Câu hỏi -bài tập chương I- hóa 9

6 349 4
Câu hỏi -bài tập chương I- hóa 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI – BÀI TẬP MÔN HÓA LỚP 9 Chương I: Các hợp chất vô cơ. Câu 1: Mức độ chuẩn: Vận dụng. Dạng câu hỏi : TN Tự luận. Nội dung: Dẫn khí CO 2 vào 200ml dung dịch Ca(OH) 2 0,5 M thu được muối và nước . a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính thể tích khí CO 2 (ĐKTC)cần dùng. c)Tính khối lượng muối tạo thành. Câu 2: Mức độ chuẩn: Nhận biết. Dạng câu hỏi : TN Tự luận. Nội dung: a) Hãy viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với các Ôxít sau : K 2 O, Al 2 O 3 , FeO, CuO b) Dùng dung dịch CuSO 4 có thể nhận biết được bazơ nào ở trên, viết pt phản ứng. Câu 3: Mức độ chuẩn: Nhận biết. Dạng câu hỏi : TN Tự luận. Nội dung: Cho các chất sau : Ba(OH) 2 ,BaCl 2 , Na 2 SO 4 , Cu(NO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 chất nào tác dụng với nhau ,hãy viết phương trình phản ứng minh họa. Câu 4: Mức độ chuẩn: Nhận biết. Dạng câu hỏi : TN Tự luận. Nội dung: Hãy chọn 1 thuốc thử để có thể nhận biết cả 3 chất rắn sau: CaCO 3 , Ba(NO 3 ) 2 , Cu(OH) 2 . Giải thích và viết PTHH. Câu 5: Mức độ chuẩn: Thông hiểu. Dạng câu hỏi : TN Tự luận. Nội dung: Trộn lẫn các cặp dung dịch sau đây.Hãy cho biết trường hợp nào có phản ứng xảy ra.Viết phương trình phản ứng a) KCl và AgNO 3 b) BaCl 2 và NaOH. c) Al 2 (SO 4 ) 3 và Ba(NO 3 ) 2 . d) FeSO 4 và NaCl Câu 6: Mức độ chuẩn: Nhận biết. Dạng câu hỏi : TN Tự luận. Nội dung: Có những oxit: SiO 2 , CaO, Fe 2 O 3 , SO 3 . Những oxit nào có thể tác dụng được với: a) Nước. b) Axit HCl. c) Dung dịch NaOH. Viết PTHH của phản ứng. Câu 7: Mức độ chuẩn: Thông hiểu. Dạng câu hỏi : TN Tự luận. Nội dung: Viết các PTHH để thực hiện chuyển đổi hoá học sau: K 2 OKOHK 2 SO 4 KClKNO 3 Câu 8: Mức độ chuẩn: Vận dụng. Dạng câu hỏi : TN Tự luận. Nội dung: Cho một lượng bột Mg dư vào 800ml dung dịch H 2 SO 4 thu được 3,36 lit H 2 ( Ở đktc) a) Tính khối lượng Mg đã phản ứng. b) Xác định nồng độ mol của dung dịch H 2 SO 4 đã dùng. Câu 9: Mức độ chuẩn: Nhận biết. Dạng câu hỏi : TN KQ. Nội dung: Dãy chất nào sau đây đều là oxít axit a. Na 2 O , SO 2 ,ZnO b. Na 2 O , FeO,BaO c. FeO, BaO, SO 2 d. SO 2 , CO 2, P 2 O 5 Câu 10: Mức độ chuẩn: Nhận biết. Dạng câu hỏi : TN KQ. Nội dung: Dãy chất nào sau đây đều là oxít bazơ a. CaO, SO 2 ,K 2 O b. CaO, CuO , K 2 O c. CaO, SO 2 , CO 2 c. CaO, N 2 O 5 , K 2 O Câu 11: Mức độ chuẩn: Nhận biết. Dạng câu hỏi : TN KQ. Nội dung: Oxít nào làm đục nước vôi trong A. CaO, B. Na 2 O C. CO 2 D. N 2 O 5 Câu 12: Mức độ chuẩn: Thông hiểu. Dạng câu hỏi : TN KQ. Nội dung: Chất nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit A. Khí Ozôn B. Khí hiđrô C. Khí Nitơ D. Khí lưu huỳnh đioxit Câu 13: Mức độ chuẩn: Nhận biết. Dạng câu hỏi : TN KQ. Nội dung: Chất khí hòa tan trong nước tạo thành dung dịch làm quí tím thành màu xanh A. CO 2 , B. P 2 O 5 C. CaO D. cả a,b,c Câu 14: Mức độ chuẩn: Vận dụng. Dạng câu hỏi : TN KQ. Nội dung: Tính thể tích khí CO 2 ở đktc khi cho 200ml dd NaOH 2M tạo muối trung hoà: A. 2,24 l B. 3,36l C. 11,2 l D. 22,4 l Câu 15: Mức độ chuẩn: Vận dụng. Dạng câu hỏi : TN KQ. Nội dung: Cho 5,1 (g) oxit của một kim loại hóa trị III tác dụng hết với 0,3mol dd HCl .Công thức oxit là : A. Fe 2 O 3 B. Al 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Cr 2 O 3 Câu 16: Mức độ chuẩn: Nhận biết. Dạng câu hỏi : TN KQ. Nội dung: Dung dịch axit làm quỳ tím : A. hóa đỏ B. hóa xanh C. không đổi màu C. không màu Câu 17: Mức độ chuẩn: Nhận biết. Dạng câu hỏi : TN KQ. Nội dung: Để phân biệt 2 dd HCl và H 2 SO 4 ta dùng thuốc thử nào sau đây A.quỳ tím B. dd NaOH C. ddBa(OH ) 2 D. CuO Câu 18: Mức độ chuẩn: Nhận biết. Dạng câu hỏi : TN KQ. Nội dung: Dung dịch H 2 SO 4 (loãng ) tác dụng với chất nào để sinh ra khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí A. Al 2 O 3 B. CuO C. N 2 O 5 D. Al ĐÁP ÁN CÂU HỎI – BÀI TẬP MÔN HÓA LỚP 9 Chương I: Các hợp chất vô cơ. Câu 1: Số mol của Ca(OH) 2: m Ca(OH) 2 = C M .V = 0,5. 0.2 = 0,1 mol a) ptpứ: CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O 1 1 1 1 0,1 mol ← 0,1mol → 0,1 mol b) Thể tích khí cacbonic V CO 2 = n.2,24 = 0,1 .2,24 = 2,24 l c) Khối lượng muối tạo thành m Ca(CO) 3 = n. M = 0,1 .100 = 10g Câu 2 Công thức của bazơ tương ứng : K 2 O – KOH Al 2 O 3 – Al (OH) 3 FeO – Fe (OH) 2 CuO – Cu(OH) 2 Dùng CuSO 4 để nhận biết KOH Pt : CuSO 4 + 2KOH→ Cu (OH) 2 + K 2 SO 4 Câu 3 Hoàn thành pthh của các chất tác dụng với nhau : 1. Ba(OH) 2 + Na 2 SO 4 →BaSO 4 + NaOH 2. Ba(OH) 2 + Cu(NO 3 ) 2 → Cu(OH) 2 + Ba(NO 3 ) 2 3. BaCl 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 + 2 NaCl 4. BaCl 2 + Na 2 CO 3 → Ba CO 3 + 2 NaCl Câu 4 Dùng dung dịch H 2 SO 4 vì cả 3 chất rắn CaCO 3 , Ba(NO 3 ) 2 , Cu(OH) 2 đều tác dụng và cho các hiện tượng khác nhau +CaCO 3 tác dụng → có hiện tượng sủi bọt khí PTPƯ:CaCO 3 + H 2 SO 4 → CaSO 4 + CO 2 +H 2 O. + Ba(NO 3 ) 2 tác dụng → Có hiện tượng kêt tủa trắng tạo thành PTPÖ Ba(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + 2HNO 3 + Cu(OH) 2 tác dụng → có hiện tượng dung dịch màu xanh lam xuất hiện. PTPỨ Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 → CuSO 4 + 2H 2 O Câu 5 Trường hợp b và d không có phản ứng xảy ra. Trường hợp a và c có phản ứng xảy ra. KCl + AgNO 3 → KNO 3 + AgCl . Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Ba(NO 3 ) 2 → 3BaSO 4 + 2Al(NO 3 ) 3 Câu 6 Các PTHH: CaO + H 2 O  Ca(OH) 2 SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 CaO +2HCl  CaCl 2 + H 2 O Fe 2 O 3 + 6HCl  2FeCl 3 + 3H 2 O SiO 2 + 2NaOH  Na 2 SiO 3 + H 2 O SO 3 + 2NaOH  Na 2 SO 3 + 2H 2 O Câu 7 K 2 O + H 2 O → 2KOH. 2KOH + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + 2H 2 O K 2 SO 4 + BaCl 2 → 2KCl + BaSO 4 KCl + AgNO 3 → KNO 3 + AgCl. Câu 8 PTHH: Mg + H 2 SO 4  MgSO 4 + H 2 Số mol H 2 : 3,36 : 22,4 = 0,15 mol Theo PT Số mol Mg= Số mol H 2 = 0,15 mol Khối lượng Mg tạo thành là: 0,15.24 = 3,6g Số mol H 2 SO 4 = số mol H 2 = 0,15 mol Nồng độ mol của dung dịch H 2 SO 4 là : 0,15: 0,8 = 0,8175M Câu 9 D Câu 10 B Câu 11 C Câu 12 D Câu 13 C Câu 14 A Câu 15 B Câu 16 A Câu 17 C Câu 18 D . độ mol của dung dịch H 2 SO 4 là : 0,15: 0,8 = 0,8175M Câu 9 D Câu 10 B Câu 11 C Câu 12 D Câu 13 C Câu 14 A Câu 15 B Câu 16 A Câu 17 C Câu 18 D . CÂU HỎI – BÀI TẬP MÔN HÓA LỚP 9 Chương I: Các hợp chất vô cơ. Câu 1: Mức độ chuẩn: Vận dụng. Dạng câu hỏi : TN Tự luận. Nội dung: Dẫn khí CO 2 vào. trong không khí A. Al 2 O 3 B. CuO C. N 2 O 5 D. Al ĐÁP ÁN CÂU HỎI – BÀI TẬP MÔN HÓA LỚP 9 Chương I: Các hợp chất vô cơ. Câu 1: Số mol của Ca(OH) 2: m Ca(OH) 2 = C M .V = 0,5. 0.2 =

Ngày đăng: 24/04/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan