Giao an Mi thuat ki 2

22 620 0
Giao an Mi thuat ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Mĩ Thụât lớp 7 GV: Ngọ Văn Thiệp Tiết 23: Vẽ heo mẫu CáI ấm tích và cáI bát ( vẽ hình ) Ngày soạn: / ./ Ngày giảng: / / . I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu đợc cấu trúc vật mẫu và cách vẽ ấm tích và cái bát. 2. Kỹ năng: Vẽ đợc hình gần giống mẫu. 3. Thái độ: Thấy đợc vẻ đẹp của bố cục và tơng quan tỷ lệ. II.các kĩ năng đ ợc giáo dục trong bài. Rèn tính kiên trì cho Hs trong cuộc sống. III. CHUẩN bị . 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: - Mẫu (cái ấm tích và cái bát con) - ĐDDH MT 7 - Tranh mẫu của họa sĩ và HS. b.Học sinh: Mẫu, ĐDHT. 2.Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập. Iv.Tiến trình dạy- học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Dạy học bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài mới Báo cáo Trả lời HĐ2: Hớng dẫn HS bày mẫu: -Yêu cầu các tổ bày mẫu. -Cho HS nhận xét. -Kết luận. -Bày mẫu lên bục. Bày mẫu Nhận xét Chú ý HĐ3: Hớng dẫn HS quan sát, 1.Quan sát, nhận xét: - 1- Giáo án Mĩ Thụât lớp 7 GV: Ngọ Văn Thiệp nhận xét: *GV hỏi? -Có những mẫu nào? -Có khối gì? -Hình dáng của từng vật? -Vật nào đứng trớc, sau? -Vật nào lớn hơn, bao nhiêu lần? -Màu sắc các vật? *Kết luận, ghi bảng. Trả lời -Hình dáng. -Vị trí. -Tỷ lệ. -Độ đậm, nhạt. HĐ4: Hớng dẫn học sinh cách vẽ: -Cho HS xem ĐDDH, minh họa các bớc. -Phân tích các bớc vẽ, chú ý về cách bố cục trong trang giấy. -Hớng dẫn HS cách vẽ trên bảng. Quan sát Chú ý 2.Cách vẽ: b1: Vẽ KH chung. b2: Tìm tỷ lệ, vẽ KH riêng. b3:Vẽ nét chính. b4:Vẽ chi tiết. HĐ5: Hớng dẫn học sinh làm bài: -Cho HS xem bài mẫu của năm trớc, họa sĩ. -Gợi ý cách vẽ. -Nhắc lại các bớc. -Nhấn mạnh cách bố cục trong trang giấy -Theo dõi, giúp đỡ HS. Làm bài 3.Thực hành: HĐ6: Đánh giá kết quả học tập: -Chọn một số bài của các tổ treo lên bảng. -Cho HS nhận xét. -GV kết luận. -Nhận xét giờ học. *Dặn dò: Về nhà xem trớc tiết 24. Chú ý Nhận xét Chú ý *Nội dung nhận xét: -Tỷ lệ. -Hình dáng. -Bố cục. V. Sơ kết - Bài tập - GV nhận xét tiết học. - GV giao bài tập về nhà, yêu cầu chuản bị bài mới. - 2- Giáo án Mĩ Thụât lớp 7 GV: Ngọ Văn Thiệp & Tiết 24: Vẽ heo mẫu Cái ấm tích và cái bát ( vẽ dậm nhạt ) Ngày soạn: / ./ Ngày giảng: / / . I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu đợc 3 mức độ đậm nhạt theo cấu trúc ấm tích và cái bát. 2.Kỹ năng: Vẽ đợc các sắc độ đậm nhạt. 3.Thái độ: Thấy đợc vẻ đẹp của bố cục và tơng quan tỷ lệ. II các kĩ năng sống đ ợc giáo dục trong bài Rèn luyện kĩ năng kiên trì trong cuộc sống, thấy đợc vẻ đẹp của đồ gốm sứ Việt Nam. IIi.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: Mẫu (cái ấm tích và cái bát con), ĐDDH MT 7, tranh mẫu của họa sĩ và HS. b.Học sinh: Mẫu, ĐDHT. 2.Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập. Iv.Tiến trình dạy- học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Dạy học bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài mới - Kiểm tra đồ dùng HĐ2: Hớng dẫn HS bày mẫu: -Cho HS bày mẫu. -Cho HS nhận xét. -Kết luận. -Bày mẫu lên bục. Bày mẫu Nhận xét Chú ý HĐ3: Hớng dẫn HS quan sát, 1.Quan sát, nhận xét: - 3- Giáo án Mĩ Thụât lớp 7 GV: Ngọ Văn Thiệp nhận xét: *GV hỏi? -Có những sắc độ nào? -Có khối gì? -Hình dáng của từng vật? -Vật nào đứng trớc, sau? -Vật nào lớn hơn, bao nhiêu lần? -Màu sắc các vật? *Kết luận, ghi bảng. Trả lời -Có 3 sắc độ chính: Đậm, trung gian và sáng. -Sắc độ thay đổi theo cấu trúc của vật mẫu. -Không gian làm nổi bật và hài hoà vật mẫu. -Nét vẽ thay đổi theo cấu trúc của vật mẫu. HĐ4: Hớng dẫn học sinh cách vẽ: -Cho HS xem ĐDDH, minh họa các bớc. -Phân tích các bớc vẽ, chú ý về cách vẽ nét. -Hớng dẫn HS cách vẽ trên bảng. Quan sát Chú ý 2.Cách vẽ: b1: Vẽ hình. b2: Chia mảng đậm nhạt. b3:Vẽ đậm nhạt từ mảng đậm trớc. b4:Vẽ theo cấu trúc, không gian và hoàn thiện HĐ5: Hớng dẫn học sinh làm bài: -Cho HS xem bài mẫu của năm trớc, họa sĩ. -Gợi ý cách vẽ. -Nhắc lại các bớc. -Nhấn mạnh cách bố cục trong trang giấy -Theo dõi, giúp đỡ HS. Làm bài 3.Thực hành: HĐ6: Đánh giá kết quả học tập: -Chọn một số bài của các tổ treo lên bảng. -Cho HS nhận xét. -GV kết luận Chú ý Nhận xét Chú ý *Nội dung nhận xét: -Tỷ lệ. -Hình dáng. -Bố cục. V. Sơ kết - Bài tập - GV nhận xét tiết học. - GV giao bài tập về nhà, yêu cầu chuản bị bài mới. - 4- Giáo án Mĩ Thụât lớp 7 GV: Ngọ Văn Thiệp Tiết 25: Vẽ tranh Đề tài trò chơi dân gian (Kiểm tra 1 tiết) Ngày soạn: / ./ Ngày giảng: / / . I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Cách tìm và chọn nội dung đề tài , cách vẽ 2.Kỹ năng: Vẽ đợc tranh đề tài Trò chơi dân gian. 3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc. II các kĩ năng sống đ ợc giáo dục trong bài Rèn luyện tính tự giác, tự lập trong cuộc sống. Iii. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: ĐDDH MT 7 tranh mẫu, minh hoạ cách vẽ. b.Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thớc, màu)- ĐDHT. 2.Phơng pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, luyện tập. Iv.Tiến trình dạy- học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Dạy học bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hđ1: ổn định tổ chức: -kiểm tra ĐDDH -Giới thiệu và vào bài. Trình bày. Hđ2: Hớng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài: *Treo tranh. Quan sát 1.Tìm và chọn nội dung đề tài: - 5- Giáo án Mĩ Thụât lớp 7 GV: Ngọ Văn Thiệp -Nội dung của tranh ? -Hình ảnh? -Bố cục ? -Màu sắc ? -Giới thiệu về đề tài Em biết những trò chơi? Các trò chơi có những hoạt động gì ? Nếu vẽ em về nội dung? Hình ảnh? Hoạt động? Không gian? Trả lời Trả lời Hđ3: Hớng dẫn học sinh cách vẽ: -Hớng dẫn HS chọn nội dung, (trò chơi). -Hớng dẫn HS tìm: +Bố cục +Hình ảnh +Vẽ màu -Treo minh hoạ -Phân tích Chú ý Quan sát 2.Cách vẽ: b1: Chọn nội dung (hoạt động). b2: Tìm bố cục. b3: Vẽ hình. b4: Vẽ màu. Hđ4: Hớng dẫn học sinh làm bài: -Theo dõi gợi ý. -Chú ý HS làm bài theo các bớc. Làm bài 3.Thực hành: Em hãy vẽ một bức tranh đề tài TCDG mà em thích. Hđ4: Đánh giá kết quả học tập: -Chọn một số bài của các tổ treo lên bảng. -Cho HS nhận xét. +Đề tài +Bố cục, hình vẽ. -GV kết luận. -Đánh giá xếp loại và cho điểm. Chú ý Nhận xét *Nội dung nhận xét: -Bố cục. -Hình vẽ. -Màu sắc. - 6- Giáo án Mĩ Thụât lớp 7 GV: Ngọ Văn Thiệp -Nhận xét giờ học. *Dặn dò: Về nhà xem trớc bài sau. Chú ý V. Sơ kết - Bài tập - GV nhận xét tiết học. - GV giao bài tập về nhà, yêu cầu chuản bị bài mới. Tiết 26: Thờng thức mỹ thuật Vài nét về mỹ thuật ý thời kỳ Phục Hng Ngày soạn: / ./ Ngày giảng: / / . I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết thêm về mĩ thuật Italia thời kỳ Phục Hng. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích, nhận định 3.Thái độ: Hiểu đợc ý nghĩa của sự phát triển mĩ thuật Italia thời kỳ Phục Hng qua việc tìm hiểu bài. II.các kĩ năng đ ợc giáo dục trong bài. HS thấy đợc vai trò của nền mĩ thuật ý đối với nền mỹ thuật thế giới Nâng cao ý thức sáng tác. Iii. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: ĐDDH MT 7, tranh, ảnh. b.Học sinh: Su tầm tranh, ảnh, ĐDHT. 2.Phơng pháp: Gợi mở, giới thiệu, thảo luận nhóm. IvTiến trình dạy- học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Dạy học bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Cá nhân - 7- Giáo án Mĩ Thụât lớp 7 GV: Ngọ Văn Thiệp -Em hãy kể tên một số hoạ sĩ tiêu biểu thời kỳ PH? Trả lời HĐ2: Hớng dân HS Tìm hiểu vài nét về tiểu sử một số hoạ sĩ: *GV yêu cầu HS xem SGK và giới thiệu. -Cho HS xem tranh ảnh và giảng giải. -Phân tích kết hợp với vấn đáp. HĐ3. Thảo luận nhóm. -GV giới thiệu một số nội dung. -Cho HS câu hỏi rồi thảo luận. -Em hãy phân tích các bức tranh trong SGK? -Yêu cầu các nhóm ổn định nhanh và thảo luận. -Theo dõi giúp đỡ. Chú ý 1. Các giai đoạn phát triển của MT ý thời kỳ Phục H ng -Nớc ý là cái nôi phát triển của nghệ thuật Phục Hng. - Hội Họa Italia phát triển mạnh mẽ, xuất hiện những họa sĩ tài năng và các tác phẩm bất hủ *Giai đoạn đàu tiên (Thế kỷ XIV). Với xu thế hiện thực với các họa sĩ tiêu biểu nh XiMaBuy, Giốt tô là những ng- ời đầu tiên sáng tác theo xu hớng hiện thực. Với nội dung trong kinh thánh. * Giai đoạn thứ hai: Với trung tâm nghệ thuật lớn là Phơ Lô răng Xơ. với các họa sĩ nổi tiếng nh: Ma dắc Xi Ô, Bốt ti xen li Một trong những đặc điểm của giai đoạn này là: chủ đề trong tôn giáo và các nhân vật trong kinh thánh, các nhân vật thần thoại để tái tạo nên khung cảnh hiện thực và con ngời. * Giai đoạn thứ 3: Còn gọi là giai đoạn phục Hng cực thịnh, nghệ thuật đã phát triển đến đỉnh cao sáng tạo về sự cân bằng trong sáng và hài hòa. Trung tâm của giai đoạn này là RoMa. Một số họa sĩ tiêu biểu: Lê ô na đơ vanh xi, Mi ken lăng giơ, Ra pha en, 2. Một vài đặc điểm của MT ý thời kỳ Phục H ng - 8- Giáo án Mĩ Thụât lớp 7 GV: Ngọ Văn Thiệp - Nội dung các tác phẩm thời kỳ này chủ yếu là nói về tôn giáo, chua trời - Hình ảnh con ngời đợc thể hiện có nội tâm sống động và chân thực. - Với việc nghiên cứu về hình khối, ánh sáng và chiều sâu, tuân theo luật xa gần. - Các tác phẩm luôn đạt đến đỉnh cao của sự mẫu mực HĐ4: Trình bày kết quả: -Cho nhóm 1 trình bày. -Gọi nhóm 3 nhận xét. -Cho nhóm 2 trình bày. -Gọi nhóm 4 bổ xung. *GV nhận xét kết quả và kết luận kiến thức -Cho điểm. Trình bày Chú ý Thảo luận HĐ5: Đánh giá kết quả học tập: -Nhận xét giờ học. -Khen ngợi các bạn tích cực Chú ý V. Sơ kết - Bài tập - GV nhận xét tiết học. - GV giao bài tập về nhà, yêu cầu chuản bị bài mới. Tiết 27: Vẽ tranh Đề tài cảnh đẹp đất nớc Ngày soạn: / ./ Ngày giảng: / / . I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết thêm các di tích, danh lam thắng cảnh của Đất Nớc. 2.Kỹ năng: Vẽ đợc tranh về quê hơng mình. 3.Thái độ: Biết trân trọng những di sản của văn hoá, cảnh đẹp thiên nhiên. II.các kĩ năng đ ợc giáo dục trong bài. - 9- Giáo án Mĩ Thụât lớp 7 GV: Ngọ Văn Thiệp HS biết bảo vệ, giữ gìn các di sản văn hoá, cảnh đẹp quê hơng nơI mình đang sinh sống. IIi.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: ĐDDH MT 7 tranh, ảnh, bài mẫu, minh hoạ cách vẽ. b.Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thớc, màu)- ĐDHT. 2.Phơng pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, luyện tập. Iv.Tiến trình dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hđ1: ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số. -Kiểm tra bài cũ. -kiểm tra ĐDDH -Giới thiệu và vào bài. Báo cáo Hđ2: Hớng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài: -Tranh cảnh đẹp ĐN là tranh phong cảnh hay tranh sinh hoạt ? -Tranh phong cảnh khác gì với tranh sinh hoạt? -Điểm ngời có tác dụng gì ? -Em biết khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nào ? Quê hơng em có những cảnh đẹp ? Nếu em vẽ em sẽ vẽ về cảnh vật nào ở đâu ? -Treo minh hoạ -Phân tích Quan sát Trả lời Trả lời Quan sát Chú ý 1.Tìm và chọn nội dung đề tài: Hđ3: Hớng dẫn học sinh cách vẽ: -Treo minh hoạ. -Giới thiệu - Minh hoạ bảng: Chú ý Quan sát 2.Cách vẽ: b1: Chọn nội dung (hoạt động). b2: Tìm bố cục. - 10- [...]... hãy trang trí một cái đĩa hình tròn Làm bài Chú ý Nhận xét Chú ý V Sơ kết - Bài tập - GV nhận xét tiết học - GV giao bài tập về nhà, yêu cầu chuản bị bài mới Tiết 29 : Vẽ tranh Đề tài an toàn giao thông Ngày soạn: / ./ - 13- Giáo án Mĩ Thụât lớp 7 GV: Ngọ Văn Thiệp Ngày giảng: / / I.Mục tiêu: 1 .Ki n thức: HS hiểu biết thêm về luật giao thông, ý nghĩa của an toàn giao thông 2. Kỹ năng: Vẽ đợc tranh... trình dạy- học: 1 ổn định tổ chức 2 Ki m tra bài cũ 3 Dạy học bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hđ1: ổn định tổ chức: -Ki m tra sĩ số Báo cáo -Ki m tra bài cũ -Thu, chấm Bài 27 -Giới thiệu và vào bài H 2: Hớng dẫn HS tìm và chọn 1.Tìm và chọn nội dung đề nội dung đề tài: Chú ý -Giới thiệu Quan sát -Treo tranh mẫu -Gợi ý về nội dung tranh -Tìm hiểu về luật giao thông đờng Trả lời bộ Đi... thích II Đáp án: 2 Mục tiêu: - Ki n thức tổng hợp của một vẽ trang trí - Vẽ đợc một bài vẽ trang trí đề tài tự do ( hình vuông, tròn, chữ nhật, đồ vật) - Thể hiện đợc ki n thức vẽ trang trí 3 Hình thức ki m tra: ( HS làm bài tập tại lớp trong vòng 1 tiết) 4 Đáp án: - Nội dung: ( 2. 5 điểm ) Thể hiện đợc nội dung bài vẽ - Bố cục: ( 2. 5 điểm ) Tìm đợc một bố cục hài hòa - Hình vẽ: ( 2. 5 điểm ) Vẽ đợc... hãy vẽ một bức tranh đề tài TCDG mà em thích *Nội dung nhận xét: -Bố cục -Hình vẽ -Màu sắc Chú ý V Sơ kết - Bài tập - GV nhận xét tiết học - GV giao bài tập về nhà, yêu cầu chuản bị bài mới - 11- Giáo án Mĩ Thụât lớp 7 GV: Ngọ Văn Thiệp Tiết 28 : Vẽ trang trí Trang trí đầu báo tờng Ngày soạn: / ./ Ngày giảng: / / I.Mục tiêu: 1 .Ki n thức: Cách trang trí đầu báo tờng 2. Kỹ năng: Trang trí đợc đầu báo... đề tài an toàn giao thông 3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn an toàn giao thông khi đi trên đờng II.các kĩ năng đợc giáo dục trong bài Nâng cao ý thức chấp hành luật aTGT và phổ biến đến ngời thân trong gia đình IIi.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: ĐDDH MT 7 tranh, ảnh, bài mẫu về an toàn giao thông b.Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thớc, màu)- ĐDHT 2. Phơng pháp: Trực quan, gợi... với việc trang trí đầu báo tờng cho lớp IIi.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: ĐDDH MT 7,báo minh họa các bớc trang trí đầu báo, bài mẫu của HS b.Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thớc, màu)- ĐDHT 2. Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập, minh họa Iv.Tiến trình dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hđ1: ổn định tổ chức: -Ki m tra sĩ số Báo cáo -Ki m tra bài... lớp 7 GV: Ngọ Văn Thiệp Đèn báo hiệu có màu gì? Màu đỏ, xanh, vàng có ý nghĩa gì? Quan sát Chú ý Hđ3: Hớng dẫn học sinh cách vẽ: -Gợi ý, nêu một số nội dung Chú ý +Đi học trên đờng +Cảnh ngã ba, ngã t có các phơng Quan sát tiện giao thông +Một số buổi học luật giao thông - Minh hoạ mẫu: - Phân tích cách vẽ 2. Cách vẽ: b1: Chọn nội dung (hoạt động) b2: Tìm bố cục b3: Vẽ hình b4: Vẽ màu Hđ4: Hớng dẫn học... chức: -Ki m tra sĩ số Báo cáo -Ki m tra bài cũ -Em hãy kể tên một số hoạ sĩ tiêu Trả lời biểu thời kỳ PH? -Vào bài: H 2: Hớng dân HS Tìm hiểu vài 2, Tìm hiểu vài nét về thân nét về tiểu sử một số hoạ sĩ: *GV yêu cầu HS xem SGK và giới Chú ý thiệu -Cho HS xem tranh ảnh và giảng giải -Phân tích kết hợp với vấn đáp thế, sự nghiệp của 3 hoạ sĩ ý thời kỳ PH: a.Hoạ sĩ Lê-ô-na-đơVanhxi: -SN: (14 52- 1 520 ) -Ông... cũ +Ki m tra bài làm của học sinh ở nhà H 2: Hớng dẫn HS quan sát, nhận 1.Quan sát, nhận xét: xét: -Giới thiệu, ý nghĩa của báo tờng, Chú ý đầu báo Quan sát -Cho HS xem mẫu báo Nhận xét -Cho HS nhận xét: +Cách trình bày +Sắp xếp thông tin +Ki u chữ +Màu sắc - 12- Giáo án Mĩ Thụât lớp 7 GV: Ngọ Văn Thiệp *Tổng kết Hđ3: Hớng dẫn học sinh cách vẽ: -Giới thiệu một số chủ đề: -Gợi ý hình ảnh liên quan (biểu... 7, một số ảnh, hình minh họa các bớc, bài mẫu của HS, tranh của họa sĩ b.Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thớc, màu)- ĐDHT 2. Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập III.Tiến trình dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hđ1: ổn định tổ chức: -Ki m tra sĩ số Báo cáo -Ki m tra bài cũ -Hãy nêu các bớc thực hiện vẽ Trả lời tranh? -Giới thiệu và vào bài H 2: Hớng dẫn HS tìm . thức: HS hiểu biết thêm về luật giao thông, ý nghĩa của an toàn giao thông. 2. Kỹ năng: Vẽ đợc tranh đề tài an toàn giao thông. 3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn an toàn giao thông khi đi trên đờng. II.các. ĐDHT. 2. Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập, minh họa. Iv.Tiến trình dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hđ1: ổn định tổ chức: -Ki m tra sĩ số. -Ki m tra bài cũ. +Ki m tra. tỷ lệ -Treo minh hoạ -Phân tích -Minh hoạ lên bảng -Cho HS xem một số bài mẫu của HS năm trớc. Chú ý Quan sát Chú ý Quan sát 2. Cách vẽ: b1: Tìm tên , hình ảnh, số báo, địa chỉ b2: Tìm bố cục. B3:

Ngày đăng: 23/04/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan