Ngân sách xã

154 6.7K 44
Ngân sách xã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân sách xã

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, không sao chép của người khác. Mọi số liệu trong luận văn là hoàn toàn có thật và được lấy từ những nguồn đáng tin cậy. Nếu sai, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………….1 CHƯƠNG I: NGÂN SÁCH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ…………………… .3 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH XÃ………………………… 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của Ngân sách xã…………………… 1.1.1.1 Khái niệm Ngân sách xã………………………………………… 1.1.1.2 Đặc điểm Ngân sách xã………………………………………… 1.1.1.3 Vai trò của Ngân sách xã…………………………………. 1.1.2 Nguồn thu, nhiệm vụ chi của Ngân sách xã. 1.1.2.1 Nguồn thu của Ngân sách xã. 1.1.2.2 Nhiệm vụ chi của Ngân sách xã. 1.1.3 Chu trình quản lý Ngân sách và sự cần thiết hồn thiện cơng tác quản lý Ngân sách xã. 1.1.3.1 Chu trình quản lý Ngân sách xã. 1.1.3.1.1 Lập dự tốn Ngân sách xã. 1.1.3.1.2 Chấp hành dự tốn Ngân sách xã. 1.1.3.1.3 Quyết tốn Ngân sách xã. 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TRONG THỜI GIAN TỚI. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NSX TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA HƯNG TỈNH NAM ĐỊNH. 2.1 VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, HỘI HUYỆN NGHĨA HƯNG. 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, hội huyện Nghĩa Hưng. 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, hội huyện Nghĩa Hưng. 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA HƯNG TỈNH NAM ĐỊNH. 2.2.1 Công tác quản lý thu Ngân sách xã. 2.2.1.1 Các khoản thu Ngân sách hưởng 100%. 2.2.1.2 Các khoản thu Ngân sách phân chia theo tỷ lệ %. 2.2.1.3 Các khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên. 2.2.2.Công tác quản lý chi ngân sách xã. 2.2.2.1 Chi thường xuyên. 2.2.2.2 Chi đầu tư phát triển. 2.2.3.Cân đối thu chi Ngân sách. 2.3. MỘT SỐ NHẬN XÉT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA HƯNG TRONG THỜI GIAN VỪA QUA. 2.3.1 Thuận lợi. 2.3.2 Hạn chế. CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN TỚI. 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI TRONG THỜI GIAN TỚI CỦA HUYỆN NGHĨA HƯNG. 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TRÊN ĐIA BÀN HUYỆN NGHĨA HƯNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. 3.2.1 Thực hiện quản lý Ngân sách theo đúng luật Ngân sách Nhà nước. 3.2.2 Kết hợp quản lý Ngân sách với thị trường. 3.2.3 Thực hiện thu Ngân sách đạt hiệu quả cao nhất. 3.2.4 Thực hiện chi Ngân sách hiệu quả, tiết kiệm. 3.2.5 Cân đối Ngân sách xã. 3.2.6 Bộ máy tổ chức. 3.3 MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA HƯNG TRONG THỜI GIAN TỚI. 3.3.1 Về chu trình quản lý Ngân sách xã. 3.3.1.1 Về cơng tác lập dự tốn. 3.3.1.2 Về cơng tác chấp hành dự tốn. 3.3.1.2.1 Về quản lý thu ngân sách 3.3.1.3 Về cơng tác quyết tốn. 3.3.2 Về bộ máy tổ chức. 3.3.3 Hồn thiện chính sách quản lý ngân sách xã. 3.4 KIẾN NGHỊ 3.5 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN. 3.5.1 Luật ngân sách nhà nước được thực hiện nghiêm chỉnh. 3.5.2 Đánh giá đúng vị trí, vai trò của NSNN. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN Công nghiệp CNH - HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐC&HLCS Đất công ích và hoa lợi công sản HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác KBNN Kho bạc Nhà nước KCN Khu công nghiệp NSNN Ngân sách nhà nước NSX Ngân sách TC – KH Tài chính – kế hoạch TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng cơ bản XHCN hội chủ nghĩa LỜI MỞ ĐẦU Ngân sách nhà nước là công cụ tài chính quan trọng không thể thiếu để Nhà nước thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình. Sự phân cấp quản lý NSNN phù hợp với sự phân cấp của bộ máy chính quyền, tạo ra những đòn bẩy tích cực nhằm phát triển mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, hội….Xã là cấp chính quyền nhỏ nhất, gắn bó mật thiết đến người dân và là đại diện của Nhà nước giải quyết trực tiếp mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước và nhân dân. Ngân sách – phương tiện vật chất đảm bảo sự hoạt động bình thường của chính quyền cấp xã, đồng thời là công cụ tài chính giúp chính quyền cấp thực hiện chức năng và nhiệm vụ được giao. Cùng với sự phát triển về kinh tế và đời sống của người dân ngày càng cao, thì viêc thu – chi NSX cũng không ngừng tăng lên. Vì vậy đòi hỏi công tác quản lý NSX phải có sự điều chỉnh để phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế đáp ứng được yêu cầu hoạt động của chính quyền nhà nước cấp đạt hiệu quả cao, đảm bảo công bằng hội. Có thể nói NSX là tiền đề đồng thời là hệ quả trong quá trình quản lý kinh tế - hội của Đảng và Nhà nước. Sự nghiệp đổi mới của nước ta xuất phát từ mục tiêu là làm cho dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ văn minh theo định hướng XHCN. Song mọi cơ chế chính sách quản lý kinh tế - hội không có khuôn mẫu sẵn mà chúng không ngừng phát triển, hoàn thiện trong quá trình vận động. Muốn cho ngân sách thực sự trở thành động lực phát triển của nền kinh tế thì hơn bao giờ hết việc tăng cường công tác quản lý NSX phải được đặt ra là mục tiêu hàng đầu của công tác quản lý NSNN. Trong công cuộc xây dựng và phát triển nông thôn mới hiện nay, song song với việc củng cố chính quyền cấp xã, Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng công tác quản lý NSX để nó thực sự là môt phương tiện vật chất bằng tiền giúp chính quyền hoàn thành tốt những nhiệm vụ, chức năng của mình theo quy định của pháp luật. Qua quá trình thực tập tại phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Nghĩa Hưng em thấy thu chi NSX trên địa bàn huyện cần có những định hướng mới trong công tác quản lý, để đạt được những kết quả rõ nét hơn, vì thế em đã chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay ” để viết Luận văn tốt nghiệp cho mình. Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Ngân sách và sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách xã. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Ngân sách trong những năm gần đây trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay. Đây không phải là một đề tài mới song cùng với quá trình phát triển kinh tế, công tác quản lý NSNN cũng không ngừng thay đổi nhằm tạo ra cơ chế phù hợp với tiến trình phát triển như hiện nay. Với kiến thức của một sinh viên về lý luận và thực tế còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót khi nhìn nhận, đánh giá các vấn đề. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để có sự nhận thức đúng đắn hơn. Em xin chân thành cảm ơn Th.S Ngô Thanh Hoàng – giáo viên trực tiếp hướng dẫn em và các thầy cô giáo trong bộ môn Quản lý Tài chính công, cùng các cô chú trong phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Nghĩa Hưng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt bài luận văn này. GVHD: Th.S Ngô Thanh Hoàng Luận văn cuối khóa Sinh viên: Ngô Thanh Huyền 1 Lớp: CQ44/01.03 LỜI MỞ ĐẦU Ngân sách nhà nước là công cụ tài chính quan trọng không thể thiếu để Nhà nước thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình. Sự phân cấp quản lý NSNN phù hợp với sự phân cấp của bộ máy chính quyền, tạo ra những đòn bẩy tích cực nhằm phát triển mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, hội….Xã là cấp chính quyền nhỏ nhất, gắn bó mật thiết đến người dân và là đại diện của Nhà nước giải quyết trực tiếp mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước và nhân dân. Ngân sách – phương tiện vật chất đảm bảo sự hoạt động bình thường của chính quyền cấp xã, đồng thời là công cụ tài chính giúp chính quyền cấp thực hiện chức năng và nhiệm vụ được giao. Cùng với sự phát triển về kinh tế và đời sống của người dân ngày càng cao, thì viêc thu – chi NSX cũng không ngừng tăng lên. Vì vậy đòi hỏi công tác quản lý NSX phải có sự điều chỉnh để phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế đáp ứng được yêu cầu hoạt động của chính quyền nhà nước cấp đạt hiệu quả cao, đảm bảo công bằng hội. Có thể nói NSX là tiền đề đồng thời là hệ quả trong quá trình quản lý kinh tế - hội của Đảng và Nhà nước. Sự nghiệp đổi mới của nước ta xuất phát từ mục tiêu là làm cho dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ văn minh theo định hướng XHCN. Song mọi cơ chế chính sách quản lý kinh tế - hội không có khuôn mẫu sẵn mà chúng không ngừng phát triển, hoàn thiện trong quá trình vận động. Muốn cho ngân sách thực sự trở thành động lực phát triển của nền kinh tế thì hơn bao giờ hết việc tăng cường công tác quản lý NSX phải được đặt ra là mục tiêu hàng đầu của công tác quản lý NSNN. Trong công cuộc xây dựng và phát triển nông thôn mới hiện nay, song song với việc củng cố chính quyền cấp xã, Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng công tác quản lý NSX để nó thực sự là môt phương tiện vật chất bằng tiền giúp chính quyền hoàn thành tốt những nhiệm vụ, chức năng của mình theo quy định của pháp luật. Qua quá trình thực tập tại phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Nghĩa Hưng em thấy thu GVHD: Th.S Ngô Thanh Hoàng Luận văn cuối khóa Sinh viên: Ngô Thanh Huyền 2 Lớp: CQ44/01.03 chi NSX trên địa bàn huyện cần có những định hướng mới trong công tác quản lý, để đạt được những kết quả rõ nét hơn, vì thế em đã chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay ” để viết Luận văn tốt nghiệp cho mình. Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Ngân sách và sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách xã. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Ngân sách trong những năm gần đây trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay. Đây không phải là một đề tài mới song cùng với quá trình phát triển kinh tế, công tác quản lý NSNN cũng không ngừng thay đổi nhằm tạo ra cơ chế phù hợp với tiến trình phát triển như hiện nay. Với kiến thức của một sinh viên về lý luận và thực tế còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót khi nhìn nhận, đánh giá các vấn đề. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để có sự nhận thức đúng đắn hơn. Em xin chân thành cảm ơn Th.S Ngô Thanh Hoàng – giáo viên trực tiếp hướng dẫn em và các thầy cô giáo trong bộ môn Quản lý Tài chính công, cùng các cô chú trong phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Nghĩa Hưng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt bài luận văn này. [...]... vậy Ngân sách Nhà nước gồm: - Ngân sách trung ương - Ngân sách địa phương Trong đó ngân sách địa phương gồm: + Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ( Ngân sách cấp tỉnh ) + Ngân sách thành phố, thị xã, quận, huyện trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ( Ngân sách cấp huyện ) + Ngân sách xã, phường, thị trấn ( Ngân sách ) 1.1.1.1 Khái niệm Ngân sách Ngân sách là một cấp ngân. .. theo xã, thị trấn tại huyện Nghĩa Hưng Đơn vị : 1000 đồng S T T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Năm 2007 Tên xã, thị trấn Nghĩa Đồng Nghĩa Thịnh Nghĩa Minh Hoàng Nam Nghĩa Châu Nghĩa Thái Nghĩa Trung TT Liễu Đề Nghĩa Sơn Nghĩa Lạc Nghĩa Hồng Nghĩa Phong Nghĩa Phú Nghĩa Bình Nghĩa Tân Nghĩa Thành TT Quỹ Nhất Nghĩa Lâm Xã. .. Ngân sách 1.1.3.1 Chu trình quản lý Ngân sách Nói chung ở hầu hết các nước trên thế giới, dự toán NSNN đều được xác định cho từng năm Các năm đó goi là “ Năm ngân sách ” Năm ngân sách được hiểu là khoảng thời gian mà hoạt động thu chi NSNN được thực hiện theo dự toán đã duyệt Dự toán ngân sách gắn chặt với các năm ngân sách Nên khi năm ngân sách này kết thúc có nghĩa là bắt đầu một năm ngân sách. .. CHƯƠNG 1 NGÂN SÁCH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của Ngân sách Nhà nước ra đời là kết quả của cuôc đấu tranh giai cấp trong hội Bằng công cụ tài chính là Ngân sách nhà nước, Nhà nước đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình nhằm thúc đẩy phát triển toàn diện nền kinh tế hội của... cho cấp ngân sách (hay bộ phận cấp ngân sách đó) để đảm bảo cân đối thu chi ngay từ khâu xây dựng dự toán Từ đó hình thành khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới Trong điều kiện hiện nay ở nước ta phần lớn ngân sách cấp chưa tự cân đối được thu chi nên ngân sách cấp trên phải cấp bổ sung và hình thành nguồn thu thứ 3 cho NSX Cơ chế xác định số thu bổ sung từ ngân sách cấp... TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Trong giai đoạn hiện nay công tác đổi mới nhằm hoàn thiện quản lý NSX là một tất yếu để NSX thực sự là một cấp ngân sách hoàn chỉnh có chức năng nhiệm vụ cụ thể, có quyền tự chủ cao; xuất phát từ một số nguyên nhân sau: Thứ nhất, xuất phát từ vai trò của ngân sách - Ngân sách là cấp ngân sách cơ sở của hệ thống NSNN Tổ chức, bộ máy cấp hoạt động... kết thúc có nghĩa là bắt đầu một năm ngân sách mới Do vậy hoạt động ngân sách có tính chu kỳ lặp đi lặp lại, hình thành nên các chu kỳ ngân sách liên tục Như vậy, một chu trình ngân sách gồm có 3 khâu nối tiếp nhau là: lập, chấp hành, quyết toán ngân sách 1.1.3.1.1 Lập dự toán Ngân sách Đây là khâu mở đầu của một chu trình ngân sách, nó đặt cơ sở nền tảng cho những khâu tiếp theo Nó là quá trình... chi 1.1.1.3 Vai trò của Ngân sách Ngân sách vừa là một cấp trong hệ thống NSNN, vừa là một cấp ngân sách cơ sở, nó có vai trò hết sức quan trọng đối với chính quyền cấp Để thực hiện được chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp thì đòi hỏi phải có chính sách đủ mạnh mẽ để điều chỉnh các hoạt động ở đi đúng hướng, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - hội của Đảng và Nhà nước... hình ngân sách địa phương Để giảm bớt khối lượng nghiệp vụ, khuyến khích tăng thu có thể giao chung cho các cùng một tỷ lệ Thu bổ sung từ Ngân sách cấp trên Trong tổ chức hệ thống NSNN các cấp có mối quan hệ hữu cơ với nhau và mỗi cấp phải tự cân đối thu chi ngân sách Tuy nhiên, trong những hoàn cảnh cụ thể nếu cấp ngân sách (hay một bộ phận cấp ngân sách) nào không tự cân đối được thì ngân sách. .. hợp kế hoạch ngân sách đã được duyệt có thể phải điều chỉnh từng phần (điều chỉnh các chỉ tiêu thu chi nhưng mang tính cục bộ, về căn bản không ảnh hưởng tới tổng thể kế hoạch ngân sách năm như: Nhà nước có thể thay đổi về chính sách chế độ, tình hình kinh tế, hội có những biến động nhưng không lớn) 1.1.3.1.3 Quyết toán Ngân sách Quyết toán là khâu cuối cùng của một chu trình ngân sách Đó là việc . của Ngân sách xã ………………… 1.1.1.1 Khái niệm Ngân sách xã ……………………………………… 1.1.1.2 Đặc điểm Ngân sách xã ……………………………………… 1.1.1.3 Vai trò của Ngân sách xã ……………………………….. nhiệm vụ chi của Ngân sách xã. 1.1.2.1 Nguồn thu của Ngân sách xã. 1.1.2.2 Nhiệm vụ chi của Ngân sách xã. 1.1.3 Chu trình quản lý Ngân sách xã và sự cần

Ngày đăng: 05/04/2013, 08:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tình hình thu NSX theo xã, thị trấn tại huyện Nghĩa Hưng. - Ngân sách xã

Bảng 2.1.

Tình hình thu NSX theo xã, thị trấn tại huyện Nghĩa Hưng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tình hình thu NSX trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng theo nội dung nguồn thu.  - Ngân sách xã

Bảng 2.2.

Tình hình thu NSX trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng theo nội dung nguồn thu. Xem tại trang 35 của tài liệu.
2.2.1.2 Các khoản thu Ngân sách xã phân chia theo tỷ lệ %. - Ngân sách xã

2.2.1.2.

Các khoản thu Ngân sách xã phân chia theo tỷ lệ % Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tình hình các khoản thu NSX phân chia theo tỷ lệ % trong 3 năm (2007, 2008, 2009) trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định  - Ngân sách xã

Bảng 2.4.

Tình hình các khoản thu NSX phân chia theo tỷ lệ % trong 3 năm (2007, 2008, 2009) trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tình hình chi NSX theo xã, thị trấn tại huyện Nghĩa Hưng. - Ngân sách xã

Bảng 2.6.

Tình hình chi NSX theo xã, thị trấn tại huyện Nghĩa Hưng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2. 8: Tình hình chi thường xuyên qua 3 năm (2007,2008, 2009) trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định - Ngân sách xã

Bảng 2..

8: Tình hình chi thường xuyên qua 3 năm (2007,2008, 2009) trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Xem tại trang 56 của tài liệu.
Qua bảng số liệu cho thấy số chi thường xuyên hàng năm có sự tăng lên. Năm 2008 tăng hơn 5,6 tỷđồng so với năm 2007 (chiếm 13,06%), nă m 2009  tăng trên 6 tỷđồng so với năm 2008 (chiếm 12,53%) - Ngân sách xã

ua.

bảng số liệu cho thấy số chi thường xuyên hàng năm có sự tăng lên. Năm 2008 tăng hơn 5,6 tỷđồng so với năm 2007 (chiếm 13,06%), nă m 2009 tăng trên 6 tỷđồng so với năm 2008 (chiếm 12,53%) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.9: Tình hình các khoản chi đầu tư phát triển trong 3 năm (2007, 2008, 2009) trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định - Ngân sách xã

Bảng 2.9.

Tình hình các khoản chi đầu tư phát triển trong 3 năm (2007, 2008, 2009) trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tình hình thu NSX theo xã, thị trấn tại huyện Nghĩa Hưng. - Ngân sách xã

Bảng 2.1.

Tình hình thu NSX theo xã, thị trấn tại huyện Nghĩa Hưng Xem tại trang 94 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy cơ cấu nguồn thu của NSX đang có xu hướng chuyển dịch tăng số thu NSX được hưởng, giảm bớt số thu bổ sung từ  ngân sách cấp trên - Ngân sách xã

h.

ìn vào bảng số liệu ta thấy cơ cấu nguồn thu của NSX đang có xu hướng chuyển dịch tăng số thu NSX được hưởng, giảm bớt số thu bổ sung từ ngân sách cấp trên Xem tại trang 97 của tài liệu.
đối với NSX không chỉ bởi lẽ khoản thu này phát sinh ngay trên địa bàn do UBND xã trực tiếp tổ chức quản lý, xây dựng và khai thác mà còn do yếu tố  - Ngân sách xã

i.

với NSX không chỉ bởi lẽ khoản thu này phát sinh ngay trên địa bàn do UBND xã trực tiếp tổ chức quản lý, xây dựng và khai thác mà còn do yếu tố Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tình hình các khoản thu NSX phân chia theo tỷ lệ % trong 3 năm (2007, 2008, 2009) trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định  - Ngân sách xã

Bảng 2.4.

Tình hình các khoản thu NSX phân chia theo tỷ lệ % trong 3 năm (2007, 2008, 2009) trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tình hình chi Ngân sách xã trong 3 năm (2007,2008, 2009) trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định - Ngân sách xã

Bảng 2.7.

Tình hình chi Ngân sách xã trong 3 năm (2007,2008, 2009) trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định Xem tại trang 116 của tài liệu.
Qua bảng số liệu cho thấy số chi thường xuyên hàng năm có sự tăng lên. Năm 2008 tăng hơn 5,6 tỷ đồng so với năm 2007 (chiếm 13,06%), năm 2009  tăng trên 6 tỷ đồng so với năm 2008 (chiếm 12,53%) - Ngân sách xã

ua.

bảng số liệu cho thấy số chi thường xuyên hàng năm có sự tăng lên. Năm 2008 tăng hơn 5,6 tỷ đồng so với năm 2007 (chiếm 13,06%), năm 2009 tăng trên 6 tỷ đồng so với năm 2008 (chiếm 12,53%) Xem tại trang 119 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan