỏc vua Chm rt cú ý thc trong vic buụn bỏn vi ngi nc ngoi, to iu kin, li dng v trng dng h. Sau khi Qung ụng b phỏ hu (758), vic lm n vi thng nhõn ngi Hoa gp khú khn. Trờn thc t, t 877 n 951, Champa khụng cú quan h bang giao gỡ vi Trung Quc vỡ s hn lon cui thi ng. Trong thi gian ú, h kp m ca lm n vi thng nhõn Hi giỏo Arab ang ngang dc khp th gii ụng Tõy. Khi Qung ụng c m li di triu Hu Chu (951-959) v sau ú l 7 Trần quốc Vợng: Chiêm cảng Hội An với cái nhìn về biển của ngời Chàm và ngời Việt, sách: Hội nghị khoa học về khu phố cổ Hội An lần thứ nhất 23-24.07.1985, UBND tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng 1985 triu Tng (960-1279), vua ng Dng lin xỳc tin li mi quan h gia hai nc thụng qua nhng nh buụn Hi giỏo Panduranga. Ti liu Trung Hoa cũn xỏc nh thờm rng, t thi nh Tng tr i (gia th k X), tu Trung Hoa n cng Champa u c mt phỏi viờn ca nh vua n kim tra. Vo cui vng triu ng Dng, vic buụn bỏn vi ngi Hoa cú v nhn nhp hn lờn. Kt qu kho c hc nhng nm gn õy cho thy du vt gm thng mi th k IX-X ca Trung Quc ó tỡm thy khỏ ph bin nhng di ch khai qut ng Dng, Tr Kiu, ca i Chiờm Cựng vi vic ch ng d nhp vo h thng thng mi khu vc, thit lp quan h tt p vi cỏc thng nhõn Trung Quc v thng nhõn Tõy , vng quc Chm cũn ch ng thit lp nhng mi quan h vi cỏc quc gia trong vựng ụng Nam . Nhng bi kí Java cú niờn i 840-909 ó lu ý n mi quan h tt p ny t cui vng triu min nam Virapura. Bia Nhan Biu niờn i 908-911 ó cho bit thờm v mi quan h mt thit gia Champa v Java. ú l mi quan h thõn thit gia hai b phn c dõn ng tc sm cú quan h thng xuyờn v ng bin, nhng mi giao lu v vn hoỏ v truyn bỏ tụn giỏo; nhng ng thi, nú lm tin cho mi quan h v thng mi buụn bỏn gia hai quc gia (cung cp hng hoỏ, nụ l) 8 Cú cng tt, cú chớnh sỏch kinh t v ngoi thng ỳng nờn mi th tch Trung Hoa v th gii u ghi l: Thuyn buụn cỏc nc u ghộ cng Champa. th k VIII-X l thi k quan h buụn bỏn gia quc Arab (Empire des Chalifes de Bagdad) v ấn , Champa, Trung Quc phỏt trin rc r. Uy tớn trờn bin ca Champa rt ln c v hng hi v thng mi. 2.2. S phỏt trin ca thng mi Champa trong cỏc th k IX-XI. Nhng mt hng xut khu ca Champa. T th k VII n XIV, cỏc thuyn buụn ấn , Ba T, Arab u gi vựng bin min trung Vit Nam hin nay l bin Champa c trong cỏc bi du ký ln cỏc hi . Theo cỏc ngun th tch Hoa Tõy, Champa ó tranh th xut khu mi th, t nc ló cỏc ging Chm ven bin n Trm hng, mó nóo nỳi rng, duy ch cú mt mún hng cm xut khu, vỡ thiu, ú l lỳa go 9 . Trong cỏc mt hng xut khu, Lõm th sn l ngun hng quan trng ca ngi Chm s dng bỏn ra ngoi. Trm hng Chm l mt mt 8 Hà Thị Liên: Quan hệ giữa vơng quốc cổ Champa với các nớc trong khu vực, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, tr- ờng Đại học S Phạm Hà Nội -2000. 9 Trần Quốc Vợng, Miền trung Việt Nam và văn hoá Champa (một cái nhìn địa - văn hoá), tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 4.1995, t.18. hng xut khu u th, thu hút s ngng m v say mờ thu mua ca cỏc thng nhõn ngoi quc. Nh s hc Ba T Abe Ya Kub th k IX cho rng trm hng Champa gi l Canfi, c ỏnh giỏ l tt nht trờn th trng th gii, xc qun ỏo bn mựi nht. Cũn thng nhõn v gii quý tộc Trung Hoa v Nht Bn thỡ rt quý chung mún hng ny, ngi Nht Bn gi trm hng Champa l Gia-la-mc (Kyaraboku). 10 Trm hng ca ngi Champa l mt sn phm u vit, lm say mờ tt c cỏc thng nhõn Trung v ụng . Sỏch Lnh ngoi i ỏp ca Chu Kh Phi ht li ca ngi giỏ tr ca trm hng Champa Giao ch vi Chiờm Thnh gn cừi nhau, phm nhng trm hng m Giao Ch a n Khõm Chõu u l trm ca Chiờm Thnh y. Trm hng cú tr lng ln min trung Vit Nam, nht l cỏc tnh Qung Tr, Qung Bỡnh. Mt chi tit ỏng lu ý l vựng rng nỳi Qung Bỡnh cho n ngy nay, vn l vựng cú sn lng trm hng nhiu nht v tt nht min Trung Vit Nam 11 . Vỡ th, vic c gi cho c vựng t phớa bc ốo Hi Võn trong nhiu th k trc sc ép t phớa Bc ca i Vit sau th k X, chc chn cú gn lin vi quyn li khai thỏc trm hng ca cỏc vng triu Champa. Vỡ l mún hng quý v l hng xut khu chớnh yu, nờn vic khai thỏc g trm u c vng quyn Champa kim soỏt cht ch hng nm, dõn chỳng n g thm mt ln theo k hoch, di quyn kim soỏt ca v i din nh vua c c n ly mt s lm thu bng hin vt, trc khi ỏnh thu, khụng ai c s dng s g thm ú. 12 Ngoi trm hng cũn cú mun v cỏc hng quý khỏc, g thm, g hng, g phng hong v long nóo, inh hng, trm mcNg voi l th hng buụn bỏn quan trng, tờ giỏc cú giỏ tr trong y dc vin ụng. Ngi Chm cng c bit n nh nhng ngi cung cp ngun nụ l cho cỏc thuyn buụn ngoi quc. Sỏch Lnh ngoi i ỏp cho bit rng thuyn buụn ca Champa phn nhiu ch ngi nụ l ra ngoi bỏn, ghe thuyn ca h thay vỡ ch hng hoỏ thỡ li ch nụ l, giỏ mt a tr l ba lng vang hoc tr bng g thm tng ng ng vi ba lng vng. GS. o Duy Anh cho rng: ngun gc nụ l ch yu do ngi Chm ỏnh phỏ t Nht Nam v ngh cp bin. Nhng ngun khoỏng sn quý cú tr lng khụng ln min trung nhng li c ngi Chm khai thỏc trit v mua thờm t bờn ngoi. Th tch c Trung Quc miờu t l nỳi vng, vng cú trong sụng, mun 10 Trần Kỳ Phơng-Vũ Hữu Minh, Cửa Đại Chiêm thời vơng quốc Champa thế kỷ IV-XV, trong: Đô thị cổ Hội An, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội-1991, t.132. 11 Trần Kỳ Phơng-Vũ Hữu Minh, sđd, t.133. 12 Masspéro G, Le Royaume du Champa, dẫn theo: Trần Kỳ Phơng-Vũ Hữu Minh, Cửa Đại Chiêm sđd, t.133. ly thỡ tt cn lũng sụng i, nhiu cng phm cho triu ỡnh Trung Hoa:ngc lu ly, h phỏch Ngun hng bớ mt m ngi Chm thu mua t Butuan (Philippin) sut nhiu th k m cỏc thng nhõn Trung Hoa khụng h hay bit. Vng quc Champa ó cú th giu Trung Quc v trớ chớnh xỏc ca Butuan. Champa mun gi bớ mt Butuan vỡ õy l ni sn xut vng cú quy mụ ln v rt quan trng. Nhng cuc khai qut Butuan a ra c nhng bng chng v vic sn xut vng trờn quy mụ ln, c vng thng v vng thau, ó cho phộp chỳng ta thy Champa l mt ngun vng bí mt m Trung Quc khụng bit. Nhng mi liờn h v quan h thng mi gia Champa v Butuan chc chn ó cú trc s xp ca Tr Kiu v khỏ phỏt trin ít nht l t th k X 13 . Cỏc mt hng th cụng c xut khu: vi vúc, t la, ng mớa. Bỏn nc ngot cho tu thuyn nc ngoi cng l ngun thu ln cho c dõn Champa phõn b ri rỏc khp ni, tp trung nhiu cỏc vựng ca sụng, vng, vnh - tu thuyn thng xuyờn ghộ vo trỳ ng v buụn bỏn. khu vc quanh Hi An v Cự Lao Chm ó phỏt hin rt nhiu ging tng t, chỳng hn ó c xõy dng bỏn nc cho thng thuyn ngoi quc khi cp cng buụn bỏn, ngh ngi. Ngoi vic xut cng cỏc ngun hng c sn, quyn li ca vng quyn Champa cũn t trờn vic thu thu nhng thng thuyn n buụn bỏn Lõm ấp ph. Ni bn nhng thuyn buụn nc ngoi u li, ngi Chm u t nhng trm kim soỏt thu, Nhng thuyn buụn nc ngoi ch hng nhp cng, phi mi quan chc ca nh vua lờn thuyn khỏm xột hng hoỏ ch n, tt c hng hoỏ u c ghi bng ch trng trờn mt cun s bng da en, khi hng hoỏ bc d lờn b ri, cỏc quan chc ly mt phn nm cỏc th hng np cho vua, ri mi cho phộp bỏn s cũn li ra th trng, hng lu thu thỡ b tch thu 14 Nh th vi cỏi nhỡn v bin ỳng n, ngi Chm ó thit k mt cu trỳc kinh t - sn xut thng phm tng ng, bit khai thỏc th mnh ca t nc xut khu c lõm th sn (ng voi, hng liu, h phỏch), hi sn (i mi, v bụi) c sn phm th cụng (vi cỏt bỏ, ngc, thu tinh) v sn phm nụng nghip (t tm, bụng) 15 . Ngi Chm xa ó tn dng tt c cỏc ngun hng sn cú tham gia buụn bỏn, trao i vi bờn ngoi, to ra sự thu hỳt mnh cỏc thng nhõn ngoi quc n buụn bỏn nờn mt s vựng nh vy ó tr nờn hng thnh. S hng thnh ca nn hi 13 Peter Burns Roxanna M.Brown, Quan hệ ngoại giao Chàm-Philippin thế kỷ XI, trong: Đô thị cổ Hội An NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1991 14 Masspéro G, Le Royaume du Champa, dẫn theo: Trần Kỳ Phơng-Vũ Hữu Minh, Cửa Đại Chiêm sđd, t.133. 15 Trần quốc Vợng: Chiêm cảng Hội An với cái nhìn về biển của ngời Chàm và ngời Việt, sách: Hội nghị khoa học về khu phố cổ Hội An lần thứ nhất 23-24.07.1985, UBND tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng 1985 thng Champa trong thi k ny gn lin vi s hng khi ca cỏc cng th ven bin nh Panduranga, Cự Lao Chm. T th k VII n th k X l giai on ton thnh ca thng cng Cự Lao Chm v nn thng mi Champa núi chung 16 Cng nh phn ln cỏc quc gia ụng Nam khỏc trong lch s, Champa ó ch ng d nhp mnh m vo h thng thng mi khu vc bự lp nhng thiu ht ca nn kinh t nc mỡnh, bin tim nng kinh t bờn ngoi thnh b phn kinh t quan trng ca mỡnh. Cú th thy rng Champa cú nhng mt hng cú giỏ tr, ỏp ng c nhu cu ca cỏc th trng Trung Quc v Tõy . Champa vi cỏc th mnh ca mỡnh v v trớ a lý, cng nh v cỏc mt hng thng mi cú giỏ tr, khụng nhng ó tr thnh mt trm trung chuyn hng hoỏ (Entrepụt) cho cỏc th trng ln trờn th gii, m cũn l mt ngun cung cp hng hoỏ quan trng cho nn thng mi khu vc v th gii. Nhng nhõn t ấy ó gúp phn bo m cho v th quan trng ca Champa trong nn hi thng ca khu vc ụng Nam th k IX-X. Nhng mt hng nhp khu ca Champa. Ngun t liu quý giỏ v c bit quan trng trong vic nghiờn cu v nhng mt hng nhp khu ca Champa l kho c hc. Nhng cuc khai qut kho c hc trong nhng nm gn õy vi vic phỏt hin rt nhiu cỏc hin vt cú ngun gc t Trung Hoa, Tõy , ấn ó gúp phn minh chng cho lun im: Champa khụng ch l mt trung tõm trung chuyn hng hoỏ, mt ngun cung cp hng hoỏ m cũn l mt th trng cú sc tiờu th khỏ ln, c bit l phc v cho nhu cu ca cỏc vng triu Champa. Nhng hin vt kho c quan trng ó c phỏt hin trờn lónh th vng quc Champa c xa 17 : gm, snh Trung Quc v mt s loi trang sc gng ng: cú k thut cao, nguyờn liu tt, nung cao. gm Trung Quc t thi ng v sau tỡm thy khp ụng Nam , Tõy , v nhiu vựng khỏc trờn th gii. i vi ngi Chm, loi hỡnh vũ ng trỏng men c s dng trong tỏng tng ngi cht 16 Hoàng Anh Tuấn, Cù Lao Chàm và hoạt động thơng mại ở biển Đông thời vơng quốc Champa, trong: Khoa Lịch Sử, Trờng ĐH KHXH&NV: Một chặng đờng nghiên cứu lịch sử (1995-2000), NXB Chính trị Quốc gia, 2000. 17 Hoàng Anh Tuấn, Cù Lao Chàm và hoạt động thơng mại biển của Champa thế kỷ VII-X. Luận văn Thạc sĩ khoa học, Hà Nội-2001. Tham khảo thêm các Báo cáo khai quật khảo cổ học ở miền trung Việt Nam của Lâm Mỹ Dung, Nguyễn Chiều. [...]... ụng Nam , cũng nh sự tham gia tớch cc ca ngi Chm thi k ny Nhng mt hng nhp khu ca Champa ch yu l cỏc mt hng th cụng Nhng mt hng nhp khu ấy mt mt phc v cho i sng ca cỏc vng triu Champa, mt khỏc chỳng cú vai trũ rt quan trng trong cỏc sinh hot tụn giỏo ca ngi Chm Cú th a ra mt gi thuyt rng, nhng hin vt kho c tỡm c trờn lónh th vng quc Champa c xa khụng ch l nhng mt hng phc v cho cỏc c dõn Champa, m nú cũn... Lơng Ninh, Lịch sử vơng quốc Champa, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội-2004, t.49 Lơng Ninh, Lịch sử vơng quốc Champa, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội-2004 t.57 thng nht c hai dũng h Bc-Nam v tr thnh mt quc gia hựng mnh, bnh trng lónh th mt cỏch rỏo rit v bt u tip xỳc vi biờn giúi Tõy Nam ca Champa Trong bi cnh ấy, vi s mn cm v chớnh tr, cú th cỏc tiu quc trong lónh th Champa nhn thc c nhu cu cn... ca Champa l s k tc v s phỏt huy trờn mt trỡnh cao vi mt cht lng mi cỏi c cu cú sn ca phc h vn hoỏ Sa Hunh Ngi Chm xa ó tn dng tt c cỏc ngun hng sn cú tham gia buụn bỏn, trao i vi bờn ngoi, to ra sự thu hỳt mnh cỏc thng nhõn ngoi quc n buụn bỏn nờn mt s vựng nh vy ó tr nờn hng thnh Giai on Indrapura l mt giai on c sc , hn na cũn l mt bc ngot trong lch s v vn hoỏ Chm 19 Th k IX, X so vi cỏc nc trong. .. (IX-X) Loi gm ny c xut khu rt rng ra cỏc a im ụng Nam, Nam, Tõy , dc theo con ng t la trờn bin ni lin ụng Tõy trong lch s Kendy lm t cht liu mn, nung khỏ cao nờn xng gm chc, c sn xut ti lũ Vit Chõu ca Trung Quc thi ng Ngi Trung Quc khụng cú s thớch s dng Kendy trong sinh hot hang ngy cng nh trong cỏc nghi l tụn giỏo Cỏc sn phm Kendy Trung Quc c sn xut ch yu dnh cho hot ng trao i vi bờn ngoi Hin vt... bỏn nờn mt s vựng nh vy ó tr nờn hng thnh Giai on Indrapura l mt giai on c sc , hn na cũn l mt bc ngot trong lch s v vn hoỏ Chm 19 Th k IX, X so vi cỏc nc trong khu vc, Champa vn l sỏng chúi hn c, c ghi nhn nh mt nh cao trong lch s Champa: v chớnh tr vi s hng khi ca vng triu ng Dng, v kinh t vi vai trũ ca cỏc cng th Bc Nam, v c bit l v vn hoỏ - nhiu n thỏp c xõy dng, nhiu vn bia c to dng Thng kờ t... phn no núi lờn s giu cú v thnh vng ca Champa Vi sc sng mnh m ú, vng triu ng Dng cú ý thc vn lờn cai qun c lónh th vng quc Khụng cú mt vng triu no trc õy cú ý thc v s thng nht, tp trung, v quyn cai qun ton b lónh th vng quc vng quc nh vng triu ny20 Cú th lý gii iu ny l do nhiu nguyờn nhõn ch quan v khỏch quan tỏc ng ti vng quc Champa S kin cú ý ngha quan trng vi Champa: Nm 938 ngi Vit ó ỏnh chớnh quyn... Champa c xa khụng ch l nhng mt hng phc v cho cỏc c dõn Champa, m nú cũn tip tc c vn chuyn n cỏc vng quc nm sõu trong lc a (chng hn nh cỏc tc ngi Tõy Nguyờn); v ngc li Champa li thu gom cỏc mt hng t nhng vng quc ny - c bit l cỏc hng lõm sn quý, phc v cho quỏ trỡnh thng mi vi bờn ngoi Vi ý ngha ấy, Champa tr thnh trm trung chuyn, vn chuyn hng hoỏ (entrepụt), khụng ch l cu ni gia th trng Trung Hoa phớa... kờ t cỏc minh vn Chm qua nhiu thi k khỏc nhau, k c sau th k X, ta thy s lng ca ci v dõng cỳng cho cỏc n thỏp di vng triu ng Dng l nhiu hn c iu ny phn no núi lờn s giu cú ca Champa Th k X vn c ghi nhn nh mt nh cao trong lch s Champa 21 Trờn c s sc mnh tri vt nh vo thng mi nh vy, vng triu ng Dng ó cú c s tin hnh thng nht cỏc tiu quc di s cai qun ca mỡnh 21 Hà Bích Liên, sđd, t.64 ... hi o vi th gii lc a thụng qua cỏc con ng thng mi, trao i hng hoỏ KT LUN Champa l mt quc gia bin, ngi Chm l nhng ng dõn v thu th ti ba, buụn bỏn gii, li bit k tha tin nhõn cú cỏi nhỡn v bin ỳng n, bit tham dự v dn thõn tớch cc vo lung thng mi quc t18 Hot ng thng mi bin ó gúp phn quan trng vo quỏ trỡnh tn ti v phỏt trin ca vng quc Champa Ngi Chm c ó xõy dng c mt c cu kinh t tng hp bao hm ngh nụng trng... lng ln th ba (khong100 mnh), Thỏi Lan (400 mnh), Trung Quc (300 mnh) c phỏt hin khụng ch khu vc cn duyờn, vựng hi cng (Cự Lao Chm) m cũn tỡm thy cỏc vựng sõu trong ni a (Trng Sn, Tr Kiu) Nhng hin vt gm phỏt hin ú ó gúp phn khng nh v nn hi thng Champa giai on IX-X Hin vt thu tinh khụng ch l nhng vt dng n thun, theo An Jiayao hng thu tinh thng xuyờn c ngng m nh mt kiu ngh thut v l mt mu trao i cú giỏ . thương mại biển rất phát triển. 1. Những điều kiện mới thúc đẩy thương mại Champa phát triển. Những nhân tố mới trong thương mại khu vực và quốc tế. a. Sự chuyển biến của các trung tâm buôn bán. này. Sự hưng khởi của vương quốc Champa trong thời kỳ này không thể không gắn liền với việc dự nhập mạnh mẽ vào hệ thống thương mại biển khu vực, và vai trò của một nền thương mại biển rất phát. qua những văn bia. 2 Thương mại biển trở thành một trong những tiềm lực kinh tế quan trọng nhất của vương quốc Champa xưa. Thế kỷ IX, X so với các nước trong khu vực, Champa là một vương quốc

Ngày đăng: 24/04/2015, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan