Đề cương ôn tập kế toán quản trị

29 4.4K 16
Đề cương ôn tập kế toán quản trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập kế toán quản trị; ôn tập kế toán quản trị; đề cương kế toán quản trị; bài tập ôn tập kế toán quản trị; các dạng bài ôn thi kế toán quản trị; các dạng bài tập cơ bản môn kế toán quản trị; kế toán quản trị

TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - HK 2 (2013 - 2014) Hệ : ĐẠI HỌC Hình thức thi: Tự luận, thời gian thi: 90 phút ( Sinh viên không được sử dụng tài liệu) BÀI TẬP Bài 1 Công ty M có tài liệu về chi phí ở phạm vi năng lực sản xuất tối đa 60.000 sp Y/năm như sau: (đơn vị tính: ngàn đồng) - chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2.400.000 (thay đổi theo sản lượng) -Chi phí nhân công trực tiếp 1.800.000 (thay đổi theo sản lượng) -Chi phí sản xuất chung 1.780.000 (trong đó biến phí sản xuất chung là 8/sp) -Chi phí bán hàng và quản lý DN 1.520.000 (trong đó hoa hồng là biến phí 12/sp) Yêu cầu: (các yêu cầu độc lập với nhau) 1/. Giả sử trong năm công ty tiêu thụ được 42.000 sp Y với giá bán 150 ngàn đồng/sp, hãy lập báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí. Lúc này sản lượng và doanh thu hòa vốn của công ty là bao nhiêu? 2/. Giả sử công ty bán sản phẩm Y với giá 150 ngàn đồng/sp. Nếu trên mức hòa vốn công ty thưởng cho nhân viên bán hàng 2 ngàn đồng/sp, muốn đạt lợi nhuận trong năm là 667.000 ngàn đồng thì công ty phải bán bao nhiêu sản phẩm? 3. Giả sử trong năm công ty chỉ tiêu thụ được 40.000 sp với giá bán 140 ngàn đồng/sp. Ngoài ra có khách hàng đặt mua 20.000 sp với điều kiện giá phải giảm ít nhất là 20% so với giá hiện tại (140 ngàn đồng/sp). Nếu thực hiện hợp đồng này thì công ty có thể giảm được 40% hoa hồng bán hàng. Nếu công ty mong muốn có được lãi thuần trong năm là 420.000 ngàn đồng thì bán sản phẩm với giá là bao nhiêu? Hợp đồng có thực hiện được không? TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bài làm: (đvt: nghìn đồng) Dữ liệu đề bài cho: ở sản lượng 60.000 sp, ta có: Biến phí = Biến phí NVLTT + Biến phí NCTT + Biến phí SXC + Biến phí BH và QLDN = 2.400.000 + 1.800.000 + 8 x 60.000 + 12 x 60.000 = 5.400.000 Suy ra: Biến phí đơn vị = 5.400.000 / 60.000 = 90 Định phí = Định phí SXC + Định phí BH và QLDN = (1.780.000 – 8 x 60.000) + (1.520.000 – 12 x 60.000) = 2.100.000 1/. Giả sử trong năm công ty tiêu thụ được 42.000 sp Y với giá bán 150 ngàn đồng/sp, hãy lập báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí. Lúc này sản lượng và doanh thu hòa vốn của công ty là bao nhiêu? Doanh thu = SL x GB = 42.000 x 150 = 6.300.000 Biến phí = Biến phí đơn vị x Sản lượng = 90 x 42.000 = 3.780.000 Định phí = 2.100.000 EBIT = 6.300.000 – 3.780.000 – 2.100.000 = 420.000 Báo cáo thu nhập theo dạng số dư đảm phí: Chỉ tiêu Giá trị Đơn vị Tỷ lệ (%) Doanh thu 6.300.000 150 100 Biến phí 3.780.000 90 60 Số dư đảm phí 2.520.000 60 40 Định phí 2.100.000 EBIT 420.000 Sản lượng hòa vốn = Định phí = 2.100.000 = 35.000 (sp) Số dư ĐPĐV 60 Doanh thu hòa vốn = Định phí = 2.100.000 = 5.250.000 Tỷ lệ số dư đảm phí 40% Or Doanh thu hòa vốn = GB x SLHV = 150 x 35.000 = 5.250.000 2/. Giả sử công ty bán sản phẩm Y với giá 150 ngàn đồng/sp. Nếu trên mức hòa vốn công ty thưởng cho nhân viên bán hàng 2 ngàn đồng/sp, muốn đạt lợi nhuận trong năm là 667.000 ngàn đồng thì công ty phải bán bao nhiêu sản phẩm? Sản lượng hòa vốn =  § § P GB BP V = 2.100.000 150 90 = 35.000 sp Gọi sản lượng cần tìm là: SL ct Biến phí = Biến phí trước điểm hòa vốn + Biến phí sau điểm hòa vốn = 90 x 35.000 + (90+2) x (SL ct – 35.000) = 92 x SL ct – 70.000 Biến phí đơn vị mới = Biến phí / SL ct = (92 x SL ct – 70.000) / SL ct Có: SL ct =   §P LNMM §GB BP Vmíi = 150 2.100.000 667.000 92 – 70.000 ct ct SL SL    = 2.767.000 58 70.000 ct ct SL SL   Suy ra: SL ct = 46.500 sp. Vậy… 3. Giả sử trong năm công ty chỉ tiêu thụ được 40.000 sp với giá bán 140 ngàn đồng/sp. Ngoài ra có khách hàng đặt mua 20.000 sp với điều kiện giá phải giảm ít nhất là 20% so với giá hiện tại (140 ngàn đồng/sp). Nếu thực hiện hợp đồng này thì công ty có thể giảm được 40% hoa hồng bán hàng. Nếu công ty mong muốn có được lãi thuần trong năm là 420.000 ngàn đồng thì bán sản phẩm với giá là bao nhiêu? Hợp đồng có thực hiện được không? ( câu này pó tay) Nếu thực hiện hợp đồng lãi thuần công ty sẽ là: Có: Doanh thu MAX = 40.000 x 140 + 20.000 x 140 x (100% - 20%) = 7.840.000 Biến phí = (90 – 12 x 40%) x 60.000 = 5.112.000 Định phí = 2.100.000 EBIT = 7.840.000 - 5.112.000 - 2.100.000 = 628.000 so với lãi là 420.000 thì công ty nên thực hiện hợp đồng này. Nếu công ty muốn lãi thuần là 420.000 thì giá bán là: Có: Doanh thu = 5.112.000 + 2.100.000 + 420.000 = 7.632.000 Suy ra: 40.000 x GB + 20.000 x GB x (100% - 20%) = 7.632.000  GB = 136,29 /sp Bài 2 Báo cáo mới nhất của công ty A như sau: (đơn vị tính : nghìn đồng) Doanh thu (40.000 sp * 12/sp ) 480.000. Biến phí 259.200. Số dư đảm phí 220.800. Định phí 264.960. Lãi thuần (44.160) Năng lực tối đa của công ty có thể sản xuất 70.000 sản phẩm. Công ty rất thất vọng với kết quả báo cáo trên. Công ty đang nghiên cứu và đưa ra một số phương án để cải thiện hoạt động kinh doanh được tốt hơn. Yêu cầu: 1. Tính sản lượng và doanh thu hoà vốn. 2. Có 2 phương án được nghiên cứu như sau:  Nhân viên tiếp thị đề nghị giảm giá bán 20%, vì anh ta cho rằng giảm giá bán sẽ làm cho năng lực của công ty được sử dụng hết.  Phó Giám đốc muốn tăng giá bán 25%, tăng hoa hồng 0,48 ngàn đồng/sp và tăng chi phí quảng cáo thêm 190.000 ngàn đồng, vì căn cứ theo kinh nghiệm của các doanh nghiệp khác anh ta tin rằng lượng bán sẽ tăng 50%. Theo bạn nên chọn phương án nào? Tại sao? 3. Sử dụng số liệu gốc: Giám đốc cho rằng không nên tăng giá bán, thay vào đó ông ta sử dụng nguyên liệu có giá rẻ hơn để làm giảm chi phí cho mỗi đơn vị sản phẩm là 1,68 ngàn đồng/sp. Với phương án này công ty cần bán bao nhiêu sản phẩm trong kỳ để đạt lợi nhuận mong muốn là 59.040 ngàn đồng. 4. Sử dụng số liệu gốc: Phòng quảng cáo công ty cho rằng cần đẩy mạnh quảng cáo, có thể tăng chi phí quảng cáo bao nhiêu để công ty đạt tỉ lệ lợi nhuận trên doanh thu là 4,5% nếu bán được 60.000 sản phẩm. 5. Sử dụng số liệu gốc: Có một đại lý ở nước ngoài muốn mua 15.000sp với giá đặc biệt. Đối với sản phẩm này hoa hồng bán hàng giảm 0,96 ngàn đồng/sp, chi phí chuyên chở tăng thêm 0,24 ngàn đồng/sp, và công ty phải chịu thuế nhập khẩu thay cho đại lý nước ngoài là 3.150 ngàn đồng, biến phí quản lý doanh nghiệp giảm 0,114 ngàn đồng/sp. Công ty muốn có lợi nhuận chung toàn công ty là 18.000 ngàn đồng . Thương vụ này không ảnh hưởng gì đến hoạt động kinh doanh bình thường của công ty. Hỏi công ty phải định giá bán cho những sản phẩm này là bao nhiêu? Bài làm: (ĐVT: nghìn đồng) 1. Tính sản lượng và doanh thu hoà vốn. Số dư đảm phí đơn vị = 220.800 40.000 = 5,52 Sản lượng hòa vốn = Định phí = 264.960 = 48.000 (sp) Số dư ĐPĐV 5,52 Doanh thu hòa vốn = Sản lượng hòa vốn x Đơn giá bán = 48.000 x 12 = 576.000 2. Có 2 phương án được nghiên cứu như sau:  Nhân viên tiếp thị đề nghị giảm giá bán 20%, vì anh ta cho rằng giảm giá bán sẽ làm cho năng lực của công ty được sử dụng hết.  Phó Giám đốc muốn tăng giá bán 25%, tăng hoa hồng 0,48 ngàn đồng/sp và tăng chi phí quảng cáo thêm 190.000 ngàn đồng, vì căn cứ theo kinh nghiệm của các doanh nghiệp khác anh ta tin rằng lượng bán sẽ tăng 50%. Theo bạn nên chọn phương án nào? Tại sao?  Phương án 1: Doanh thu = 70.000 x 12 x (100% - 20%) = 672.000 Biến phí = 70.000 x 6,48 = 453.000 Định phí = 264.960 EBIT = 672.000 - 453.000 - 264.960 = -45.960  Phương án 2: Doanh thu = 40.000 x (100% + 50%) x 12 x (100% + 25%) = 900.000 Biến phí = 40.000 x (100% + 50%) x (6,48 + 0,48) = 417.600 Định phí = 264.960 + 190.000 = 454.960 EBIT = 900.000 - 417.600 - 454.960 = 27.440 Chọn phương án 2 vì phương án 2 có lãi, phương án 1 lỗ. 3. Sử dụng số liệu gốc: Giám đốc cho rằng không nên tăng giá bán, thay vào đó ông ta sử dụng nguyên liệu có giá rẻ hơn để làm giảm chi phí cho mỗi đơn vị sản phẩm là 1,68 ngàn đồng/sp. Với phương án này công ty cần bán bao nhiêu sản phẩm trong kỳ để đạt lợi nhuận mong muốn là 59.040 ngàn đồng. Biến phí đơn vị mới = 6,48 - 1,68 = 4,8 SL ct =   §P LNMM §GB BP Vmíi = 264.960 59.040 12 4,8   = 45.000 sp Vậy công ty cần bán 45.000 sp để đạt lợi nhuận mong muốn. 4. Sử dụng số liệu gốc: Phòng quảng cáo công ty cho rằng cần đẩy mạnh quảng cáo, có thể tăng chi phí quảng cáo bao nhiêu để công ty đạt tỉ lệ lợi nhuận trên doanh thu là 4,5% nếu bán được 60.000 sản phẩm. Doanh thu mới = 60.000 x 12 = 720.000 Biến phí mới = 60.000 x 6,48 = 388.800 EBIT mới = 4,5% x 720.000 = 32.400 Định phí mới = 720.000 - 388.800 - 32.400 = 298.800 Chi phí quảng cáo = 298.800 – 264.960 = 33.840 Vậy cần tăng chi phí quảng cáo 33.840 5. Sử dụng số liệu gốc: Có một đại lý ở nước ngoài muốn mua 15.000sp với giá đặc biệt. Đối với sản phẩm này hoa hồng bán hàng giảm 0,96 ngàn đồng/sp, chi phí chuyên chở tăng thêm 0,24 ngàn đồng/sp, và công ty phải chịu thuế nhập khẩu thay cho đại lý nước ngoài là 3.150 ngàn đồng, biến phí quản lý doanh nghiệp giảm 0,114 ngàn đồng/sp. Công ty muốn có lợi nhuận chung toàn công ty là 18.000 ngàn đồng . Thương vụ này không ảnh hưởng gì đến hoạt động kinh doanh bình thường của công ty. Hỏi công ty phải định giá bán cho những sản phẩm này là bao nhiêu? Doanh thu = 480.000 + GB đb x 15.000 - 3.150 = 476.850 + GB đb x 15.000 Biến phí = 259.200 + (6,48 - 0,96 + 0,24 – 0,114) x 15.000 = 334.160 Định phí = 264.960 EBIT = 18.000 Có: 476.850 + GB đb x 15.000 = 334.160 + 264.960 + 18.000 => GB đb = 10 Vậy công ty phải bán với giá bán là 10 /sp Bài 3 Công ty T sản xuất và tiêu thụ 1 loại sản phẩm có tài liệu trong tháng 5 như sau: - Số lượng sản phẩm sản xuất 15.000 sản phẩm. - Số lượng sản phẩm tiêu thụ 14.000 sản phẩm. - Giá bán 1 sản phẩm 4.000 đồng/sp. Biến phí 1 sản phẩm * Biến phí sản xuất 2.000 đồng/sp. * Biến phí bán hàng là hoa hồng(20%GB) 800 đồng/sp. Tổng cộng định phí 1 tháng: * Định phí sản xuất: 8.000.000 đồng. * Định phí bán hàng và quản lý DN 10.000.000 đồng. Yêu cầu: (các yêu cầu độc lập nhau). 1. Lập báo cáo kết quả kinh doanh tháng 5 theo kế toán tài chính và theo kế toán quản trị (theo dạng số dư đảm phí)? Giải thích sự khác biệt về lợi nhuận giữa 2 báo cáo (nếu có). Xác định sản lượng tiêu thụ hoà vốn và doanh thu hoà vốn. 2. Người quản lý dự kiến, nếu tăng chi phí quảng cáo 1.600.000 đồng/tháng, thì doanh thu có thể tăng thêm 14.000.000 đồng. Vậy lợi nhuận tăng thêm là bao nhiêu? 3. Người quản lý dự kiến, nếu giảm giá bán 10% và tăng chi phí quảng cáo 4.000.000 đồng mỗi tháng, thì sản lượng tiêu thụ sẽ tăng 50%. Lợi nhuận tăng thêm là bao nhiêu? Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo kế toán quản trị (dạng số dư đảm phí)? 4. Bộ phận kinh doanh đề nghị thay đổi bao bì mới để tăng sản lượng tiêu thụ. Bao bì mới làm cho chi phí sản xuất tăng thêm 200 đồng/sản phẩm. Cuối tháng lợi nhuận thu được 2.000.000 đồng. Vậy tiêu thụ tăng thêm bao nhiêu sản phẩm? 5. Giả sử đã tiêu thụ 14.000 sản phẩm, có khách hàng đặt mua 5.000 sản phẩm, công ty đáp ứng được và không có hoa hồng. Nếu muốn lợi nhuận tổng cộng trong tháng là 5.000.000 đồng, thì giá bán mỗi sản phẩm của đơn hàng này là bao nhiêu? Bài làm: (ĐVT: đồng) 1. Lập báo cáo kết quả kinh doanh tháng 5 theo kế toán tài chính và theo kế toán quản trị (theo dạng số dư đảm phí)? Giải thích sự khác biệt về lợi nhuận giữa 2 báo cáo (nếu có). Xác định sản lượng tiêu thụ hoà vốn và doanh thu hoà vốn. Lập báo cáo kết quả kinh doanh tháng 5 theo kế toán tài chính Doanh thu = 14.000 x 4.000 = 56.000.000 Giá vốn = 14.000 x 8.000.000 2.000 15.000     35.466.667 Lợi nhuận gộp = 56.000.000 – 35.466.667 = 20.533.333 Chi phí BH & QLDN = 14.000 x 800 + 10.000.000 = 21.200.000 Lợi nhuận = -666.667 STT Chỉ tiêu Số tiền 1 Doanh thu 56.000.000 2 Giá vốn 35.466.667 3 Lợi nhuận gộp 20.533.333 4 Chi phí BH & QLDN 21.200.000 5 Lợi nhuận (666.667) Lập báo cáo kết quả kinh doanh tháng 5 theo dạng số dư đảm phí Doanh thu = 14.000 x 4.000 = 56.000.000 Biến phí = 14.000 x (2.000 + 800) = 39.200.000 Số dư đảm phí = 56.000.000 - 39.200.000 = 16.800.000 Định phí = 8.000.000 + 10.000.000 = 18.000.000 Lợi nhuận = -1.200.000 Chỉ tiêu Số tiền Đơn vị (đ/sp) Tỷ lệ (%) Doanh thu 56.000.000 4.000 100 Biến phí 39.200.000 2.800 70 Số dư đảm phí 16.800.000 1.200 30 Định phí 18.000.000 Lợi nhuận (1.200.000) Chênh lệch lợi nhuận của 2 báo cáo là do: Lợi nhuận thuần theo phương pháp xác định chi phí toàn bộ lớn hơn theo phương pháp trực tiếp là: - 666.667 - (-1.200.000) = 533.333. Mức chênh lệch này chính là phần định phí sản xuất chung nằm lại trong số 1.000 sản phẩm tồn kho cuối kỳ, đang chờ bán. Sản lượng hòa vốn = Định phí = 18.000.000 = 15.000 (sp) Số dư ĐPĐV 1.200 Doanh thu hòa vốn = Sản lượng hòa vốn x Đơn giá bán = 15.000 x 4.000 = 60.000.000 2. Người quản lý dự kiến, nếu tăng chi phí quảng cáo 1.600.000 đồng/tháng, thì doanh thu có thể tăng thêm 14.000.000 đồng. Vậy lợi nhuận tăng thêm là bao nhiêu? Doanh thu = 56.000.000 + 14.000.000 = 70.000.000 SL = 70.000.000 / 4.000 = 17.500 Biến phí = 17.500 x 2.800 = 49.000.000 Định phí = 18.000.000 + 1.600.000 = 19.600.000 EBIT = 70.000.000 - 49.000.000 - 19.600.000 = 1.400.000 Chênh lệch EBIT = 1.400.000 – (-1.200.000) = 2.600.000 Vậy lợi nhuận đạt 1.400.000 hay tăng thêm 2.600.000. 3. Người quản lý dự kiến, nếu giảm giá bán 10% và tăng chi phí quảng cáo 4.000.000 đồng mỗi tháng, thì sản lượng tiêu thụ sẽ tăng 50%. Lợi nhuận tăng thêm là bao nhiêu? Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo kế toán quản trị (dạng số dư đảm phí)? SL = 14.000 x (100% + 50%) = 21.000 Doanh thu = 21.000 x 4.000 x (100%-10%) = 75.600.000 Biến phí = 21.000 x (2.000 + 3.600 x 20%) = 57.120.000 Định phí = 18.000.000 + 4.000.000 = 22.000.000 EBIT = 75.600.000 – 57.120.000 - 22.000.000 = -3.520.000 Chênh lệch EBIT = -3.520.000 – (-1.200.000) = -2.320.000 Vậy lợi nhuận đạt -3.520.000 hay tăng thêm -2.320.000 hay giảm thêm 2.320.000 Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo dạng số dư đảm phí Chỉ tiêu Số tiền Đơn vị (đ/sp) Tỷ lệ (%) Doanh thu 75.600.000 3.600 100 Biến phí 57.120.000 2.720 75,56 Số dư đảm phí 18.480.000 880 24,44 Định phí 22.000.000 Lợi nhuận (3.520.000) 4. Bộ phận kinh doanh đề nghị thay đổi bao bì mới để tăng sản lượng tiêu thụ. Bao bì mới làm cho chi phí sản xuất tăng thêm 200 đồng/sản phẩm. Cuối tháng lợi nhuận thu được 2.000.000 đồng. Vậy tiêu thụ tăng thêm bao nhiêu sản phẩm? Doanh thu = SL x 4.000 Biến phí = SL x (2.800+200) = SL x 3.000 Định phí = 18.000.000 EBIT = 2.000.000 Có: SL x 4.000 = SL x 3.000 + 18.000.000 + 2.000.000 => SL = 20.000 sp Vậy sản lượng tăng là : 20.000 – 14.000 = 6.000 sp 5. Giả sử đã tiêu thụ 14.000 sản phẩm, có khách hàng đặt mua 5.000 sản phẩm, công ty đáp ứng được và không có hoa hồng. Nếu muốn lợi nhuận tổng cộng trong tháng là 5.000.000 đồng, thì giá bán mỗi sản phẩm của đơn hàng này là bao nhiêu? Doanh thu = 14.000 x 4.000 + 5.000 x GB đh = 56.000.000 + 5.000 x GB đh Biến phí = 14.000 x (2.000 + 800) + 5.000 x 2.000 = 49.200.000 Định phí = 18.000.000 EBIT = 5.000.000 Có: 56.000.000 + 5.000 x GB đh = 49.200.000 + 18.000.000 + 5.000.000 Suy ra: GB đh = 3.240 [...]... 30% 1.000 2/ Xác định doanh thu hoà vốn của công ty Tỉ lệ SDĐP công ty = Doanh thu hòa vốn = 1.940  100% = 48,5% 4.000 Định phí công ty Tỉ lệ SDĐP công ty = 1.798 48,5%  3.707 3/ Nếu quí tới công ty tăng 30% doanh thu nhưng kết cấu doanh thu các cửa hàng vẫn giữ nguyên thì lợi nhuận của công ty thay đổi như thế nào? Do kết cấu doanh thu các cửa hàng không đổi nên : Khi doanh thu tăng 30% tức tăng... thêm 76,8 Giá bán 172,8 3 Giả sử năm 20x9, công ty P sản xuất và tiêu thụ được hết 70.000 sản phẩm H với giá bán và chi phí như năm 20x8 Công ty N trong cùng tập đoàn với công ty P,hiện đang mua ngoài sản phẩm H với giá 153 ngàn đồng/sp để làm nguyên liệu cho dây chuyền sản xuất của mình Nếu công ty N muốn mua 20.000 sản phẩm H từ công ty P và công ty P không phải tốn phần biến phí bán hàng là 10 ngàn... sản phẩm H từ công ty P và công ty P không phải tốn phần biến phí bán hàng là 10 ngàn đồng/sản phẩm, thì có nên thực hiện việc chuyển giao nội bộ sản phẩm H hay không? Nếu có thì phạm vi có thể chấp nhận được của giá chuyển giao là bao nhiêu? Biết rằng năng lực sản xuất tối đa của công ty P là 70.000 sản phẩm H 4 Giả sử năm 20x9 giá bán và chi phí không thay đổi so với năm 20x8, nếu công ty P muốn đạt... Sử dụng sồ liệu đầu bài, quí tới công ty dự định giữ nguyên giá bán và tăng chi phí quảng cáo chung lên gấp đôi, tăng chi phí tiếp thị cho cửa hàng C là 15 triệu đồng Lúc này dự kiến doanh thu cửa hàng A và B đều tăng 10%; riêng doanh thu cửa hàng C tăng được 20% Biện pháp này có cải thiện được tình hình kinh doanh của công ty hay không? Tính toán và giải thích GB = không đổi => Doanh thu tăng là do... 20 Quảng cáo riêng 287 120 137 30 Quảng cáo chung 160 56 64 40 Thuê mặt bằng 170 90 70 10 Khấuhaotàisản cửa hàng 121 69 44 8 Bảo hiểm 164 90 59 15 Chi phí quản lý công ty 450 150 150 150 Phân bổ chi phí khác 36 12 12 12 1.798 777 696 325 142 63 104 (25) Định phí Cộng định phí Lãi (lỗ) Yêu cầu 1/ Xác định tỉ lệ số dư đảm phí từng cửa hàng 2/ Xác định doanh thu hoà vốn của công ty 3/ Nếu quí tới công... nếu công ty muốn đạt được tỉ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) là 25%, tại mức sản lượng tiêu thụ dự kiến cho năm 20x9 là 52.000 sản phẩm 3 Giả sử năm 20x9, công ty P sản xuất và tiêu thụ được hết 70.000 sản phẩm H với giá bán và chi phí như năm 20x8 Công ty N trong cùng tập đoàn với công ty P,hiện đang mua ngoài sản phẩm H với giá 153 ngàn đồng/sp để làm nguyên liệu cho dây chuyền sản xuất của mình Nếu công... Tại sao? 5/ Sử dụng số liệu đầu bài, quí tới công ty dự định giữ nguyên giá bán và tăng chi phí quảng cáo chung lên gấp đôi, tăng chi phí tiếp thị cho cửa hàng C là 15 triệu đồng Lúc này dự kiến doanh thu cửa hàng A và B đều tăng 10%; riêng doanh thu cửa hàng C tăng được 20% Biện pháp này có cải thiện được tình hình kinh doanh của công ty hay không? Tính toán và giải thích Bài làm: ĐVT: (Triệu đồng)... dạng số dư đảm phí của công ty X Xác định sản lượng, doanh thu tại điểm hòa vốn Vẽ đồ thị biểu diễn 3 Nhằm nâng cao lợi nhuận, Giám đốc công ty nghiên cứu hai phương án:  Bán 1 sản phẩm tặng món quà trị giá 1.000đ, tăng chi phí quảng cáo 25.000.000đ, sản phẩm tiêu thụ tăng 30%  Giảm giá bán 1.500đ và tăng chi phí quảng cáo 20.000.000đ, sản phẩm tiêu thụ tăng 25% Hỏi Giám Đốc công ty chọn phương án... hàng không đổi nên : Khi doanh thu tăng 30% tức tăng 1.200 = 30% x 4.000 Suy ra: Lợi nhuận tăng ( LN ) = DT x Tỉ lệ SDĐP công ty = 1.200 x 48,5% = 582 Vậy lợi nhuận công ty tăng 582 4/.Với kết quả kinh doanh của quí 1 như trên, cho biết có nên đóng cửa cửa hàng C không? Tính toán và giải thích Biết rằng: Nếu cửa hàng C bị đóng cửa thì chỉ có một nhân viên lâu năm được chuyển sang cửa hàng khác (... Phục vụ 139 = 155 – 20 x 80% Quảng cáo riêng 257 = 287 – 30 Quảng cáo chung 160 = 160 – 40 Thuê mặt bằng 160 = 170 – 10 Khấu hao tài sản cửa hàng 121 = 3.000 – 1.360 Bảo hiểm 152 = 164 – (4/5) x 15 Chi phí quản lý công ty 370 = 450 – 80 Phân bổ chi phí khác 36 = 3.000 – 1.360 1.615 = 3.000 – 1.360 Định phí: Cộng định phí Lãi (lỗ) 193 => Vậy nên đóng cửa hàng C để lợi nhuận công ty tăng lên (193 > 142) . TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - HK 2 (2013 - 2014) Hệ : ĐẠI HỌC Hình thức thi: Tự luận, thời gian thi: 90 phút ( Sinh viên không được sử dụng tài liệu) BÀI TẬP Bài 1 Công ty M. Định phí bán hàng và quản lý DN 10.000.000 đồng. Yêu cầu: (các yêu cầu độc lập nhau). 1. Lập báo cáo kết quả kinh doanh tháng 5 theo kế toán tài chính và theo kế toán quản trị (theo dạng số dư. này là bao nhiêu? Bài làm: (ĐVT: đồng) 1. Lập báo cáo kết quả kinh doanh tháng 5 theo kế toán tài chính và theo kế toán quản trị (theo dạng số dư đảm phí)? Giải thích sự khác biệt về lợi

Ngày đăng: 24/04/2015, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan