Giáo trình quản lý khai thác thường xuyên kênh nội đồng trên hệ thống thủy nông mđ03 quản lý công trình thủy nông

28 511 1
Giáo trình quản lý khai thác thường xuyên kênh nội đồng trên hệ thống thủy nông   mđ03 quản lý công trình thủy nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TÊN MÔ ĐUN: QUẢN LÝ KHAI THÁC THƢỜNG XUYÊN KÊNH NỘI ĐỒNG TRÊN HỆ THỐNG THỦY NÔNG MÃ SỐ: MĐ03 NGHỀ: QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH THỦY NÔNG Trình độ: Sơ cấp nghề 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nội bộ cho nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ03 2 LỜI GIỚI THIỆU Quản lý khai thác thƣờng xuyên kênh nội đồng trên hệ thống thủy nông nhằm trang bị cho học viên học nghề tại các trƣờng dạy nghề và các trung tâm dạy nghề những kiến thức về quản lý khai thác kênh nội đồng. Với các kiến thức này học viên có thể áp dụng trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất cũng nhƣ công việc tại các xí nghiệp thủy nông. Mô đun cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ kỹ thuật, các học viên của các ngành khác quan tâm đến lĩnh vực này. Để xây dựng giáo trình này chúng tôi đã đi tham khảo tại các cơ sở: Cty TNHH nhà nƣớc một thành viên quản lí khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống, Cty TNHH nhà nƣớc một thành viên đầu tƣ và phát triển Sông Đáy, sông Tích, sông Nhuệ và đã trao đổi với các chuyên gia trong lĩnh vực quản lí thủy nông kết hợp với kinh nghiệm thực tế chúng tôi xây dựng Mô đun gồm 4 bài : Bài 1 Bảo vệ hệ thống kênh nội đồng trong hệ thống thủy nông Bài 2 Quản lý bảo đƣỡng đoạn đầu kênh Bài 3 Điều tiết mực nƣớc trên kênh Bài 4 Kiểm tra tu sửa thƣờng xuyên hệ thống kênh Tuy tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhƣng giáo trình chắc không tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong nhận đƣợc sự góp ý của ngƣời sử dụng và các đồng nghiệp. Tham gia biên soạn Ban chủ nhiệm 3 MC LC ĐỀ MC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1 LỜI GIỚI THIỆU 2 MÔ ĐUN: QUẢN LÝ KHAITHÁC THƢỜNG XUYÊN KÊNH NỘI ĐỒNG TRÊN HỆ THỐNG THỦY NÔNG 5 Giới thiệu mô đun: 5 Bài 1: Bảo vệ hệ thống kênh nội đồng trong hệ thống thủy nông 5 Mục tiêu: 5 A. Nội dung: 5 1. Nhiệm vụ và nội dung công tác. 5 1.1. Mục đích ý nghĩa. 7 1.2. Nhiệm vụ và nội dung công tác quản lý 7 2. Những điều kiện kỹ thuật cơ bản làm việc bình thƣờng của hệ thống thủy nông và những chỉ tiêu công tác của chúng. 8 B. Câu hỏi và bài tập 9 Bài 2: Quản lý bảo dƣỡng đoạn đầu kênh 10 Mục tiêu: 10 A. Nội dung: 10 1. Phạm vi đoạn đầu kênh 10 2. Nhiệm vụ quản lý đoạn đầu kênh. 10 B. Câu hỏi và bài tập 11 Bài 3: Điều tiết mực nƣớc trên kênh 12 Mục tiêu: 12 A.Nội dung: 12 1 Chế độ sử dụng các cấp kênh. 12 2 Duy trì mực nƣớc kênh. 13 3 Bảo vệ hệ thống kênh 15 5. Bảo vệ các phƣơng tiện làm việc, các trang thiết bị quan trắc. 17 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 17 C. Ghi nhớ: 18 Bài 4: Kiểm tra tu sửa thƣờng xuyên hệ thống kênh 19 4 Mục tiêu: 19 A. Nội dung: 19 1. Quản lý tu sửa đƣờng kênh tƣới. 19 2. Các điều kiện khi quản lý khái thác đƣờng kênh 20 C. Ghi nhớ: 26 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 27 I. Vị trí, tính chất của mô đun /môn học: 27 II. Mục tiêu: 27 III. Nội dung chính của mô đun: 27 IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 28 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 28 VI. Tài liệu tham khảo 29 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM CHỈNH SỬA CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 30 NGHỀ: “ QUẢN LÍ CÔNG TRÌNH THỦY NÔNG” 30 5 MÔ ĐUN: QUẢN LÝ KHAI THÁC THƢỜNG XUYÊN KÊNH NỘI ĐỒNG TRÊN HỆ THỐNG THỦY NÔNG Mã số mô đun: MĐ03 Giới thiệu mô đun: Quản lý khai thác thƣờng xuyên kênh nội đồng trong hệ thống thuỷ nông có thời gian đào tạo là 88 giờ trong đó có 18 giờ lý thuyết, 64 giờ thực hành và 06 tiết kiểm tra với mục đích thực hiện đƣợc các công việc thƣờng xuyên trong quản lí kênh nội đồng, bảo vệ kênh nội đồng, sửa chữa đƣợc các hƣ hỏng nhỏ trên đƣờng kênh nội đồng. Bài 1 Bảo vệ hệ thống kênh nội đồng trong hệ thống thủy nông Mục tiêu: - Trình bày đƣợc các quy định về quản lý bảo vệ hệ thống kênh; - Trình bày các bƣớc bảo vệ bờ kênh, mái kênh, lòng kênh; - Quản lý đƣợc sự thông suốt của dòng chảy trên kênh; - Quản lý các phƣơng tiện, máy móc thiết bị quan trắc; - Cẩn thận, an toàn trong quá trình bảo vệ. A. Nội dung: 1. Nhiệm vụ và nội dung công tác. Hệ thống kênh nội đồng trong hệ thống thủy nông có nhiệm vụ lấy nƣớc từ các kênh cấp trên hay các công trình đầu kênh dẫn và phân phối nƣớc đến những khu vực cần nƣớc theo từng đơn vị. Để đáp ứng đƣợc theo yêu cầu của đơn vị dùng nƣớc thì trách nhiệm thuộc về ngƣời quản lý hệ thống kênh trên hệ thống thủy nông đó và một số công trình trên hệ thống kênh đó. Hình 1.1 Hệ thống kênh nội đồng 6 Một tập hợp các công trình liên quan với nhau nhƣ. - Công trình đầu mối lấy nƣớc nhƣ: cống, đập, hồ chứa trạm bơm. - Các công trình điều tiết nƣớc trên kênh. - Mạng lƣới kênh mƣơng thông suốt từ đầu mối đến mặt ruộng. - Các công trình vƣợt trƣớng ngại vật nhƣ xi phông, cầu máng, đƣờng hầm, đƣờng ống tạo thành một hệ thống công trình thủy nông. - Các cống tƣới tiêu ở đầu các cấp kênh. 1.1. Mục đích ý nghĩa. Quản lý công trình là một nhiệm vụ trọng yếu trong công tác quản lý khai thác hệ thống thủy nông, nhằm bảo đảm công trình hoạt động bình thƣờng và phát huy hết tiềm lực của nƣớc. Quản lý công trình sẽ kéo dài thời gian sử dụng công trình, nâng cao hiệu ích dùng nƣớc. Thông qua công tác quản lý công trình để kiểm tra và đánh giá mức độ chính xác của các khâu quy hoạch, thiết kế, thi công. Vì vậy không ngừng cải tiến quản lý công trình làm cho công tác này ngày càng tốt hơn là trách nhiệm rất lớn của những ngƣời làm công tác quản lý. 1.2. Nhiệm vụ và nội dung công tác quản lý. a. Nhiệm vụ quản lý. Công tác quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy nông là một công tác nghiệp vụ kỹ thuật phức tạp, nhiệm vụ của công tác là: Hình 1.2 Dốc nƣớc 7 - Tận dụng triệt để năng lực thiết kế của công trình để phục vụ sản xuất. - Đảm bảo an toàn tuyệt đối khi vận hành khai thác b. Nội dung của công tác. Nội dung của công tác quản lý công trình hệ thống thủy nông bao gồm các mặt sau đây: - Quản lý sử dụng công trình. - Bảo dƣỡng và tu sửa công trình. - Cải tiến công trình. - Quan trắc và nghiên cứu công trình. c. Trách nhiệm của cán bộ quản lý. Nhƣ trên đã trình bày, quản lý công trình là công tác nghiệp vụ kỹ thuật phức tạp, vì vậy cán bộ quản lý có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ: - Vận hành công trình đúng kỹ thuật. - Trông coi, bảo vệ, bảo dƣỡng công trình an toàn. Muốn làm tốt hai nhiệm vụ trọng yếu trên cán bộ quản lý cần phải: - Hiểu rõ ý nghĩa và nắm chắc các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản. - Nắm chắc và thực hiện đầy đủ nội quy bảo vệ công trình. - Hiểu rõ ý nghĩa và làm tốt các chế độ bảo dƣỡng, tu sửa thƣờng xuyên. - Thực hiện đầy đủ chế độ kiểm tra, phát hiện theo dõi diễn biến hƣ hỏng. - Vận hành công trình đúng kỹ thuật, kịp thời và an toàn cho công trình, máy móc và đảm bảo an toàn lao động. 2. Những điều kiện kỹ thuật cơ bản làm việc bình thƣờng của hệ thống thủy nông và những chỉ tiêu công tác của chúng. Những công trƣờng quốc doanh, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp và các nghành nông nghiệp khác chỉ có thể đảm bảo dùng đất trồng nông nghiệp có hiệu quả khi hệ thống thủy nông ở vào trạng thái tốt, tất cả các đầu mối, các bộ phận của công trình trong hệ thống làm việc đƣợc. Sự quản lý khai thác hệ thống thủy nông đƣợc thực hiện với sự tổ hợp lẫn nhau của các phƣơng sách tổ chức nông nghiệp và kỹ thuật canh tác, nhƣng phƣơng sách đó đã đƣa đến thu hoạch mùa màng cây trồng nông nghiệp cao và ổn định trên hệ thống thủy nông. Những chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản chứng tỏ đặc điểm tình hình trạng thái làm việc tốt của hệ thống nhƣ sau: - Không lấy nƣớc quá lƣợng vào hệ thống thủy nông và bảo đảm tiêu thoát nƣớc độc hại ra ngoài hệ thống để phòng ngừa đất tƣới không bị mặn hoặc lầy lụt, xói mòn. 8 - Những công trình đầu mối, kênh mƣơng và các công trình thủy nông khác có đủ quy mô kích thƣớc cần thiết nhƣ đã dƣợc thiết kế. - Những đƣờng mực nƣớc ở các kênh cấp trên phải công tác trên những mực nƣớc của các kênh cấp dƣới của hệ thống thủy nông. - Tất cả các kết cấu của công trình, thủy nông những cánh cửa, những thiết bị cơ khí đóng mở phải ở trạng thái tốt, cửa vào không bị nƣớc bẩn. - Mạng lƣới giao thông trên hệ thống đảm bảo đi lại thông suốt cho những phƣơng tiện giao thông và máy móc nông nghiệp trong thời kỳ công nghiệp đồng áng và thu hoạch mùa màng… Đó là những chỉ tiêu chủ yếu yêu cầu công tác thủy nông phải đạt đƣợc công tác quản lý công trình trên hệ thống thủy nông có thể chia 5 loại: - Quản lý đoạn đầu kênh. - Quản lý đƣờng kênh tƣới. - Quản lý đƣờng kênh tiêu. - Quản lý các công trình trên kênh. - Quản lý kho nƣớc và trạm bơm tƣới, tiêu. B. Câu hỏi và bài tập - Những chỉ tiêu kênh mƣơng làm việc bình thƣờng. - Mục đích và ý nghĩa công tác quản lý. 9 Bài 2 Quản lý bảo dƣỡng đoạn đầu kênh Mục tiêu: - Trình bày đƣợc các quy định công tác bảo dƣỡng đoạn đầu kênh. - Trình bày phƣơng pháp quản lý đoạn đầu kênh. - Quản lý đƣợc sự thông suốt của dòng chảy đoạn đầu kênh. - Cẩn thận, an toàn trong quá trình quản lí. A. Nội dung: 1. Phạm vi đoạn đầu kênh. Bộ phận lòng sông. Bộ phận lòng sông là đoạn sông ở phía trên và phía dƣới cửa lấy nƣớc. Chiều dài đoạn phía trên và phía dƣới phụ thuộc vào việc bố trí các công trình dùng cho việc lấy nƣớc nhƣ tƣờng lái nƣớc, phao hƣớng dòng. Chiều dài đoạn phía dƣới phụ thuộc vào việc đặt các thiết bị bảo vệ nhƣ kè đá… Khi đầu mối lấy nƣớc có đập dâng theo viện sĩ NAWAPOB chiều dài lòng sông phía thƣợng lƣu đƣợc tính theo chiều dài đọn nƣớc dâng. Đối với đầu mối lấy nƣớc có dập dâng hoặc lấy nƣớc bằng máy bơm, thì độ dài lòng sông đoạn đầu kênh nên bào gồm hết các công trình hƣớng dòng, bảo vệ, công trình tập trung nƣớc vv… Nhƣng cũng không nhỏ hơn 200m về phía thƣợng lƣu và 200m về phía hạ lƣu của công trình đầu mối lấy nƣớc. Đối với lòng sông, hai bên bờ dễ bị xói lở hoặc cần phải tăng cƣờng bảo vệ thì chiều dài lòng sông đoạn đầu kênh không đƣợc nhỏ hơn 20 lần chiều rộng. 2. Nhiệm vụ quản lý đoạn đầu kênh. Công tác quản lý đoạn đầu kênh có nhiệm vụ và nội dung chủ yếu sau: - Tổ chức sửa chữa lòng sông, điều chỉnh hƣớng nƣớc để đảm bảo lƣợng nƣớc định lấy. - Trong mùa lũ khi lấy nƣớc với lƣu lƣợng bất thƣờng cần phòng ngừa việc xói lở lòng sông, lòng kênh không làm vỡ đê. - Điều khiển cửa cống lấy nƣớc theo đúng biểu đồ dùng nƣớc đã ấn định. Khi đóng mở phải đóng mở đối xứng. Và với tốc độ quy định trong nội quy vận hành để chống xỏi lở đƣờng kênh sau kênh. - Định kỳ việc tháo cát, quản lý bể lắng cát, phòng ngừa loại bùn cát thô và cỏ rác chảy vào kênh. - Phải có kế hoạch bảo vệ tu sửa. [...]... thƣờng xuyên hệ thống kênh nội đồng + Kĩ năng - Thực hiện đƣợc các công việc thƣờng xuyên trong quản lí kênh nội đồng - Thực hiện đƣợc công việc bảo vệ kênh nội đồng - Sửa chữa đƣợc các hƣ hỏng nhỏ trên đƣờng kênh nội đồng + Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong quản lý khai thác thƣờng xuyên hệ thống kênh nội đồng III Nội dung chính của mô đun: Mã bài Tên bài Bảo vệ hệ thống kênh nội đồng. .. độ vận tải thuỷ ở lòng kênh Chỉ những hệ thống thuỷ nông có thiết kế công trình vận tải thuỷ trên kênh mới cho phép vận tải thuỷ trên kênh Việc vận tải thuỷ trên các hệ thống không có công trình vận tải để phục vụ giao thông trong nội bộ hệ thống hoặc trên một đoạn kênh thì phải đƣợc sự đồng ý của Công ty quản lý thủy nông cho phép trên mỗi cấp kênh Trên mỗi cấp kênh cho phép hệ thống giao thông qua... pháp xử lý các sự cố 24 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I Vị trí, tính chất của mô đun /môn học: Đây là mô đun chuyên ngành, giảng dạy sau mô đun cơ sở trong chƣơng trình Sơ cấp nghề quản lý công trình thủy nông II Mục tiêu: + Kiến thức - Trình bày đƣợc nội dung bảo vệ hệ thống kênh nội đồng trong hệ thống thủy nông - Hiểu rõ nhiệm vụ của ngƣời quản lý thƣờng xuyên, sử dụng hệ thống kênh nội đồng - Trình. .. công nhân, cán bộ làm công tác quản lý trong hệ thống mới đƣợc phép sử dụng hệ thống kênh các cấp, các công trình và trang thiết bị quản lý trên kênh 1.2 Định nghĩa gọi tên và ký hiệu các cấp kênh Định nghĩa: Kênh trong hệ thống thủy nông là công trình làm bằng đất đá, gạch, bê tông hặc một số vật liệu khác dùng để dẫn nƣớc tƣới, tiêu để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Tên gọi và ký hiệu các cấp kênh. .. Kênh ngoài: là kênh dẫn nƣớc từ nguồn nƣớc đến công trình đầu mối của hệ thống, ký hiệu Kn 12  Kênh trong: là kênh dẫn nƣớc từ công trình lấy nƣớc đến công trình đầu mối của hệ thống, ký hiệu Kt  Kênh chính: là kênh dẫn nƣớc công trình đầu mối đi phân phối cho các kênh nhánh cấp I, ký hiệu KC Trong trƣờng hợp hệ thống có nhiều kênh chính ta ký hiệu nhƣ sau: KC1, KC2, KC3  Kênh nhánh cấp I: là kênh. .. kênh, và 14 phải thông báo cho cấp trên trực tiếp biết và thông báo trƣớc 24 giờ tại các vị trí quan trọng trên hệ thống 3 Bảo vệ hệ thống kênh Hình 1.4 Đoạn kênh a Cấm xây dựng nhà, kho tàng công xƣởng hoặc xây dựng bất cứ một công trình nào khác trên hệ thống kênh và trong phạm vi bảo vệ của kênh theo nhƣ quy định ở điều 18 chƣơng II trong quy phạm quản lý công tác và bảo vệ các công trình trên kênh. .. thức đánh giá - Nội dung công tác kiểm tra - Kiểm tra vấn đáp hoặc trắc nghiệm thƣờng xuyên hệ thống kênh hoặc thực hành - Biết phƣơng pháp tu sửa những sự cố của hệ thống kênh - Bài kiểm tra phải đạt từ 50 % trở lên VI Tài liệu tham khảo - Giáo trình Thủy nông tập 1 và 2 của Trƣờng Đại Học Thủy lợi - Giáo trình Thủy nông của trƣờng Cao đẳng Thủy lợi Phủ Lý - Quy chế sử dụng các công trình Thủy lợi DANH... đồng - Trình bày phƣơng pháp quản lý, bảo dƣỡng tu sửa đƣờng kênh tiêu nội đồng - Kiểm tra đƣợc hệ thống kênh - Sửa chữa đƣợc các biến hình thƣờng gặp trên kênh - Cẩn thận, an toàn trong quá trình tu sửa kênh A Nội dung: 1 Quản lý tu sửa đƣờng kênh tƣới Hình 1.6 Tu sửa bảo dƣỡng kênh Kênh mƣơng là công cụ chủ yếu để chuyển nƣớc và phân phối nƣớc trong hệ thống tƣới Chỉ khi nào kênh mƣơng ở trạng thái làm... - Vẽ sơ đồ hệ thống kênh cho nhƣ sau KC, N1, N2, N3, N1-1, N1-1-1, N2-1-2, N3-1, N3-1-3 - Điền tên kênh lên sơ đồ hệ thống kênh sau C Ghi nhớ: - Phân biệt đƣợc các loại kênh, nhiệm vụ của từng hệ thống kênh - Điều tiết nƣớc theo đúng biểu đồ dùng nƣớc 17 Bài 4 Kiểm tra tu sửa thƣờng xuyên hệ thống kênh Mục tiêu: - Trình bày phƣơng pháp quản lý, bảo dƣỡng tu sửa đƣờng kênh tƣới nội đồng - Trình bày... tác quản lý có quyền nâng hoặc hạ mức nƣớc trên các cấp kênh, nhƣng phải báo ngay cho Ban chủ nhiệm công ty quản lý thủy nông biết để hạn chế hoặc đình chỉ việc lấy nƣớc vào hệ thống Mực nƣớc điều tiết trên kênh không đƣợc vƣợt quá mức gia cƣờng trên mỗi cấp kênh Để đảm bảo an toàn cho bờ kênh, mái kênh đối với các kênh làm bằng đất Hoặc lát khan bằng các vật liệu khác, khi điều tiết nƣớc trên kênh . cầu công tác thủy nông phải đạt đƣợc công tác quản lý công trình trên hệ thống thủy nông có thể chia 5 loại: - Quản lý đoạn đầu kênh. - Quản lý đƣờng kênh tƣới. - Quản lý đƣờng kênh tiêu. -. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TÊN MÔ ĐUN: QUẢN LÝ KHAI THÁC THƢỜNG XUYÊN KÊNH NỘI ĐỒNG TRÊN HỆ THỐNG THỦY NÔNG MÃ SỐ: MĐ03 NGHỀ: QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH THỦY NÔNG. công tác. Nội dung của công tác quản lý công trình hệ thống thủy nông bao gồm các mặt sau đây: - Quản lý sử dụng công trình. - Bảo dƣỡng và tu sửa công trình. - Cải tiến công trình. - Quan

Ngày đăng: 23/04/2015, 12:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • MÔ ĐUN: QUẢN LÝ KHAI THÁC THƯỜNG XUYÊN KÊNH NỘI ĐỒNG TRÊN HỆ THỐNG THỦY NÔNG

  • Giới thiệu mô đun:

  • Bài 1

  • Bảo vệ hệ thống kênh nội đồng trong hệ thống thủy nông

  • Mục tiêu:

  • A. Nội dung:

    • 1. Nhiệm vụ và nội dung công tác.

    • 1.1. Mục đích ý nghĩa.

    • 1.2. Nhiệm vụ và nội dung công tác quản lý.

    • 2. Những điều kiện kỹ thuật cơ bản làm việc bình thường của hệ thống thủy nông và những chỉ tiêu công tác của chúng.

    • B. Câu hỏi và bài tập

    • Bài 2

    • Quản lý bảo dưỡng đoạn đầu kênh

    • Mục tiêu:

    • A. Nội dung:

      • 1. Phạm vi đoạn đầu kênh.

      • 2. Nhiệm vụ quản lý đoạn đầu kênh.

      • B. Câu hỏi và bài tập

      • Bài 3

      • Điều tiết mực nước trên kênh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan