CÁC CÂU HỎI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

18 2.4K 1
CÁC CÂU HỎI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu1 học thuyết mác lê về nguồn gốc của NN: Chủ nghĩa Mác-LêNin cho rằng: + Nhà nước xuất hiện một cách khách quan, nhưng không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến. Nhà nước luôn vận động, phát triển và tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng không còn nữa; +Nhà nước là lực lượng nảy sinh từ XH.là sản phẩm của sự phát triển của XH,nhà nc ra đời dưới sự tác động của nhiều yếu tố.trong đó là tiền đề kinh tế(chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất,)tiền đề xã hội (sự phân chia XH thành các giai cấp đối kháng nhau.) +sự ra đời của 1 nhà nc cụ thể là khác nhau/do những đặc điểm về giai cấp địa lí,kinh tế truyền thốn tập quán,dân tộc mỗi nc +nhà nc xuất hiện khi XH đến 1 giai đoạn phát triển nhất định tương ứng vs các điều kiện về kinh tế XH nảy sinh trong quá trình phát triển của XH cộng sản nguyên thủy. + Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến một giai đoạn nhất định. Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy. Nhà nước chỉ xuất hiện ở nơi nào và thời gian nào khi đã xuất hiện sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng.

Câu1 học thuyết mác lê về nguồn gốc của NN: Chủ nghĩa Mác-LêNin cho rằng: + Nhà nước xuất hiện một cách khách quan, nhưng không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến. Nhà nước luôn vận động, phát triển và tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng không còn nữa; +Nhà nước là lực lượng nảy sinh từ XH.là sản phẩm của sự phát triển của XH,nhà nc ra đời dưới sự tác động của nhiều yếu tố.trong đó là tiền đề kinh tế(chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất,)tiền đề xã hội (sự phân chia XH thành các giai cấp đối kháng nhau.) +sự ra đời của 1 nhà nc cụ thể là khác nhau/do những đặc điểm về giai cấp địa lí,kinh tế truyền thốn tập quán,dân tộc mỗi nc +nhà nc xuất hiện khi XH đến 1 giai đoạn phát triển nhất định tương ứng vs các điều kiện về kinh tế XH nảy sinh trong quá trình phát triển của XH cộng sản nguyên thủy. + Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến một giai đoạn nhất định. Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy. Nhà nước chỉ xuất hiện ở nơi nào và thời gian nào khi đã xuất hiện sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng. Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước 1.kinh tế:lực lg sản xuất phát triển dẫn đến sản phẩm lao động dư thừa,sự xuất hiện về tư hữu để xác định chủ quyền của các sản phẩm dư thừa dẫn đến hình thành giai cấp. 2.XÃ hội:qua 3 lần phân công lao động L1:chăn nuối tách khỏi trồng trọt xã hội có ng giàu ng nghèo,chế độ quần hôn chuyển thành chế độ 1 vợ 1 chồng, L2:thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp(các nghành nghề gốm dệt ra đời…) L3:buôn bán phát triển và thương nghiệp xuát hiện(sự xuất hiện hành hóa và đồng tiền trở thành vật ngang giá chung. Câu 3:phân tích bản chất của nhà nuóc *Định nghĩa Nhà nước: Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội với mục đích bảo về địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội. *Bản chất nhà nước: Khi nghiên cứu nguồn gốc Nhà nước ta thấy rằng nhà nước xuất hiện do 2 nguyên nhân: nguyên nhân kinh tế (sự xuất hiện chế độ tư hữu) và nguyên nhân xã hội (sự xuất hiện của giai cấp và mâu thuẫn giai cấp). Căn cứ vào đó có thể thấy bản chất nhà nước được thể hiện ở hai mặt, đó là tính giai cấp của nhà nước và vai trò xã hội. a)Tính giai cấp: _Trong xã hội có hai giai cấp cơ bản là giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Để thực hiện sự thống trị của mình, giai cấp thống trị phải tổ chức và sự dụng nhà nước, củng cố và duy trì quyền lực về chính trị, kinh tế, tư tưởng đối với toàn xã hội. Bằng nhà nước, giai cấp thống trị về kinh tế trở thành giai cấp thống trị về chính trị. Nhờ nắm trong tay quyền lực nhà nước, giai cấp thống trị đã thể hiện ý chí của mình qua nhà nước. Qua đó, ý chí của giai cấp thống trị trở thành ý chí của nha nước, mọi thành viên trong xã hội buộc phải tuân theo, hoạt động trong một giới hạn và trật tự phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị. _Như vậy, Nhà nước do giai cấp thống trị lập ra, là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt, là công cụ duy trì sự thống trị của giai cấp thống trị, đàn áp giai cấp bị trị, bảo vệ địa vị và lợi ích của giai cấp thống trị. Đó chính là tính giai cấp của nhà nước. b)Vai trò xã hội: Nhà nước ra đởi và tồn tại trong xã hội có giai cấp, bao gồm: giai cấp thống trị, giai cấp bị trị và các tầng lớp dân cư khác. Giai cấp thống trị tồn tại trong mối quan hệ với các giai cấp và tầng lớp khác. Ngoài phục vụ giai cấp thống trị, nhà nước còn giải quyết những vấn đề nảy sinh trong đời sống xã hội, đảm bảo trật tự chung, ổn định giá trị chung của xã hội để xã hội tồn tại và phát triển. Nhà nước bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền và giai cấp khác khi lợi ích đó không mâu thuẫn với nhau. Đó chính là tính xã hội của nhà nước. Tuy nhiên, biểu hiện cụ thể và mức độ thực hiện vai trò xã hội là khác nhau ở những kiểu nhà nước khác nhau, và ngay trong một kiểu nhà nước cũng khác nhau ở từng giai đoạn phát triển và tuỳ điều kiện kinh tế xã hội. Dấu hiệu cơ bản của nn: 1.nhà nước thiết lập quyền lực công để quản lí XH,và nắm quyền thống trị qua việc thành lập ra bộ máy,chuyên làm nhiệm vụ quản lí nhà nươc và bộ máy cưỡng chế để duy trì địa vị của giai cấp thống trị 2.nhà nc phân chia dân cư theo lãnh thổ thành các đơn vị hành chính không phụ thuộc vào huyêt thống, nghề nghiệp,giới tính ,tôn giáo… 3.nhà nc là tổ chức duy nhất có chủ quyền quốc gia. Đó là quyền độc lập tự quyết định những vấn đề đối nội và đối ngoại của đất nc không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài 4.nhà nc là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật và thực hiên sự quản lí bắt buộc vs mọi thành viên trong XH bằng pháp luật 5.nhà nc là tổ chức duy nhất có quyền đặt ra các loai thuế dưới hình thức bắt buộc và thu các thuế đó Câu 5:khái niệm chức năng nhà nước Chức năng nhà nước là những phương diện,những mặt hoạt động cơ bản của nahf nước nhawmg thực hiện nhiệm vụ do nhà nước đặt ra,bản chất giai cấp và vai trò XH cảu nahf nước thể hiện thong qua chức năng của nhà nước. +)chức năng đối nội:là nững mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước diễn ra trong nội bộ đất nuóc.vd ỏ nc ta chức năng đối nội như quản lý kinh tế văn hóa,giáo dục khoa học XH,bảo vệ trật tự pháp luật,trật tự an toàn XH. +)chức năng đối ngoại:là những mặt hoạt động của nhà nước,trong quan hệ giữa các nhà nước ,các dân tộc khác.vd:bảo vệ tổ quốc phòng thủ đất nước,hợp tác cùng có lơi không can thiệp vào công việc nội bộ của nuocs khác. Phân tích mối lien hệ giữa chức năng nhà nước và bản chất nhà nước.????? Câu 6:hình thức nhà nước là gì? Định nghĩa hình thức nhà nước: _Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và những phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước đó. _Hình thức nhà nước là khái niệm được cấu thành bởi 3 yếu tố: Chính thể, cấu trúc nhà nước, chế độ chính trị. *Các bộ phận cấu thành hình thức nhà nước: 1)Hình thức chính thể: - là hình thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao, cơ cấu, trình tự thành lập và mối liên hệ của chúng với nhau cũng như mức độ tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này. Có 2 loại: a)Chính thể quân chủ: là hình thức trong đó quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ hoặc 1 phần vào người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc kế vị. Gồm 2 loại: _Chính thể quân chủ tuyệt đối: là hình thức trong đó quyền lực nhà nước tập trung toàn bộ vào người đứng đầu nhà nước VD: Nhà vua trong nhà nước phong kiến VN _Chính thể quân chủ hạn chế: là hình thức trong đó người đứng đầu chỉ nắm 1 phần quyền lực, bên cạnh đó còn có cơ quan quyền lực khác, cơ quan quyền lực này được bầu ra trong 1 thời hạn nhất định. VD: Nhà nước Bruney. b)Chính thể cộng hòa: là hình thức trong đó quyền lực tối cao của nhà nước tập trung vào 1 cơ quan được bầu ra trong 1 thời hạn nhất định. Gồm 2 loại: _Chính thể CH quý tộc: là hình thức chính thể trong đó quyền bầu cử ra cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước chỉ áp dụng với giai cấp quý tộc. Chế độ này ở nhà nước chủ nô, phong kiến. VD: nhà nước Aten _Chính thể CH dân chủ: là hình thức trong đó mà quyền bầu cử ra cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước được quy định với đại đa số nhân dân lao động trong xã hội. VD: Nhà nước VN. 2)Cấu trúc nhà nước: Là sự cấu tạo tổ chức nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và tính chất, quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước với nhau, giữa các cơ quan nhà nước ở TW với các cơ quan nhà nước ở địa phương. Bao gồm: nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang a) nhà nước đơn nhất: là nhà nước có chủ quyền chung, có lãnh thổ toàn vẹn thống nhất. Các bộ phận hợp thành nhà nước: _Các đơn vị hành chính – lãnh thổ ko có chủ quyền. _Hệ thống các cơ quan nhà nước (cơ quan quyền lực, cq hành chính, cq cưỡng chế) thống nhất từ TW đến đp. _ Có 1 hệ thống pháp luật thống nhất trên toàn lãnh thổ. _Công dân có 1 quốc tịch. b) nhà nước liên bang: Gồm 2 hay nhiều nhà nước thành viên hợp thành. Đặc điểm của nhà nước liên bang: _Có chủ quyền chung, đồng thời mỗi nhà nước thành viên cũng có chủ quyền riêng. _Có 2 hệ thống PL: của nhà nước toàn liên bang và cảu nhà nước thành viên. _Công dân có 2 quốc tịch. _Các nhà nước thành viên có chủ quyền riêng nhưng thống nhất với nhau về mặt quốc phòng, đối ngoại, an ninh. c) nhà nước liên minh Đây là sự liên kết tạm thời của 1 vài nhà nước để thực hiện những mục đích nhất định, sau khi thực hiện xong mục đích, nhà nước liên minh tự giải tán hoặc chuyển thành nhà nước liên bang. VD: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ được hình thành 1776 – 1778. Hình thức nhà nước VN hiện nay: hình thức chính thể:cộng hòa dân chủ Về mặt chính thể là nhà nước chính thể cộng hòa dân chủ với đặc trưng cơ bản là nhân dân. Có cấu trúc nhà nước đơn nhất và trong chế độ chính trị thì nhà nước luôn sử dụng phương pháp dân chủ để thực hiện quyền lực nhà Câu 7: khái niệm hình thức nhà nước: _ Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và những phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước đó. Hình thức nhà nc CHXHCNVN: Hình thức chính thể:cộng hòa dân chủ Cấu trúc nhà nước:đơn nhất Việt Nam hiện nay là một nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa. Hệ thống chính trị đã thực hiện theo cơ chế chỉ có duy nhất một đảng chính trị (là Đảng Cộng sản Việt Nam) lãnh đạo, với tôn chỉ là: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ thông qua cơ quan quyền lực là Quốc hội Việt Nam. Trên thực tế cho đến nay (2007) các đại biểu là đảng viên trong Quốc hội có tỉ lệ từ 90% trở lên[1], những người dẫn đầu chính phủ và quốc hội đều là đảng viên kỳ cựu và được Bộ chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam đề cử. Câu 8: bản chất nhà nước CHXHCNVN Bản chất nhà nước ta dc xác định trong điều 2,hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001:” nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền xaz hội chủ nghĩa,của nhân dân do nhân dân và vì nhân dân.Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là lien mnh giữa giai cấp công nhân vs giai cấp nông dân,và đội ngũ tri thức.” Nhà nước pháp quyền là:nhà nước quản lí kinh tế XH băng pháp luật.và nhà nước hoạt động tuân theo pháp luật. Nhà nước pháp quyền là nhà nước phục tùng pháp luật mà chủ thể phục tùng pháp luật trước hết là cơ quan nhà nước và công chức nhà nước. Nhà nc của dân là: • Dân bầu ra nhà nước • Dân đóng góp nuôi dưỡng bộ máy nhà nước • Dân kiểm soát nhà nước • Dân bãi miễn nhà nước • Dân hạn chế quyên của cơ quan nhà nước • Dân khen chê nhà nước Nhà nước do dân : • Dân tự lo cho cuộc sống • Dân tự làm • Dân tự giải quyết • Dân và nhà nước cùng làm trên cơ sở pháp luật Nhà nước vì dân : • Pháp luật quy định vì lợi ích của nhân dân • Mọi thuận tiên cho nhân dân • Cán bộ phục vụ nhân dân • Nhà nước không có đặc quyền đặc lợi Câu 9: Đặc điểm của cơ quan nhà nướcBộ máy nhà nước là một chỉnh thể thống nhất, được tạo thành bởi các cơ quannhà nước. Bộ máy nhà nước Việt nam gồm bốn hệ thống cơ quan chính: cơquan lập pháp, cơ quan hành chính, cơ quan toà án và cơ quan kiểm sát. Câu10: chức năng của nhà nước là: Chức năng nhà nước là những phương diện,những mặt hoạt động cơ bản của nahf nước nhawmg thực hiện nhiệm vụ do nhà nước đặt ra,bản chất giai cấp và vai trò XH cảu nahf nước thể hiện thong qua chức năng của nhà nước Chức năng cơ bản cuả nhà nuóc CHXHCNVN: Đối nội: 1.chức năng bảo vệ chế độ XHCN,bảo vệ an ninh chính trị,trật tự an toàn XH 2.chức năng thực hiện,bảo vệ và phát huy các quyền tự do,dân chủ nhân dân 3.chức năng bảo vệ trật tự pháp luật,bảo vệ các quyền và lợi ích cơ bản của công dân 4.chức năng tổ chức và bảo vệ kinh tế văn hóa,giáo dục và khoa học Đối ngoại: 1.chức năng bảo vệ,tổ quốc XHCN 2.chức năng củng cố và tưng cường tính hữu nghị và hợp tác vs các nc khác theo nguyên tắc bình dẳng,cùng có lợi cùng tồn tại hòa bình,không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau Câu 11:bộ máy nhà nước ta là hệ thống các cơ quan nhà nước từ TW tới ĐP , được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất ,tạo thành 1 cơ cấu đồng bộ để thực hiện các chức năng của nhà nước. Nguyên tắc là những tư tưởng chủ đạo làm nền tảng cho việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nc Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nc ta: Nguyên tắc là những tư tưởng chủ đạo làm nền tảng cho việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nc 1.tất cả quyền lực phải thuộc về nhân dân 2.đảng lãnh đạo cơ quan nhà nước 3.nguyên tắc tập trung dân chủ 4.nguyên tắc pháp chế XHCN 5.nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc Câu 12:bộ máy nhà nước ta tổ chức thành :2 cấp TW (quốc hội ,chính phủ)và DP(hội đồng nhân dân cấp tỉnh,thành phố,quận huyện thị xã) Phân biêt cơ quan quyền lực nhà nước và hành chính nhà nước: Cơ quan quyền lực nhà nước(quốc hội): quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Nhiệm vụ của Quốc hội là giám sát, quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, những nguyên tắc chủ yếu của bộ máy Nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân. Nhiệm kỳ Quốc hội là 5 năm. Chủ tịch Quốc hội được Quốc hội bầu do đề cử của Bộ Chính trị. Chủ tịch Quốc hội hiện nay là ông Nguyễn Phú Trọng. Cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Chính phủ chịu sự giám sát và thực hiện chế độ báo cáo công tác trước Quốc hội, ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước. Nhiệm kỳ Chính phủ là 5 năm. Chính phủ gồm có Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ. Đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng Chính phủ do Chủ tịch nước giới thiệu từ đề cử của Bộ Chính trị để Quốc hội bầu. Không có quy định giới hạn số nhiệm kỳ được làm Thủ tướng Chính phủ. Thủ tướng Chính phủ hiện nay là ông Nguyễn Tấn Dũng. Câu 13: cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước CHXHCNVN theo hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung 2001 Gồm 4 hệ thống cơ quan nhà nước:1 hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước(gồm có quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp,tổ chức và hoạt động của hệ thống cơ quan này do hiến pháp,luật tổ chức QH và luật tổ chức hội đồng nhân dân,và ủy ban nhân dân các cấp quy định) 2.hệ thống cơ quan quản lí nhà nước(bao gồm chính phủ các bộ,các cơ quan ngang bộ,các cơ quan thuộc chính phủ,ủy ban nhân dân các cấp và các sở ,phòng ,ban thuộc ủy ban.tổ chức và hoạt động của cơ quan này do hiến pháp,luật tổ chức chính phủ,luật tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân các cấp và các nghị định thành lập các bộ,các cơ quan ngang bộ quy định.) 3.hệ thống cơ quan xét xử(tòa án nhân dân tối cao,TAND tỉnh,thành phố trực thuộc TW,TAND huyện,quận,thị xã,TP trực thuộc tỉnh,TA quân sự các cấp,và các TA khác do luật quy định.tổ chức và hoạt động của cơ quan này do hiens pháp và luật tổ chức TA quy định.trong trường hợp đặc biệt QH có thể quyết định thành lập TA đặc biệt.khi xet xử thẩm phán và hội đồng nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật) 4.hệ thống cơ quan viện kiểm sát(bao gồm VKSND tối cao,VKSND tỉnh,TP trực thuộc TW.VKSND cấp quận,huyện,TP trực thuộc tỉnh.VKS quân sự các cấp.tổ chức và hoạt đông của cơ quan này do hiến pháp và luật tổ chức VKSND quy định.VKSNDTC đc quyền công tố và kiểm sat các hoạt động tư pháp,đảm bảo pháp luật dc chấp hành nghiêm chỉnh, thống nhất.VKSND địa phương ,các VKS quân sự thực hiện quyền công tố và các hoạt động tư pháp trong phạm vi trách nhiệm do luật định.hệ thống VKS ở VN dc tổ chức theo ngah dọc dc thực hiện theo chế độ thủ trưởng.VKSNDTC lãnh đạo toàn bộ hệ thống VKS,có quyền bổ nhiệm miễn nhiệm,cách chức tát cả các thành viên của các VKS cấp dưới. Câu 14 : pháp luật xuất hiện từ khi nào trong lịch sử xã hội loài người và bằng những con đường nào ? Trong xã hội nguyên thuỷ không có pháp luật nhưng lại tồn tại những quy tắc xử sự chung thống nhất, đó là những quy tắc xã hội gồm tập quán và các tín điều tôn giáo, bất kỳ xã hội nào cũng nảy sinh nhu cầu khách quan là phải tồn tại trong trật tự, trong đó các thành viên của nó phải tuân theo những chuẩn mực chung, thống nhất, phù hợp với những điều kiện xã hội và lợi ích tập thể. Do đó các quy tắc tập quán ra đời. Khi chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội đã phân chia thành giai cấp, quy tắc tập quán không còn phù hợp nữa vì tập quán thể hiện ý chí chung của mọi người. Trong điều kiện xã hội có giai cấp và mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được, Nhà nước ra đời. Để duy trì trật tự xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền, nhà nước đã đặt ra những quy tắc mới thể hiện ý chí của giai cấp mình. Bằng nhà nước, hệ thống các quy tắc pháp luật từng bước ban hành phù hợp với lợi ích kinh tế của giai cấp cầm quyền trong từng thời kì. Như vậy, pháp luật ra đời cùng với nhà nước, không tách rời nhà nước và đều là sản phẩm của xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp. - Phap luật được hình thành bằng 2 con đường : Thứ nhất : Do nhà nước cải cách hoặc thừa nhận các quy phạm xã hội, phong tục, tập quán biết chúng thành pháp luật Thứ hai : bằng hoạt động sáng tạo pháp luật của nhà nước thông qua : ban hành các văn bản pháp luật, thừa nhận các tiền lệ pháp hoặc án lệ của toà án. Câu 15 : Pháp luật là gì ? Pháp luật khác với các quy phạm xã hội ở chỗ nào ? Định nhĩa: pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nhước đặt ra ( hoặn thừa nhận) có tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và có tính bắt buộc chung, thể hiện ý chí của giai cấp nắm quyền lực Nhàn nước và được Nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. - Điểm khác biệt cơ bản giữa pháp luật với các quy phạm xh khác là : pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị- giai cấp giàu có và chiếm thiểu số trong Xh, chứ không thể hiện ý chí chủ đa số dân cư hoặc toàn XH, thể hiện quan hệ bất bình đẳng trong xã hội, có tính bắt buộc chung. Tính hệ thống và tính thông nhất cao. Được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước, chủ yếu bởi sự cưỡng chế- là sự cưỡng chế được thwucj hiện bằng một nộ máy đặc biệt, chuyên nghiệp, các loại quy phạm XH khác không có Câu 16: Trình bày các đặc điểm của pháp luật. Pháp luật có mấy hình thức **Định nhĩa: pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nhước đặt ra ( hoặn thừa nhận) có tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và có tính bắt buộc chung, thể hiện ý chí của giai cấp nắm quyền lực Nhàn nước và được Nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. Từ khái niệm trên có thể rút ra một số đặc điểm của Pháp luật: -pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính chất bắt buộc chung - Pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận - Pháp luật còn điều chỉnh các quan hệ xã hội - Pháp luật được nhà nước bảo đảm thực hiện bởi tính cưỡng chế. Ngoài ra pháp luật còn một số đặc điểm sau - tính khách quan - Tính ổn định tương đối - Tính hệ thống - Tính mở - Tính dân tộc ** Các hình thức của pháp luật: Có 3 hình thức 1. Tập quán pháp ( tục lệ pháp): là những phong tục, tục lệ, tập quán của các cộng đồng dân tộc trong 1 quốc gia, được nhà nước lựa chọn, công nhận áp dụng trong đời sống dân sự 2. Tiền lệ pháp ( án lệ pháp): là những bản án điển hình mà các toà án đã xét xử, được lựa chọn xem như là các trường hợp mẫu mực, hướng dẫn cho các toà án áp dụng khi gặp trường hợp tương tự. 3. Các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành: Các hình thức văn bản cơ bản mà các nhà nước hay sử dụng để ban hành pháp luật: - hiến pháp ( đạo luật cơ bản) - pháp lệnh hoặc sắc lệnh - Bộ luật, đạo luật - Nghị định Tuỳ tình hình mỗi nước, người ta có thể lựa chọn các hình thức văn bản khác dựa vào cách thức tổ chức nhà nước của mỗi quốc gia theo hình thức nhà nước liên bang hoặc nhà nước đơn nhất Câu 17 Các thuộc tính của pháp luật: - Tính quy phạm phổ biến của pháp luật: nói đến tính quy phạm của pháp luật tức là nói đến tính khuôn mẫu, mực thước, mô hình xử sự có tính phổ biến chung. Thuộc tính quy phạm phổ biến của pháp luật thể hiện ở chỗ: + là khuôn mãu cho nhiều người + Được áp dụng nhiều lần trong không gian và thời gian rộng lớn VÍ đụ: Trong quan hệ mua bán phải tuân thủ quy tắc “ thuận mua vừa bán “ - Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: là sự thể hiện nôi dung của pháp luật dưới hình thức nhất định, mỗi nhà nước có quy định về hình thức thể hiện các quy phạm pháp luật: + Nội dung của các quy tắc, khuôn mẫu pháp luật được quy định rõ rang, chính xác và chặt chẽ trong các điều khoản, nhờ thuộc tính này mà bất kỳ ai cũng chỉ tuân theo một khuôn mẫu chung thống nhất, không thể hiện sai lệch để sự xự theo một cách khác. + Nôi dung của các quy tắc, khuôn mẫu pháp luật lại được thể hiện trong các hình thức xác định. Các hình thức xác định đó là các văn bản pháp luật có tên gọi được quy định chặt chẽ . Tên gọi của các văn bản pháp luật như Hiến pháp, Bộ luật, Đạo luật, Pháp lệnh…… Ví dụ: Một trong những quy tắc pháp luật về giao thông ở thành phố được thể hiện: “ khi gặp đèn đỏ, người và các phương tiện giao thông phải dừng lại cấm sang ngang” - Tính bắt buộc chung: sở dĩ có tính bắt buộc chung vì pháp luật do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện thống nhất. Tính bắt buộc chung thể hiện: + Việc tuân theo các quy tắc pháp luật không phụ thuộc vào ý thích chủ quan của mỗi người. Bất kỳ ai dù có địa vị, tài sản, chức vụ như thế nào cũng phải tuân theo các quy tắc pháp luật. + Nếu ai không tuân theo các quy tắc pháp luật thì tuỳ theo mức độ vi phạm mà nhà nước áp dụng các biện pháp tác động phù hợp để đảm bảo thực hiện đúng các quy tắc ấy. + Tính quyền lực nhà nước là yếu tố không thể thiếu, bảo đảm cho pháp luật được tôn trọng và thực hiện. Ví dụ: Găp đèn đỏ mà người điều khiển xe không dừng lại thì sẽ bị công an phạt tiền Câu 19: Trong mối quan hệ giữa pháp luật với các lĩnh vực chính trị, kinh tế, tư tưởng và đạo đức, mối quan hệ nào cơ bản nhất, vì sao? Hãy phân tích mối quan hệ đó. Mối quan hệ này chính là mối quan hệ giữa kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng. Kinh tế là yếu tố quyết định. Nó được thể hiện ở 2 khía cạnh: +Kinh tế là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của pháp luật. +Kinh tế quyết định toàn bộ đến nội dung, đến sự phát triển của pháp luật. _Một đất nước có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ thì bao giờ pháp luật cũng rất chặt và mạnh mẽ. _Ngược lại, pháp luật không bị chi phối 1 cách tuyệt đối, mà nó có tính độc lập tương đối, nó có sự tác động trở lại đối với kinh tế. Sự tác động này xảy ra ở 2 khả năng: +Pháp luật sẽ thúc đẩy sự phát triển của nêng kinh tế nếu những pháp luật đó là tiến bộ và phù hợp với sự phát triển của kinh tế. +Pháp luật sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nếu những pháp luật đó là lạc hậu, lỗi thời so với sự phát triển của nền kinh tế hay đi quá xa so với sự phát triển của kinh tế. Câu 22: Quy phạm pháp luật là gì? Phân tích cấu thành của quy phạm pháp luật. Lấy ví dụ chứng minh. ** Quy phạm pháp luật : Quy phạm là những quy tắc xử sự trong các trường hợp cụ thể do nhà nước quy định, có tính bắt buộc chung và được nhà nước đảm bảo thực hiện. Như vậy pháp luật được tạo thành từ [...]... thức hiện pháp luật là gì:là hoạt động có mục đích nhằm hiện thực hóa ,các quy định của pháp luật làm cho chúng đi vào cuộc sống trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thẻ pháp luật + Tuân thủ pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hoạt động mà pháp luật ngăn cấm Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong... mình , thực hiện 1cách độc lập các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý tham gia vào các quan hệ pháp luật =>năng lực pháp luật và năng lực hanh vi có mối quan hệ mật thi t vs nhau, ví vây , chủ thể pháp luật chỉ có năng lực pháp luật mà không có năng lục hành vi thì không thể tham gia vào các quan hệ pháp luật đk, tức la không thể trở thành chủ thẻ quan hệ pháp luật Câu 30: Tăng cường pháp chế XHCN là... chủ thể pháp luật phải thực hiện những hành vi nhất định nhằm thi hành các nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực Sử dụng pháp luật ,là hình thức thực hiện pháp luật trong đó chủ thể pháp luật phải thực hiện quyền chủ thể của mình Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thông qua các cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực... hệ pháp luật không có nội dung, thi u đi một yếu tố rất cơ bản của quan hệ pháp luật Tóm lại sự kiện pháp lý là điều kiện đủ, cùng với hai điều kiện cần là quy phạm pháp luật và năng lực chủ thể làm phát sinh , thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật Câu 26 : Nêu các yếu tố cấu thành các quan hệ pháp luật, lấy ví dụ minh hoạ Nêu các điều kiện làm phát sinh, thay đổi, hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật. .. hay chấm dứt quan hệ pháp luật Không có quy phạm pháp luật thì không có quan hệ pháp luật Suy rộng ra, nhà nước không quản lý xã hội bằng pháp luật thì xã hội không xuất hiện quan hệ pháp luật Như vậy, quy phạm pháp luật là điều kiện cần thi t không biết thi u đc để làm phát sinh , thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật 2 Năng lực chủ thể : Các cá nhân, tổ chức có thể tham gia các quan hệ xã hội Song... ý thức pháp luật cũ vẫn còn tồn tại dai dẳng nhất là tâm lý pháp luật - ý thức pháp luật trong điều kiện nhất định có thể vượt lên trk tồn tại xh - ý thứcc pháp luật có tính kế thừa trong quá trình phát triển Ý thứcc pháp luật không chỉ phản ánh tồn tại xh của một thời đại nào đó, mà còn kế thừa pháp luật cảu thời đại trk -ý thúc pháp luật có sự tác đông ngc lai với tồn tại xh c ý thức pháp luật mang... nhiêm pháp lý khi họ vi phạm pháp luật khi họ không thực hiện hay thực hiện không đúng quyền và nghĩa vụ đk giao VÍ DỤ: như vi phạm luât giao thong Câu 33:thức hiện pháp luật là gì:là hoạt động có mục đích nhằm hiện thực hóa ,các quy định của pháp luật làm cho chúng đi vào cuộc sống trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thẻ pháp luật Câu 34: có 4 hình thức thực hiện pháp luật: 1 tuân thủ pháp. .. các chủ thể pháp luật thực hiện những qui định của pháp luật Câu 37: Điều chỉnh pháp luật là gì? Trả lời: 1 Khái niệm ; là qua trình nhà nc dung pháp luật , sử dụng phương tiện pháp luật đặc thù (quy luật , sử dụng phương tiện pháp luật , quan hệ pháp luật , văn bản áp dụng pháp luật , hành vi thực hiên quyền và nghĩa vụ chủ thể ) để tác động đến các quan hệ xh , làm cho cá quan hệ xh phát triển theo... Trách nhiệm pháp lý có một số đặc điểm sau: +)Cơ sở pháp lý là vi phạm pháp luật. có vi phạm pháp luật thì có trách nhiêm pháp lý chủ thể trách nhiệm có thể là các nhân or tổ chức có lỗi khi vi phạm pháp luật +) Trách nhiệm pháp lý là sự lên án của nhà nc và xh đối vs chủ thể vi phạm pháp luật , là sự phản ứng của nhà nc đối vs hành vi vi pham pháp luật +) Trách nhiệm pháp lý chỉ là sự áp dụng các chế tài... kiện pháp lý phổ biến nhất Hành vi được chia thành : hành vi hợp pháp và hành vi bất hợp pháp Hai loại hành vi này đều làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ pháp lý ở các chủ thể - Hành vi bất hợp pháp là hành vi vi phạm vào các quy phạm pháp luật, làm trái lại các luật mà nhà nước đề ra VD : tham nhũng, ăn trộm, ăn cắp… - Hành vi hợp pháp là những hành vi được pháp luật chấp nhận, tuân thủ theo các quy . thủ pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hoạt động mà pháp luật ngăn cấm. Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong. của pháp luật làm cho chúng đi vào cuộc sống trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thẻ pháp luật. Câu 34: có 4 hình thức thực hiện pháp luật: 1 tuân thủ pháp luật, 2thi hành pháp luật. 3. hiện. Như vậy pháp luật được tạo thành từ rất nhiều quy phạm pháp luật. Mỗi quy phạm pháp luật là một tế bào tạo lên pháp luật. Thông thường mỗi điều luật là một quy phạm pháp luật. **Cấu thành

Ngày đăng: 23/04/2015, 15:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Định nghĩa hình thức nhà nước:

  • *Các bộ phận cấu thành hình thức nhà nước:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan