skkn Chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu ở trường Tiểu học

15 685 0
skkn Chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu ở trường Tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh nghiệm Chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lợng bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu ở trờng Tiểu học. A. Đặt vấn đề Mục tiêu của việc đổi mới chơng trình Giáo dục phổ thông là xây dựng nội dung chơng trình, phơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới. Đổi mới nội dung chơng trình sách giáo khoa, phơng pháp dạy học phải đợc thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp đổi mới trang, thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hoá trờng sở, đào tạo, bồi dỡng giáo viên và công tác QLGD ( Nghị quyết 40/2000/QH khoá X ngày 9/12/2000 của QH nớc CHXHCN Việt Nam về đổi mới chơng trình Giáo dục phổ thông) Từ năm học 2002- 2003, Giáo dục Tiểu học đã bắt đầu thực hiện chơng trình và SGK mới. Trải qua gần bảy năm, giáo viên Tiểu học đã làm quen và thực hiện nội dung, phơng pháp dạy học theo tinh thần đổi mới, chất lợng dạy học đã từng bớc phát triển và góp phần nâng cao chất lợng giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu của giáo dục trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc hiện nay thì phơng pháp giáo dục và công tác chỉ đạo, quản lí giáo dục còn nhiều việc phải làm. Năm học 2008- 2009 là năm học cấp Tiểu học tập trung thực hiện rất nhiều nhiệm vụ quan trọng. Một trong những nhiệm vụ đó là tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, không vi phạm đạo đức nhà giáo và không để học sinh ngồi nhầm lớp . Để cuộc vận động đó thực sự có hiệu quả thì những ngời làm công tác quản lí giáo dục đều phải lo lắng, trăn trở, làm sao tìm ra biện pháp hữu hiệu nhất tập trung nâng cao chất lợng nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục. Đội ngũ giáo viên là những ngời trực tiếp tạo ra những sản phẩm giáo dục cần có trách nhiệm, phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học giúp cho mọi học sinh nắm đợc những kiến thức, kĩ năng cơ bản mà chơng trình Tiểu học đã quy định. Đồng thời cũng cần giúp các em phải biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đó vào cuộc sống. Tuy nhiên, trong thực tế ở trờng tôi cũng nh các trờng bạn, không phải mọi học sinh đều có thể tiếp thu và vận dụng vào thực tế nh nhau. Có những học sinh rất thông minh, với kiến thức trong sách giáo khoa, các em không cần có sự hớng dẫn của thầy cô, không cần phải nỗ lực vẫn có thể giải quyết đợc hoặc với những vấn đề khó, chỉ cần có câu hỏi gợi ý nhỏ, các em cũng có thể hiểu và hiểu sâu sắc vấn đề. Sở dĩ nh vậy bởi lẽ hầu hết những em này đều có khả năng tiếp thu nhanh, một số em do tính cẩn thận, chịu khó học, lại đợc bố mẹ quan tâm, thờng xuyên nhắc nhở nên các em thờng xuyên đạt điểm cao hơn các bạn trong lớp. Bên cạnh đó có những học sinh, mặc dù đã thờng xuyên đợc thầy cô quan tâm, hớng dẫn tỉ mỉ nhng vẫn không tiếp thu nổi vấn đề đơn giản nhất. Vì sao vậy? Qua tìm hiểu thực tế, tôi thấy rằng: Học sinh thuộc nhóm này chủ yếu là do trí não của các em kém phát triển. Một số em, mặc dù trí tuệ phát triển bình thờng nhng vì mải chơi, cha coi trọng việc 1 học tập và thiếu sự quan tâm, nhắc nhở của cha mẹ nên việc học tập cũng trở nên sa sút. Hơn nữa, vì điều kiện cuộc sống còn gặp nhiều khó khăn, phần khác là do trình độ nhận thức của nhiều phụ huynh học sinh còn hạn chế nên các em chỉ có thể tiếp thu kiến thức hoặc rèn luyện kĩ năng thông qua việc giảng dạy của giáo viên ở trên lớp. Còn về nhà, hầu nh các em không đợc sự giúp đỡ của bố mẹ. Mặt khác, tuy điều kiện cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên nhà trờng đã có thuận lợi hơn so với những năm trớc đây, song để đáp ứng với yêu cầu hiện nay, chúng tôi vẫn còn gặp khó khăn. Cũng chính vì thế mà chủ yếu ở trên lớp giáo viên phải dạy nhiều đối tợng học sinh. Cùng một nội dung giáo viên đa ra, học sinh giỏi thì giải quyết nhanh chóng (Có em ngồi chơi gây mất trật tự ảnh hởng tới những bạn bên cạnh). Ngợc lại, những học sinh yếu cần rất nhiều thời gian vẫn không hoàn thành. Vậy làm thế nào để tất cả những học sinh (đặc biệt đối tợng học sinh giỏi và yếu) đều tận dụng hết quỹ thời gian, đều đợc làm việc, phát huy tính tích cực, chủ động và khả năng sáng tạo của mình? Để giải đáp đợc câu hỏi này, nhiều giáo viên đã rất lúng túng trong việc tìm những biện pháp. Vấn đề khó ở đây là ngời quản lí phải chỉ đạo nh thế nào và ngời giáo viên phải thực hiện ra sao để trong điều kiện thực tế của nhà trờng, với những thuận lợi và khó khăn ấy vẫn làm tốt công tácNâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài ? Là ngời phụ trách chuyên môn, tôi đã rất trăn trở trớc thực trạng đó và tìm ra một số biện pháp chỉ đạo bớc đầu thực hiện có hiệu quả. Trong phạm này, tôi xin đợc trình bày kinh nghiệm Chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lợng bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu ở trờng Tiểu học . Tôi xin trao đổi và chia sẻ cùng các bạn đồng nghiệp nh sau: B. Giải quyết vấn đề I. Điều tra thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân: Trớc khi đa ra những biện pháp, tôi tiến hành điều tra tình hình thực tế thông qua giáo viên trong nhà trờng cũng nh trờng bạn, qua những tiết dự giờ. Kết quả cho thấy: + Đối với những trờng có đầy đủ cơ sở vật chất nh phòng học, các phơng tiện phục vụ cho việc giảng dạy và học tập, đội ngũ giáo viên đảm bảo về cả số lợng và chất lợng, phụ huynh học sinh có điều kiện về kinh tế, quan tâm tới sự nghiệp giáo dục thì việc dạy theo từng nhóm đối t ợng học sinh giỏi hay yếu là việc làm không khó khăn và sẽ rất có hiệu quả. Bởi lẽ, khi đó, học sinh có trình độ ngang nhau, lợng kiến thức và kĩ năng yêu cầu học sinh thực hiện nh nhau, các em có thực hiện những yêu cầu đó trong cùng một khoảng thời gian và cũng vì thế, việc chấm, chữa bài cũng trở nên đơn giản hơn.Tuy nhiên, việc dạy theo từng nhóm học sinh riêng biệt cũng còn bộc lộ một số bất cập. Đó là: giáo viên chủ nhiệm không hoàn toàn đợc bồi dỡng hoặc phù đạo học sinh lớp mình (vì mỗi lớp có một số em). Giáo viên đợc phân công bồi dỡng hoặc phù đạo không thể nắm chắc đợc khả năng học tập của những em đó đã đạt đợc ở mức độ nào hay còn hổng kiến thức ở những phần nào, những kĩ năng gì các em cha hoàn thành ( Đặc biệt là đối tợng học sinh yếu kém). + Đối với những trờng còn thiếu các điều kiện nh đã nêu trên thì việc dạy theo đối tợng học sinh còn gặp nhiều khó khăn hơn nhiều. Bởi lẽ trong cùng một lớp, cùng một tiết học có nhiều đối tợng học sinh, ngời giáo viên khó có thể quan tâm sát sao tới mọi học sinh . 2 Trờng chúng tôi nằm trên địa bàn một xã thuần nông. Nền kinh tế gặp nhiều khó khăn vì chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi, nhiều ngời phải đi làm xa kiếm sống, không có điều kiện quan tâm và chăm sóc con cái. Từ năm học 2004 - 2005 trở về trớc, nhà trờng còn sử dụng chung cơ sở vật chất với trờng Trung học cơ sở, phòng học còn thiếu, bàn ghế không đảm bảo quy cách, đội ngũ giáo viên thiếu và yếu (Nhiều giáo viên có trình độ dới chuẩn) Đó cũng là những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nhiều năm liền, nhà trờng không có học những học sinh giỏi huyện, tỉnh. Số lợng học sinh yếu chiếm tỉ lệ cao. Khi đợc tách riêng điểm trờng, cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên có nhiều điều kiện thuận lợi hơn thì chơng trình mới đòi hỏi phải dành thời gian nhất định cho tất cả các môn học đảm bảo tính toàn diện. Trong mỗi tuần, với lợng kiến thức khá nhiều, nếu chỉ bồi dỡng hoặc phù đạo học sinh ở các tiết Bồi dỡng trên lớp với 3- 4 đối tợng học sinh thì hầu hết mọi giáo viên đều cho rằng khó có thể đáp ứng đợc yêu cầu đề ra. II. Những biện pháp đã thực hiện: 1. Điều tra thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân (đã trình bày ở mục I) 2. Xây dựng kế hoạch . Xây dựng kế hoạch là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết và càng cần thiết hơn đối với ngời cán bộ quản lí. Xác định rõ tầm quan trọng ấy nên ngay từ khi chuẩn bị bớc vào năm học, căn cứ vào nhiệm vụ năm học của Bộ, Sở và Phòng GD& ĐT Bình Giang hớng dẫn chỉ đạo về việc thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm trong năm học, bám sát đặc điểm thực tế của nhà trờng, tôi đã chủ động đa ra những dự kiến về việc chỉ đạo công tác chuyên môn trong năm học trình bày với đồng chí hiệu trởng để xin ý kiến và cùng bàn bạc, thảo luận về những biện pháp chỉ đạo chuyên môn nói chung bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu nói riêng: Tập trung tận dụng tối đa cơ sở vật chất hiện có, tăng cờng đầu t mua sắm trang thiết bị cho việc dạy và học, mua đủ sách tham khảo cho các thầy cô và đối tợng học sinh giỏi đ- ợc mợn sách tại th viện nhà trờng, đảm bảo mỗi khối lớp có ít nhất 20 bộ sách ( Toán nâng cao, Giúp em giỏi Toán, luyện giải Toán, Tuyển chọn các bài Toán hay và khó, Tiếng Việt nâng cao, Để học tốt Tiếng Việt,. ), sắp xếp thời khoá biểu, phân công chuyên môn sao cho khoa học, hợp lí, phát huy hiệu quả công việc của mỗi GV. 3. Tham mu xây dựng cơ sở vật chất và tuyên truyền, thực hiện Xã hội hoá giáo dục Do trờng Tiểu học không thu học phí nên cơ sở vật chất có đợc ở mức độ nào phụ thuộc phần lớn ở sự quan tâm đầu t của lãnh đạo địa phơng và sự hỗ trợ, đóng góp của phụ huynh học sinh. Trong tháng Tám, nhà trờng thờng có những bài viết tuyên truyền trên hệ thống loa truyền thanh của xã. Đặc biệt trong Hội nghị xây dựng kế hoạch năm học, chúng tôi đều có mời các đồng chí thờng vụ Đảng uỷ xã, đại diện các ban ngành, đoàn thể trong toàn xã nh: Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, trạm y tế, hội cha mẹ HS, các đ/c trởng thôn, hiệu trởng trờng Mầm non và THCS Đây là những tuyên truyền viên tích cực cho toàn thể nhân dân đều nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác GD và nhiệm vụ trọng tâm của ngành, của nhà trờng trong năm học. Chính vì thế, mặc dù trong điều kiện khó khăn của một xã thuần nông nhng lãnh đạo và nhân dân xã đã cố gắng xây dựng cơ sở vật chất cho nhà tr- 3 ờng đủ các phòng học và các phòng chức năng cơ bản. Đồng thời huy động đợc sự ủng hộ của các nhà hảo tâm những ngời con quê hơng đã trồng toàn bộ cây bóng mát, xây bể nớc ma, công trình vệ sinh tạo môi tr ờng cảnh quan S phạm Xanh, sạch, đẹp , đủ điều kiện đợc công nhận trờng đạt Chuẩn Quốc gia mức độ I, đang hớng tới Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực. Để nắm chắc đợc yêu cầu nhiệm vụ của nhà trờng trong năm học, nhà trờng không chỉ thông qua lãnh đạo địa phơng, các ban ngành, đoàn thể trong xã mà còn triển khai tới tất cả các phụ huynh học sinh trong buổi họp phụ huynh đầu năm học. Đặc biệt, chúng tôi còn mời các bậc phụ huynh có con em thuộc đối tợng học sinh giỏi hoặc yếu họp riêng để cùng bàn bạc, trao đổi về những biện pháp nâng cao chất lợng cho các đối tợng này và đợc cha mẹ học sinh hởng ứng rất nhiệt tình. 4. Phân công chuyên môn, sắp xếp thời khoá biểu: Năm học 2008- 2009, trờng chúng tôi có: - Học sinh: Tổng số 295 HS chia thành 11 lớp: Khối 1,2, 4,5 mỗi khối có 2 lớp, khối 3 có 3 lớp: + Khối 1: 48 em - 2 lớp + Khối 4: 49 em - 2 lớp + Khối 2: 62 em - 2 lớp + Khối 5: 65 em - 2 lớp + Khối 3: 71 em - 3 lớp - Giáo viên: Có 17 giáo viên trực tiếp giảng dạy (Kể cả 4 giáo viên hợp đồng) đạt tỉ lệ : 1,64 giáo viên/ lớp. Trong đó có 11 giáo viên chủ nhiệm, 3 giáo viên chuyên (Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục), 1 Tổng phụ trách Đội, còn lại là các giáo viên khác. Với tỉ lệ giáo viên/ lớp cao so với mặt bằng chung toàn huyện nh vậy có nhiều thuận lợi song cũng khó khăn. Đó là ngời CBQL phụ trách chuyên môn phải làm thế nào để việc sắp xếp thời khoá biểu vừa đảm bảo tính khoa học về đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học, vừa đảm bảo sự lôgic trong cùng một môn, một phân môn cho hiệu quả nhất; phải phân công sao cho vừa phù hợp với năng lực, sở trờng, điều kiện, hoàn cảnh của mỗi giáo viên , đảm bảo cho họ có thời gian đến lớp, có thời gian soạn bài, chấm chữa bài, làm đồ dùng dạy học vừa phải đảm bảo định mức lao động chung, v.v và v.v ? Căn cứ vào sự chỉ đạo của phòng Giáo dục, tình hình thực tế của nhà trờng, năng lực chuyên môn, điều kiện hoàn cảnh, của từng giáo viên , tôi đã phân công chuyên môn và sắp xếp thời khoá biểu nh sau: *Việc phân công chuyên môn: Với phơng châm sắp xếp và phân công Ai dạy môn học nào thì chịu trách nhiệm về chất lợng của môn học đó, chúng tôi đã giao trách nhiệm cho hầu hết giáo viên chủ nhiệm tham gia bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu môn Tiếng Việt và Toán. Bình thờng, giáo viên có quyền lựa chọn nội dung bồi dỡng sao cho phù hợp với đặc điểm học sinh lớp mình ( Có thể chỉ ôn Toán hoặc Tiếng Việt, cũng có thể ôn cả 2 môn này). Tuy nhiên, do định mức quy định đối với giáo viên Tiểu học nên vẫn có thầy cô phải cùng giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm chung một môn nào đó. Khi đó phải có sự bàn giao rõ ràng về nội dung giảng dạy, bồi d- ỡng hoặc phù đạo. Chẳng hạn: Tiết bồi dỡng chiều thứ ba, giáo viên chủ nhiệm ôn tập kiến thức ngày thứ hai, thứ ba. Tiết bồi dỡng ngày thứ sáu, giáo viên khác ôn tập kiến thức ngày thứ t, thứ năm v. v Riêng các môn Khoa học, Lịch sử- Địa lí lớp 4 - 5 là hai môn học hầu nh giáo viên nào cũng cho rằng khó dạy bởi lẽ giáo viên Tiểu học không đợc đào tạo 4 chuyên sâu nhng khi giảng dạy lại cần có sự hiểu biết rộng mang tính hệ thống, vì thế cần nhiều thời gian để nghiên cứu, tìm hiểu Chúng tôi đã phân công 1 giáo viên dạy chuyên các môn học này xuyên suốt các lớp 4, 5 - Dành 1 tiết thực hành kiến thức/ tuần ở mỗi khối cho việc ôn tập, củng cố và bồi dỡng kiến thức Khoa học, Lịch sử- Địa lí (Biện pháp này, chúng tôi đã thực hiện từ năm học đầu tiên tiến hành thay sách giáo khoa). Nhờ việc phân công dạy chuyên nh vậy, giáo viên đã giảm bớt thời gian soạn bài, có nhiều thời gian chuẩn bị bài dạy, nội dung kiến thức mà giáo viên hớng dẫn học sinh nắm bắt kiến thức mang tính hệ thống và việc tiếp thu bài của HS dễ dàng hơn . *Việc sắp xếp thời khoá biểu: Đảm bảo tính khoa học và hợp lí Khi xếp thời khoá biểu, chúng ta cần chú ý tới đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học. Nếu xếp tất cả các tiết học thuộc môn học nhiều tiết (Tiếng việt và Toán) vào một buổi học thì các em sẽ rất căng thẳng, mệt mỏi, tiết học sẽ không đạt hiệu quả. Trong khi đó, buổi học khác sẽ chỉ còn lại là những môn học không cần đòi hỏi sự t duy, học sinh không phải làm việc do đó sẽ gây ra sự nhàm chán.Vì thế, tôi vẫn xếp các tiết học đan xen nhau trong một buổi học. Nh vậy hầu nh giáo viên dạy buổi sáng đều có tiết trống để chuẩn bị bài, dự giờ, chấm bài hoặc học vi tính, tiếp cận và sử dụng công nghệ thông tin Do việc phân công giáo viên dạy chuyên theo môn nên mỗi lớp có một thời khoá biểu riêng. Tuy nhiên, để thuận lợi cho việc bồi dỡng học sinh theo đối tợng và tổ chức các HĐGDNGLL theo khối lớp, tôi đã sắp xếp mỗi khối có ít nhất 2 buổi chiều có thời khoá biểu giống nhau. Ví dụ: + Khối 1: Chiều thứ 5, 6 + Khối 4: Chiều thứ 2, 4, 6 + Khối 2: Chiều thứ 2, 4, 5 + Khối 5: Chiều thứ 4, 5, 6 + Khối 3: Chiều thứ 2, 5, 6 - Khối lớp 3,4,5: Các mạch kiến thức đã tơng đối hoàn chỉnh, học sinh đợc chia thành 3 đối tợng để bồi dỡng hoặc phụ đạo môn Toán hoặc Tiếng Việt (1 lớp gồm các học sinh Giỏi khá, 1 lớp gồm các học sinh trung bình, 1 lớp gồm các học sinh yếu kém) . Mỗi giáo viên đảm nhiệm một lớp. Khi đó, đối tợng học sinh giỏi hoặc yếu chỉ khoảng 15 em, còn lại là lớp học sinh trung bình khoảng 35 em. Nh vậy, khối lớp 3 (3 lớp) số phòng học và số giáo viên đủ. Đối với những khối có 2 lớp, nh khối 4 và khối 5, chúng tôi chọn ra 10 -12 em để giáo viên khác bồi dỡng riêng tại văn phòng tổ chuyên môn, số còn lại ở mỗi lớp chia thành 2 nhóm học sinh , gộp mỗi nhóm ở 2 lớp thành nhóm học sinh trung bình và nhóm học sinh yếu, mỗi giáo viên chủ nhiệm bồi dỡng 1 nhóm học sinh. Biện pháp này giúp cho việc soạn bài và giảng dạy thuận lợi và có hiệu quả do các em có cùng trình độ nhận thức( Nhất là việc bồi dỡng học sinh giỏi). - Khối 1 và khối 2: Do các em còn nhỏ, hay quên, khả năng tự quản cha cao nên việc đổi vị trí từ lớp này sang lớp khác nh các anh chị lớp 3,4,5 thì không thể thực hiện có hiệu quả đợc. Hơn nữa, kiến thức ở những lớp đầu cấp rất đơn giản. Chính vì vậy, chúng tôi giao cho giáo viên chủ nhiệm trực tiếp bồi dỡng tất cả các đối tợng học sinh trong lớp. Biện pháp này tuy giáo viên soạn bài và chuẩn bị vất vả hơn (Vì phải lựa chọn nội dung cho các đối tợng khác nhau) nhng có thuận lợi là GV đã nắm đợc mức độ học tập của học từng đối tợng học sinh lớp mình, từ đó lựa chọn nội dung phù hợp hơn, rèn kĩ năng cho học sinh sát hơn (Đặc biệt là đối tợng học sinh yếu kém) 5 5. Triển khai chuyên đề: Sau khi lập kế hoạch, sắp xếp thời khoá biểu, phân công chuyên môn, tôi tiến hành triển khai chuyên đề Nâng cao chất lợng bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu thông qua buổi họp chuyên môn trong toàn trờng và lu ý một số điểm nh sau: a. Bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu trong những tiết dạy chính khoá. Để học sinh phát huy khả năng độc lập, sáng tạo của mình thì trong từng tiết dạy, GV cần phân chia đối tợng học sinh, giao nhiệm vụ cho phù hợp và quan tâm với từng đối tợng ngay trong cùng một bài. Chẳng hạn: Bài tập 2 SGK Toán lớp 4 trang 73 có yêu cầu sau: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống: a 262 262 263 b 130 131 131 a x b - Đối tợng học sinh yếu đợc giao việc nhẹ nhàng, thực hiện những kĩ năng đơn giản nh điền đợc số vào 1 đến 2 ô trống bằng cách tính thông thờng (Lấy giá trị của a nhân với giá trị của b ở mỗi cột tơng ứng) - Đối tợng học sinh giỏi đợc giao nhiệm vụ, yêu cầu cao hơn: Ngoài việc phải điền đúng số vào tất cả các ô trống, các em cần đợc giao thêm nhiệm vụ: Nhận xét các thừa số và tích trong bảng - tìm cách tính khác. b. Bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu trong những tiết dạy Bồi d - ỡng , THKT buổi chiều. * Với những tiết dạy gồm tất cả các đối tợng học sinh : Có thể áp dụng 1 trong 2 hình thức sau: - Hình thức 1: Tơng tự nh cách làm đã nêu ở phần a (Trong mỗi bài tập có các yêu cầu cho các đối tợng học sinh khác nhau) - Hình thức 2: giáo viên chuẩn bị hệ thống bài tập có nội dung đợc sắp xếp theo mức độ khó dần. Sau đó yêu cầu học sinh thực hiện ở các mức độ khác nhau. Chẳng hạn: Học sinh yếu làm bài 1,2,3; học sinh trung bình làm thêm bài 4; học sinh khá giỏi làm thêm bài 5,6 Tiếp theo, giáo viên đến từng nhóm học sinh theo dõi, giúp đỡ các em làm bài. * Với những lớp chỉ gồm 1 đối tợng học sinh : - Đối t ợng học sinh giỏi : Giáo viên dạy học sinh theo định hớng của khối trởng, tổ trởng chuyên môn dới sự nhất trí của nhà trờng. Khi soạn bài, giáo viên cần lựa chọn những kiến thức đảm bảo tính vừa sức (Tránh đa ra yêu cầu quá dễ hoặc quá khó đối với học sinh). Phải giảng dạy trên cơ sở những kiến thức cơ bản, củng cố và mở rộng, nâng dần mức độ khó. Tiến hành giảng dạy theo từng tuần, từng tháng hoặc theo chuyên đề. + Cách 1: Dạy theo từng tuần học: Tuỳ theo thời khoá biểu đã sắp xếp mà giáo viên lựa chọn nội dung bồi dỡng cho học sinh khối lớp mình đợc củng cố, khắc sâu và mở rộng . Chẳng hạn : Đối với lớp 3, môn Toán, tuần 12, các em đợc học cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và bảng chia 8. Với nội dung này, giáo viên có thể lựa chọn một số bài tập sau: Bài 1:Viết số thích hợp vào ô trống: 6 Số lớn 10 21 12 20 42 42 Số bé 2 3 4 5 6 7 Số lớn gấp mấy lần số bé? Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị? Bài 2: ? (Theo mẫu) Số bị chia Số chia Thơng Số bị chia gấp mấy lần số chia? 24 8 3 24 gấp 3 lần 8 32 8 gấp lần 56 8 gấp lần Bài 3: Mẹ 30 tuổi, con 5 tuổi. Hỏi tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? Bài 4: Có 2 thùng dầu, mỗi thùng chứa 10 lít dầu. Nếu đổ 6 lít ở thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì số dầu ở thùng thứ hai gấp mấy lần số dầu ở thùng thứ nhất? Bài 5: Có 2 túi gạo: túi thứ nhất chứa 20 kg gạo và túi thứ hai chứa 8 kg gạo. Hỏi cùng phải lấy ở mỗi túi ra bao nhiêu kg để số gạo còn lại ở túi thứ nhất gấp 3 lần số gạo còn lại ở túi thứ hai? Bài 6: Một HS thực hiện 2 phép nhân, trong đó có thừa số thứ nhất giống nhau, còn các thừa số thứ hai là 2 và 6. Sau đó cộng hai kết quả lại thì đợc 56. Tìm thừa số thứ nhất. Trong các bài tập trên, ta thấy : Bài 1, bài 2, bài 3 là những bài tập chỉ yêu cầu ở mức độ đơn giản nh: Viết số thích hợp vào ô trống hoặc điền vào chỗ chấm khi cho sẵn số lớn, số bé, số bị chia, số chia hoặc giải toán áp dụng Nh ng bài 4,5,6 mức độ khó đợc nâng dần, đòi hỏi khả năng t duy của các em nhiều . giáo viên cần phải có những câu hỏi dẫn dắt để giúp học sinh đa về dạng toán cơ bản. Từ đó, các em mới có thể giải dễ dàng. + Cách 2: Dạy theo từng chuyên đề: Ngoài việc bồi dỡng học sinh giỏi theo từng tuần học, giáo viên có thể dạy theo các chuyên đề. Việc bồi dỡng theo chuyên đề giúp các em có khả năng tổng hợp, khái quát hơn về cách giải từng dạng toán, từng loại bài để khi gặp bài toán bất kì, chỉ cần biết nó thuộc dạng toán nào, học sinh sẽ giải đợc dễ dàng hơn. Ví dụ: Bồi dỡng học sinh giỏi lớp 4,5 có thể theo các chuyên đề sau: Các bài toán về cấu tạo số, về quan hệ giữa các phép tính, tính chất chia hết, dãy số, toán trung bình cộng, toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng ; các bài toán giải bằng ph ơng pháp khử, giải bằng phơng pháp tính ngợc từ cuối, giải bằng phơng pháp giả thiết tạm Dù theo cách nào cũng phải bồi dỡng trên cơ sở các em nắm chắc những kiến thức và kĩ năng cơ bản và mức độ khó đợc nâng dần theo khả năng nhận thức của HS. Tránh bồi dỡng những kiến thức, kĩ năng quá khó trong khi những yêu cầu rất đơn giản thì các em lại không giải quyết đợc. - Với đối t ợng học sinh yếu : Giáo viên dạy trên lớp từng ngày, từng tiết học đều phải quan tâm sát sao, theo dõi và giao nhiệm vụ cho phù hợp, uốn nắn kịp thời những kĩ năng đơn giản nhất để các em có thể hoàn thành ngay trên lớp. Trong những tiết Bồi dỡng buổi chiều, giáo viên cần giúp các em bổ sung những chỗ còn hổng kiến thức ( Có thể phải dạy lại những kiến thức, kĩ năng đã học ở lớp trớc) 7 Số Giáo viên giảng dạy cần xác định nội dung dạy học cho đối tợng nàyhọc sinh còn non yếu, vớng mắc ở phần nào thì tập trung phù đạo các em phần đó giúp các em có thể vơn lên đạt yêu cầu cơ bản về kiến thức kĩ năng. Chẳng hạn: + ở lớp 4, khi học về nhân (chia )với (cho )số có 2 chữ số, một số em không thực hiện đợc vì cha thuộc bảng cửu chơng ở lớp 3. Khi đó, ngời giáo viên phải tìm cách giúếhọc sinh thuộc bảng cửu chơng nh: giao cho các em mỗi ngày phải học thuộc 2 bảng nhân , giáo viên dành mỗi buổi học khoảng 15 phút để kiểm tra việc học bài. Để tránh hiện tợng thuộc vẹt, giáo viên cần kiểm tra bằng hình thức cho làm các bài tập mà các phép tính đợc sắp xếp không theo thứ tự nh trong bảng cửu ch- ơng + ở lớp 5, khi dạy 4 phép tính với số thập phân, nhiều em rất lúng túng (Đặc biệt với phép chia) do các em không thành thạo các phép tính ấy trên số tự nhiên. Bởi vậy, ngời giáo viên cũng phải dạy lại kĩ năng thực hiện phép tính ở các lớp d- ới . 6. Phân công dạy minh hoạ: Sau khi triển khai chuyên đề với những điểm cần lu ý trên, tôi phân công 3 đồng chí giáo viên dạy minh hoạ 3 tiết : + Tiết 1: Bồi dỡng học sinh giỏi, phù đạo HS yếu Toán lớp 1 (Nhiều đối tợng) + Tiết 2: Bồi dỡng học sinh giỏi Toán lớp 4 (1 đối tợng) + Tiết 3: Bồi dỡng học sinh yếu lớp 3 (1 đối tợng) Toàn trờng dự giờ, nhận xét, rút kinh nghiệm. Sau đó các tổ chuyên môn tiến hành họp, thảo luận. Tuỳ theo từng đối tợng học sinh, để áp dụng hình thức nào cho phù hợp và đạt hiệu quả . 7. Kiểm tra, đánh giá: a. Đối với giáo viên: Để kiểm tra hiệu quả của việc thực hiện chuyên đề, Ban giám hiệu nhà trờng đã kết hợp với tổ trởng chuyên môn kiểm tra giáo án vào thứ 2 hàng tuần; thờng xuyên dự giờ, thăm lớp (Theo định kì và đột xuất) để phát hiện những vớng mắc của giáo viên, góp ý xây dựng cho từng tiết dạy. b. Đối với học sinh : * Tổ chức nghiêm túc các đợt khảo sát chất lợng giữa kì, cuối kì: - Ra đề kiểm tra cần bám sát yêu cầu về chuẩn kiến thức và kĩ năng của học sinh trong mỗi giai đoạn ở từng khối lớp. Trong đề kiểm tra cần có những câu hỏi, bài tập dành cho các đối tợng học sinh - Có 1 điểm dành cho học sinh giỏi) Ví dụ: Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . Trờng: Ngày kiểm tra: bài kiểm tra chất lợng cuối học kì I Năm học: 2008- 2009 Môn: Toán lớp 4 Thời gian : 40 phút I - phần Trắc nghiệm (2 điểm- mỗi câu 0,5 điểm) *Hãy khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng: 8 Điểm: Câu 1. Đổi 10 dm 2 2 cm 2 = cm 2 : A. 102 B. 1 002 C. 10 002 D. 10 020 Câu 2: Kết quả của phép tính 54 000 : 100 = Số cần điền vào chỗ chấm là: A. 54 B.5400 C. 540 D. 540000 Câu 3: Đổi 4 phút 12 giây = giây A. 72 B. 2412 C.252 D. 2121 Câu 4 : Hình dới đây có mấy góc nhọn ? Mấy góc vuông ? Phần II: Phần vận dụng và tự luận(8 điểm) Câu 1(3 điểm): Đặt tính rồi tính: a) 315768 + 68139 b) 924712 - 234251 c) 3752 x 503 d) 86679 : 214 Câu 2 (2 điểm) Tính giá trị của biểu thức: a) 1995 x 253 + 8910 : 495 b) (3275 + 4623) x 5 Câu 3 (2 điểm) : Một cửa hàng trong 11 ngày đầu bán đợc 132 chiếc bút, trong 12 ngày sau bán đợc 213 chiếc bút. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán đợc bao nhiêu chiếc bút ? A. 6 góc nhọn, 4 góc vuông B. 5 góc nhọn, 2 góc vuông C. 4 góc nhọn, 3 góc vuông. 9 Câu 4(1 điểm): Tính bằng cách hợp lí nhất : a) 248 +2 x 248 +3 x 248 +248 x 4 b) 375 : 5 + 125 : 5 Ngời coi: Ngời chấm: - Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh hợp lí tránh hiện tợng coi cóp, trao đổi bài. VD: + Giữa kì I: học sinh lớp 4,5 ngồi mỗi em 1 bàn theo danh sách của lớp đó. Các lớp khác cho học sinh ngồi theo nhóm học sinh có cùng trình độ. + Cuối kì I: Khối 4,5 xếp theo thứ tự A,B,C của cả khối đó, phân chia học sinh thành các phòng khác nhau. Các lớp còn lại, giáo viên có thể cho các em ngồi theo số chẵn lẻ thứ tự danh sách lớp v.v * Tiến hành khảo sát chất lợng 1lần/ tháng, có thống kê theo dõi kết quả từng em để thấy đợc mức độ tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng của học sinh, từ đó điều chỉnh kế hoạch dạy học cho phù hợp. Ví dụ: đề kiểm tra chất lợng học sinh giỏi lớp 5 Tháng 11 năm học: 2008-2009 Môn: Toán ( Thời gian: 60 phút) Câu 1: Điền thêm 4 số hạng nữa vào mỗi dãy số sau: a) 0,1,1,2,3,5,8, b) 1,4,10,19,31, c) 2,12,30,56, Câu 2 : Mua 0,5 kg nho và 1 kg táo phải trả 60 000 đồng. Mua 1 kg nho và 0,5 kg táo phải trả 72 000 đồng. Tính giá tiền 1 kg nho, giá tiền 1 kg táo. Câu3: Gia đình Lan hiện có 4 ngời mà chỉ có ba và mẹ đi làm. Lơng của mẹ mỗi tháng là 550 000 đồng, lơng của bố mỗi tháng gấp đôi lơng của mẹ mỗi tháng, mẹ đều để dành 150 000 đồng. Hỏi: a) Trung bình mỗi ngời đã tiêu bao nhiêu tiền một tháng? b) Nếu Lan có thêm một ngời em nữa mà mẹ vẫn để dành nh trớc thì số tiền tiêu trung bình hàng tháng của mỗi ngời sẽ giảm đi bao nhiêu đồng? Câu 4: Trung bình cộng của hai số là 46. Nếu viết thêm chữ số 4 vào bên phải số thứ nhất thì đợc số thứ hai. Tìm hai số đó . Câu 5: Ba chị công nhân đợc chia một số tiền thởng nh sau: Số tiền của chị An và chị Ba là 200 000 đồng, số tiền của chị Ba và chị Cúc là 150 000 đồng, số tiền của chị Cúc và chị An là 220 000 đồng. Hỏi mỗi ngời đợc thởng bao nhiêu tiền? Câu 6: Tính nhanh: a) 1+3+5+7+9+ 199 b) 5,6 x 4 + 5,6 x 3 + 5,6 x 2 +5,6 10 [...]... mới chỉ áp dụng và thực hiện cao hiệu quả trong việc nâng cao chất lợng bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu các môn: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, LS - ĐL Các môn khác, chúng tôi vẫn cha áp dụng thực hiện đợc do cha có phòng riêng Để việc chỉ đạo giáo viên bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu có hiệu quả hơn nữa góp phần nâng cao chất lợng dạy 2 buổi/ ngày, chúng tôi đề nghị: - Phòng Giáo. .. danh hiệu học sinh giỏi cấp tỉnh, song kết quả trên đã khẳng định những biện pháp thực hiện bớc đầu có hiệu quả V Bài học kinh nghiệm: Để làm tốt công tác chỉ đạo nâng cao chất lợng bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu trong trờng Tiểu học, ngời CBQL phụ trách chuyên môn cần chú ý những công việc sau: 1 Nắm chắc đặc điểm, tình hình thực tế HS trong nhà trờng 2 Bám sát nhiệm vụ năm học, nắm chắc... theo đối tợng học sinh 8 Kết hợp cùng cha mẹ học sinh: - Sau mỗi tháng, giáo viên giảng dạy cần liên lạc với cha mẹ học sinh, thông báo kết quả học tập của các em căn cứ vào việc rèn luyện trong lớp qua từng tuần học và bài kiểm tra hàng tháng - Đặc biệt là đối tợng học sinh yếu, nhà trờng trang bị cho mỗi giáo viên chủ nhiệm 1 cuốn sổ theo dõi kết quả học tập của học sinh trong từng tuần học Ví dụ :... đợc và cha đạt ở học sinh Từ đó có kế hoạch, lựa chọn nội dung bồi dỡng hoặc phù đạo cho học sinh; chú ý động viên khuyến khích kịp thời sự cố gắng, tiến bộ dù rất nhỏ của học sinh (Nhất là đối với những học sinh yếu) , tham gia đầy đủ các hội thảo, chuyên đề cấp cụm, huyện tổ chức 6 Ban giám hiệu cần phối hợp với tổ trởng, khối trởng thực hiện tốt việc kiểm tra, đánh giá giáo viên, học sinh Khi kiểm... tiếng Việt, môn Toán mà môn Khoa học, Lịch sử - Địa lí, số lợng học sinh đạt điểm giỏi cũng tăng lên Học kì II năm học 2006-2007, toàn trờng có 14 em bị điểm yếu trong đó 9 em yếu các môn Khoa học, Lịch sử - Địa lí Nhà trờng phải tiến hành phụ đạo trong hè và tổ chức kiểm tra lại Sở dĩ có nhiều học sinh bị điểm yếu là do giáo viên và học sinh cha thực sự coi trọng các môn học này Nhng khi áp dụng những... trờng Việc nâng cao chất lợng giáo dục nói chung, chất lợng bồi dỡng giáo viên giỏi và phụ đạo giáo viên yếu nói riêng là cả một quá trình liên tục và lâu dài Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, nền kinh tế tri thức đang đòi hỏi mỗi thầy cô giáo, đặc biệt những CBQL giáo dục không chỉ có lòng yêu nghề, tận tuỵ 13 với công việc mà còn đòi hỏi sự năng động, linh hoạt, sáng tạo để chỉ đạo, quản... dạy và giáo dục đạt kết quả cao, tạo ra những sản phẩm tốt đẹp, những con ngời có ích cho xã hội, góp phần làm cho đất nớc ta ngày càng phồn vinh Trên đây là kinh nghiệm của tôi trong việc chỉ đạo, nâng cao chất lợng bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu của trờng Những vấn đề mà tôi vừa trình bày có thể còn nhiều hạn chế, tôi rất mong có sự đóng góp ý kiến xây dựng của các cấp lãnh đạo và các... chăm lo cho sự nghiệp giáo dục 4 Sắp xếp thời khoá biểu khoa học, phân công chuyên môn hợp lí 5 Chỉ đạo giáo viên nắm chắc nội dung chơng trình, kế hoạch dạy học từng môn học, từng lớp học, đối tợng học sinhThực hiện nghiêm túc quy chế chuyên 12 0 môn, linh hoạt, sáng tạo trong giảng dạy, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của mỗi học sinh; thờng xuyên chấm chữa bài cho học sinh để thấy đợc những... lợng HS yếu đã giảm nhiều Cho đến cuối học kì I năm học 2008-2009 các môn học này không còn em nào bị điểm yếu Đặc biệt trong 2 năm học : 2006-2007 và 2007- 2008, nhà trờng có tổng số 9 em học sinh lớp 5 tham gia thi học sinh giỏi cấp huyện thì có 8 em đạt danh hiệu Học sinh giỏi cấp huyện Riêng năm học 2007-2008 có 1 em đạt giải nhì, 1 em đạt giải ba, 2 em giải khuyến khích Tuy cha có học sinh đạt... em, cùng tạo điều kiện về vật chất và tinh thần giúp các em tham gia học tập tốt hơn; động viên, khen thởng kịp thời những thầy cô có thành tích trong công tác bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu VI phạm vi áp dụng kinh nghiệm, những vấn đề còn bỏ ngỏ và những đề xuất, kiến nghị Những kinh nghiệm mà tôi vừa trình bày có thể áp dụng với hầu hết các trờng Tiểu học trong huyện - những trờng cha . đề Nâng cao chất lợng bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu thông qua buổi họp chuyên môn trong toàn trờng và lu ý một số điểm nh sau: a. Bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu. Kinh nghiệm Chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lợng bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu ở trờng Tiểu học. A. Đặt vấn đề Mục tiêu của việc đổi mới chơng trình Giáo dục phổ thông. Trong phạm này, tôi xin đợc trình bày kinh nghiệm Chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lợng bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu ở trờng Tiểu học . Tôi xin trao đổi và chia sẻ cùng các bạn đồng

Ngày đăng: 23/04/2015, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan