Bài giảng môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin học phần 2 TS lê đức sơn

80 2.5K 3
Bài giảng môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lênin học phần 2   TS  lê đức sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐẠI CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN HỌC PHẦN BIÊN SOẠN : TS Lê Đức Sơn HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Chương IV: Học thuyết giá trị Chương V: Học thuyết kinh tế giá trị thặng dư Chương VI: Học thuyết kinh tế chủ nghóa tư độc quyền chủ nghóa tư độc quyền nhà nước Chương IV: Học thuyết giá trị Trong học thuyết C.Mác nghiên cứu mối quan hệ người với người, có liên quan với vật biểu dưới hình thái quan hệ vật với vật Cơ sở kinh tế để xác lập quan hệ người với người thông qua quan hệ vật với vật lao động, thực thể, yếu tố cấu thành giá trị hàng hóa Chương IV: Học thuyết giá trị I Điều kiện đời, đặc trưng ưu sản xuất hàng hoá II Hàng hoá III Tiền tệ IV Quy luật giá trị Điều kiện đời tồn sản xuất hàng hoá Lịch sử phát triển sản xuất xã hội trải qua kiểu tổ chức kinh tế: •Sản xuất tự cấp, tự túc (kinh tế tự nhiên) •SXHHù (kinh tế hàng hóa) Sản xuất hàng hoá chỉ đời có điều kiện: Thứ nhất, phân công lao động xã hoäi Thứ hai - Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất C Mác viết: "Chỉ có sản phẩm lao động tư nhân độc lập không phụ thuộc vào đối diện với hàng hoá” (V I.Lênin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.489) Đặc trưng ưu sản xuất hàng hoá  Thúc đẩy SX phát triển  Thúc đẩy LLSX phát triển  Nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân  Mặt tiêu cực: khủng hoảng kinh tế-xã hội, phá hoại mơi trường sinh thái, phân hóa giàu nghèo,… II Hàng hoá 1.Hàng hoá hai thuộc tính hàng hoá a Hàng hoá sản phẩm lao động, thoả mãn nhu cầu định người thông qua trao đổi, mua bán Khi nghiên cứu phương thức SXTBCN, C.Mác bắt đầu phân tích hàng hóa hàng hóa là: _ Của cải _ Tế bào kinh tế _ Giá trị b Hai th ơc tính của hàng hóa • Giá trị sử dụng • Giá trị của hàng hóa II CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC: Nguyên nhân hình thành chất CNTB độc quyền nhà nước a Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước • Một là, tích tụ tập trung tư lớn tích tụ tập trung sản xuất cao, đẻ cấu kinh tế to lớn, đòi hỏi điều tiết xã hội đối với sản xuất phân phối, yêu cầu kế hoạch hóa tập trung từ trung tâm • Hai là, phát triển phân công lao động xã hội đã làm xuất số ngành mà tổ chức độc quyền tư tư nhân không muốn kinh doanh đòi hỏi nhà nước tư sản phải đứng đảm nhiệm ngành kinh doanh đó, tạo điều kiện cho tổ chức độc quyền tư nhân kinh doanh ngành khác có lợi • Ba là, thống trị độc quyền đã làm sâu sắc thêm đối kháng giai cấp tư sản với giai cấp vô sản nhân dân lao động Nhà nước phải có sách để xoa dịu mâu thuẫn trợ cấp thiết nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xã hội • Bốn là, cùng với xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế, bành trướng liên minh độc quyền quốc tế vấp phải hàng rào quốc gia dân tộc xung đột lợi ích với đối thủ thị trường giới Tình hình đó, đòi hỏi phải có phối hợp nhà nước quốc gia tư sản để điều tiết quan hệ trị kinh tế quốc tế • Ngồi ra, chiến tranh giới cùng với tham vọng giành chiến thắng chiến tranh, việc đối phó với xu hướng xã hội chủ nghĩa mà Cách mạng tháng Mười Nga đã rung chuông báo hiệu bắt đầu thời đại mới, làm cho nhà nước tư độc quyền phải can thiệp vào kinh tế b Bản chất chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước • Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước kết hợp sức mạnh tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh Nhà nước tư sản thành thiết chế thể chế thống nhất, nhà nước tư sản bị phụ thuộc vào tổ chức độc quyền can thiệp vào q trình kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích tổ chức độc quyền cứu nguy cho chủ nghĩa tư • Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước nấc thang phát triển mới chủ nghĩa tư độc quyền (chủ nghĩa đế quốc) Nó thống ba q trình gắn bó chặt chẽ với nhau: – tăng sức mạnh tổ chức độc quyền, – tăng vai trò can thiệp nhà nước vào kinh tế, – kết hợp sức mạnh kinh tế của độc quyền tư nhân với sức mạnh trị nhà nước thể thống máy nhà nước phụ thuộc vào tổ chức độc quyền Những biểu chủ yếu chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước a Sự kết hợp nhân tổ chức độc quyền nhà nước b Sự hình thành phát triển sở hữu nhà nước c Sự điều tiết kinh tế nhà nước tư sản III NHỮNG NÉT MỚI TRONG SƯ PHÁT TRIỂN CỦA CNTB HIÊN ĐẠI Sự phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất Nền kinh tế có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Sự điều chỉnh QHSX quan hệ giai cấp Thể chế quản lý kinh doanh nội doanh nghiệp có biến đổi lớn Điều tiết vĩ mô ngày tăng cường Các cơng ty xun quốc gia có vai trò ngày quan trọng hệ thống kinh tế TBCN, lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế Điều tiết phối hợp kinh tế quốc tế tăng cường IV VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ XU HƯƠNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Vai trò CNTB đối với phát triển sản xuất xã hội • Giải phóng lồi người khỏi “đêm trường trung cổ” xã hội phong kiến; đoạn tuyệt với kinh tế tự nhiên chuyển sang phát triển kinh tế hàng hóa; chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn đại; tạo khối lượng cải vật chất khổng lồ • Phát triển lực lượng sản xuất với trình độ kỹ thuật công nghệ ngày cao: thủ cơng => khí => tự động hóa => tin học hóa => cơng nghệ đại; đưa kinh tế nhân loại bước vào thời đại mới: thời đại kinh tế tri thức • Thực xã hội hóa sản xuất chiều rộng lẫn chiều sâu Đó phát triển phân cơng lao động xã hội, sản xuất tập trung với quy mơ hợp lý, chun mơn hóa sản xuất hợp tác lao động sâu sắc làm cho trình sản xuất phân tán liên kết với phụ thuộc lẫn thành hệ thống, thành q trình sản xuất xã hội • Xây dựng tác phong công nghiệp cho người lao động làm thay đổi nề nếp thói quen người lao động sản xuất nhỏ xã hội phong kiến • Thiết lập nên dân chủ tư sản Hạn chế CNTB • Chủ nghĩa tư đời gắn với q trình tích lũy ngun thủy nó: ăn cướp, tước đoạt sản xuất nhỏ nơng dân tự do; bóc lột nơ dịch đối với người lao động nước lạc hậu • Chủ nghĩa tư nguyên nhân gây nên chiến tranh giới, hàng triệu người vô tội bị giết hại • Chủ nghĩa tư phải chịu trách nhiệm việc tạo nên khoảng cách nước giàu nước nghèo • Vơ vét tài ngun, bóc lột cơng nhân nước nghèo, tàn phá môi trường sinh thái Xu hướng vận động CNTB • Sở hữu xã hội tư liệu sản xuất ngày phát triển báo hiệu đời tất yếu phương thức sản xuất mới tương lai Phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa thay phương thức sản xuất tư chủ nghĩa • CNTB tiếp tục điều chỉnh để thích ứng trước biến động, mâu thuẫn bên ngồi nước • Phát sinh thêm nhiều mâu thuẫn mới đẩy chủ nghĩa tư vào khó khăn mới kinh tế, trị, xã hội dưới nhiều hình thức khác Phần thứ ba LÝ LUẬN CUẢ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Chương VII SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN II CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA III HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA Chương VIII: NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN I II III XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC XHCN VÀ NỀN DÂN CHỦ XHCN XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ XHCN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Chương IX: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG I CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC II SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA MÔ HÌNH CNXH XÔ VIẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ III TRIỂN VỌNG CỦA CNXH ... KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN X́T TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Chương IV: Học thuyết giá trị Chương V: Học thuyết kinh tế giá trị thặng dư Chương VI: Học thuyết kinh tế chủ nghóa... chung tư đã giải 2 Bản chất tư Tư bất biến tư khả biến 2. 1 Bản chất tư - Tư giá trị mang lại giá trị thặng dư cách bóc lột cơng nhân làm th - Tư quan hệ sản xuất xã hội 2. 2 Tư bất biến tư khả... IV SƯ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN - TÍCH LŨY TƯ BẢN 1.Thực chất động tích lũy tư 2. Tích tụ tập trung tư 3.Cấu tạo hữu tư V QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG

Ngày đăng: 23/04/2015, 11:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • b. Hai thuộc tính của hàng hóa

  • c. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan