Biện pháp quản lý thiết bị dạy học nhằm đáp ứng tốt yêu cầu của việc đổi mới phương pháp tại trường THCS Thái Thịnh. quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

73 835 2
Biện pháp quản lý thiết bị dạy học nhằm đáp ứng tốt yêu cầu của việc đổi mới phương pháp tại trường THCS Thái Thịnh. quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC NHẰM ĐÁP ỨNG TỐT YÊU CẦU CỦA VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP TẠI TRƯỜNG THCS THÁI THỊNH QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HÀ NỘI - 2011 DANH MỤC VIẾT TẮT CSVC : Cở sở vật chất ĐDDH : Đồ dùng dạy học ĐMPPDH : Đổi mới PPDH GV : Giáo viên HS : Học sinh MT : Mục tiêu ND : Nội dung PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học QLGD : Quản lý giáo dục QLNT : Quản lý nhà trường QLTBDH : Quản lý thiết bị dạy học TB : Thiết bị TBDH : Thiết bị dạy học THCS : Trung học cơ sở MỤC LỤC M UỞĐẦ 6 1. Lý do ch n t iọ đề à 6 2. M c ích nghiên c uụ đ ứ 7 3. i t ng v khách th nghiên c uĐố ượ à ể ứ 7 4. Nhi m v nghiên c uệ ụ ứ 7 5. Gi thuy t nghiên c uả ế ứ 8 6. Gi i h n nghiên c u.ớ ạ ứ 8 7. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ 8 8. Nh ng óng góp c a t iữ đ ủ đề à 8 9. C u tr c c a t i:ấ ụ ủ đề à 9 CH NG 1- M T S LÝ LU N CHUNG V QU N LÝ TBDHƯƠ Ộ Ố Ậ Ề Ả 10 1.1. Khái ni m d y h cệ ạ ọ 10 1.2. Thi t b d y h cế ị ạ ọ 11 1.2.1. Khái ni m c b n v t ch t v thi t b d y h cệ ơ ả ậ ấ à ế ị ạ ọ 11 1.2.2. Khái ni m thi t b d y h cệ ế ị ạ ọ 12 1.2.3. Phân lo i thi t b d y h cạ ế ị ạ ọ 13 1.2.4. Ý ngh a, vai trò, c a thi t b d y h cĩ ủ ế ị ạ ọ 14 1.2.5. Ch c n ng c a thi t b d y h cứ ă ủ ế ị ạ ọ 16 1.2.6. Yêu c u c a thi t b d y h cầ ủ ế ị ạ ọ 17 1.2.7. Khái quát vi c s d ng TBDHệ ử ụ 18 1.3. Qu n lýả 19 1.3.1. Khái ni m qu n lýệ ả 19 1.3.2. Khái ni m qu n lý giáo d cệ ả ụ 20 1.3.3. Khái ni m qu n lý nh tr ngệ ả à ườ 21 1.4. Qu n lý thi t b d y h cả ế ị ạ ọ 22 1.4.1. Khái ni m qu n lý thi t b d y h cệ ả ế ị ạ ọ 22 1.4.2. N i dung qu n lý thi t b d y h cộ ả ế ị ạ ọ 22 1.4.3. Hi u tr ng tr ng THCS qu n lý thi t b d y h cệ ưở ườ ả ế ị ạ ọ 23 1.5. i m i ph ng pháp d y h cĐổ ớ ươ ạ ọ 25 1.5.1. Khái ni m ph ng phápệ ươ 25 1.5.2. Khái ni m ph ng pháp d y h c.ệ ươ ạ ọ 26 1.5.3. V n MPPDH v vai trò c a TBDH trong vi c MPPDHấ đềĐ à ủ ệ Đ 27 CH NG 2: TH C TR NG TBDH VÀ QU N LÝ TBDH T I TR NG THCSƯƠ Ự Ạ Ả Ạ ƯỜ THÁI TH NHỊ 30 2.1. V i nét v tr ng THCS Thái Th nh- qu n ng a- th nh ph Hà ề ườ ị ậ Đố Đ à ố à N i.ộ 30 2.2. i ng cán b qu n lý TBDH tr ng THCS Thái Th nhĐộ ũ ộ ả ở ườ ị 32 2.3. Th c tr ng v s l ng v ch t l ng TBDH t i tr ng THCS Tháiự ạ ề ố ượ à ấ ượ ạ ườ Th nhị 35 2.4. Th c tr ng qu n lý TBDH t i tr ng THCS Thái Th nhự ạ ả ạ ườ ị 36 2.4.1. V n mua s m, trang b TBDHầ đề ắ ị 36 2.4.2. V n khai thác, s d ng TBDHấ đề ử ụ 36 2.4.3. V n ki m tra, b o qu n TBDHấ đề ể ả ả 38 2.4.4. K n ng qu n lý, s d ng TBDH v công tác o t o, b i d ngỹ ă ả ử ụ à đà ạ ồ ưỡ cho i ng cán b , giáo viênđộ ũ ộ 38 2.5. K t lu n v th c tr ng v qu n lý TBDH t i tr ng THCS Thái Th nhế ậ ề ự ạ à ả ạ ườ ị 39 2.5.1. Nh ng u i mữ ư để 39 2.5.2. Nh ng h n chữ ạ ế 40 2.5.3. Nguyên nhân c a nh ng h n chủ ữ ạ ế 40 CH NG 3: M T S BI N PHÁP QU N LÝ TBDH T I TR NG THCS THÁIƯƠ Ộ Ố Ệ Ả Ạ ƯỜ TH NHỊ 42 3.1. Nâng cao nh n th c, thái , hình th nh thói quen, k n ng s d ngậ ư độ à ỹ ă ử ụ qu n lý TBDH cho giáo viên v cán b qu n lý t i tr ng THCS Tháiả à ộ ả ạ ườ Th nhị 42 3.1.1. M c íchụ đ 42 3.1.2. N i dung th c hi nộ ự ệ 42 3.1.3. Cách th c hi n bi n phápự ệ ệ 45 3.2. Xây d ng k ho ch mua s m, trang b TBDHự ế ạ ắ ị 46 3.2.1. M c íchụ đ 46 3.2.2. N i dung th c hi nộ ự ệ 46 3.2.3. Cách th c hi n bi n phápự ệ ệ 47 3.3. Khai thác t t các TBDH ã có.ố đ 50 3.3.1. M c íchụ đ 50 3.3.2. N i dung th c hi nộ ự ệ 50 3.3.3. Cách th c hi n bi n phápự ệ ệ 50 3.4. Xây d ng t t phong tr o t l m TBDHự ố à ự à 56 3.4.1. M c íchụ đ 56 3.4.2. N i dung th c hi nộ ự ệ 57 3.4.3. Cách th c hi n bi n phápự ệ ệ 57 3.5. Khai thác, s d ng có hi u qu máy tính i n t k t h p v i máyử ụ ệ ả đệ ử ế ợ ớ chi u t o ra các mô hình, tranh nh thay th các TBDHế để ạ ả ế 59 3.5.1. M c íchụ đ 60 3.5.2. N i dung th c hi nộ ự ệ 60 3.5.3. Cách th c hi n bi n phápự ệ ệ 60 3.6. Huy ng v s d ng có hi u qu các ngu n l c t bên ngo i cho vi cđộ à ử ụ ệ ả ồ ự ừ à ệ trang b , mua s m TBDHị ắ 61 3.6.1. M c íchụ đ 61 3.6.2. N i dung th c hi nộ ự ệ 62 3.6.3. Cách th c hi n bi n phápự ệ ệ 62 3.7. M i quan h gi a các bi n phápố ệ ữ ệ 63 K T LU N VÀ KHUY N NGHẾ Ậ Ế Ị 65 4.1. K t lu nế ậ 65 4.2. Khuy n ngh v i các c pế ị ớ ấ 66 4.2.1. V i B Giáo d c- o t oớ ộ ụ Đà ạ 66 4.2.2. V i S Giáo d c th nh ph H N i, phòng Giáo d c qu n ngớ ở ụ à ố à ộ ụ ậ Đố a.Đ 67 4.2.3. V i hi u tr ng phòng THCS Thái Th nhớ ệ ưở ị 68 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 69 PH L CỤ Ụ 70 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thiết bị dạy học là một trong ba nội dung của cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, bao gồm: trường học, sách và thư viện, và thiết bị dạy học. Nó là các thiết bị vật chất huy động vào việc dạy học như: thiết bị trực quan, thiết bị nghe nhìn, dụng cụ thí nghiệm, dụng cụ thực hành, máy chiếu, máy tính… Thiết bị dạy học là một trong sáu thành tố của quá trình dạy học: mục đích, nội dung, phương pháp, giáo viên, học sinh, phương tiện; là yếu tố quan trọng trong việc đổi mới phương pháp và góp phần thực hiện mục tiêu dạy học. Bộ GD & ĐT đã chỉ đạo việc quản lý sử dụng TBDH trong các trường học như một tiêu chuẩn quan trọng trong đánh giá chất lượng nhà trường. Vấn đề quản lý TBDH được quy định trong nhiều văn bnr có liên quan. Quyết định số 41/2000/QĐ- BGDĐT ngày 07 tháng 9 năm 2000 của Bộ GD & ĐT ban hành quy chế TBDH trong trường mầm non, trường phổ thông đã nêu rõ trách nhiệm quản lý, sử dụng thiết bị giáo dục. Theo đó, hiệu trưởng các trường tiểu học, THCS, Giám đốc TTGDTX chịu trách nhiệm về số lượng, chất lượng, hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học tại mỗi đơn vị trường học. Thông tư số 12/2009TT- BGDĐT ngày 12 tháng 5 năm 2009 ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở có quy định: Trường THCS phải "Sử dụng thiết bị trong dạy học và viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến, kinh nghiệm về các hoạt động giáo dục của giáo viên thực hiện theo kế hoạch của nhà trường" và "Nhà trường có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học và quản lý sử dụng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo". Trong tình hình nước ta hiện nay, nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục còn hạn chế, CSVC và TBDH chưa đáp ứng được yêu cầu của việc dạy học và giáo dục; ngay cả những trường đóng thành phố dù có phòng học kiên cố nhưng cũng không đủ các dụng cụ thực hành, thí nghiệm, máy tính,…. Hơn thế nữa, chúng ta lai đạng giai đoạn đổi mới PPDH, nhiều trường, nhiều giáo viên chưa có thói quên sử dụng TBDH thường xuyên. Đứng trước thực trạng đó, vấn đề quản lý CSVC nói chung và quản lý TBDH trở thành một vấn đề hết sức quan trọng. Trong thời gian thực tập em đã được nghiên cứu, tìm hiểu về thực trạng cũng như các biện pháp quản lý TBDH tại trường THCS Thái Thịnh. Vì vậy em thực hiện đề tài nghiên cứu "Biện pháp quản lý thiết bị dạy học nhằm đáp ứng tốt yêu cầu của việc đổi mới phương pháp tại trường THCS Thái Thịnh. quận Đống Đa, thành phố Hà Nội" nhằm tìm ra các biện pháp giúp trường THCS Thái Thịnh trang bị đa dạng thiết bị dạy học, sử dụng, khai thác có hiệu quả các thiết bị hiện có trong trường; phục vụ đắc lực cho việc đổi mới phương pháp dạy học. 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm ra biện pháp trang bị, bảo quản, sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu của hoạt động đổi mới phương pháp dạy học tại trường THCS Thái Thịnh. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu của đề tài: Các thiết bị được sử dụng trang hoạt động giảng dạy và học tập tại trường THCS Thái Thịnh. - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Việc trang bị, bảo quản, sử dụng thiết bị dạy học tại trường THCS Thái Thịnh. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc quản lý thiết bị dạy học. - Nghiên cứu thực trạng trang bị, bảo quản, sử dụng TBDH tại trường THCS Thái Thịnh. - Nghiên cứu các biện pháp trang bị, bảo quản, sử dụng thiết bị dạy học tại trường THCS Thái Thịnh. 5. Giả thuyết nghiên cứu Có thể trang bị đa dạng, khái thác sử dụng, bảo quản có hiệu quả các thiết bị dạy học với nguồn kinh phí hạn chế bằng cách nâng cao vai trò, tinh thần trách nhiệm và tính sáng tạo của giáo viên trong việc quản lý thiết bị dạy học. 6. Giới hạn nghiên cứu. Đề tài đi sâu nghiên cứu việc trang bị đa dạng thiết bị dạy học; việc bảo quản và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học, phục vụ đắc lực cho hoạt động đổi mới phương pháp dạy học tại trường THCS Thái Thịnh. Đề tài không đi sâu nghiên cứu nội dung trang bị, xây dựng, sử dụng, bảo quản sách giáo kho, trường lớp, thư viện, sân chơi; không nghiên cứu việc quản lý tài chính. 7. Phương pháp nghiên cứu - Nhóm PP nghiên cứu lý luận: phân tích tài liệu, tổng hợp tài liệu, phân loại, hệ thống hóa, phương pháp chuyên gia. - Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn: quan sát, phỏng vấn, điều tra 8. Những đóng góp của đề tài - Đề tài đã hệ thống các vấn đề cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý về TBDH và quản lý TBDH trong trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay. - Đề tài đã làm sáng tỏ thực trạng về TBDH và quản lý TBDH, chỉ rõ những mặt tích cực, mặt hạn chế trong việc mua sắm, khai thác sử dụng, bảo quản TBDH tại trường THCS Thái Thịnh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. - Trên cơ sở thực trạng TBDH và quản lý TBDH, đề tài đã đưa ra được các biện pháp nhằm giúp hiệu trường THCS Thái Thịnh quản lý tốt các TBDH, đáp ứng yêu cầu của việc đổi mới PPDH. 9. Cấu trục của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tai gồm có 3 chương: Chương 1- Một số lý luận chung về quản lý TBDH Chương 2- Thực trạng TBDH và quản lý TBDH tại trường THCS Thái Thịnh. Chương 3- Một số biện pháp quản lý TBDH tại trường THCS Thái Thịnh. CHƯƠNG 1- MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ TBDH 1.1. Khái niệm dạy học Dạy học là quá trình gồm hai giai đoạn thống nhất biện chứng: Hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Trong đó, dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của giáo viên, người học tự giác, tích cực tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học. Trong quá trình dạy học,hoạt động dạy học của giáo viên có vai trò chủ đạo, hoạt động học của học sinh có vai trò tự giác, chủ động, tích cực. Nếu thiếu một trong hai hoạt động trên, quá trình dạy học không diễn ra. Hoạt động dạy của giáo viên mang tính chủ đạo, lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hoạt động học của học sinh, giúp học sinh tìm tòi, khám phá kiến thức. Giáo viên phải đề ra những yêu cầu, mục đích của học tập; xây dựng kế hoạch hoạt động của bản thân và kết hợp, sáng tạo của học sinh; theo dõi, kiểm tra việc học tập của học sinh cũng như điều chỉnh hoạt động dạy của bản thân cho phù hợp với hoàn cảnh. Hoạt động học của học sinh là hoạt động tự giác, tích cực, tự tổ chưc, tự điều khiển hoạt động nhận thức của mình nhằm thu nhận, xử lý, biến đổi làm phong phú thêm giá trị của bản thân. Hoạt động học đòi hỏi ở học sinh tính tự giác, tính tích cực và tính chủ động. Trong đó tính tự giác là sự ý thức được đầy đủ mục đích, nhiệm vụ học tập qua đó sẽ nỗ lực nắm vững tri thức, lĩnh hội kiến thức. Tính tích cực là thái độ của học sinh đối với mục đích, nội dung học tập thông qua việc huy động các chức năng tâm lý vào việc giải quyết các nhiệm vụ học tập. Tính chủ động nhận thức là sự sẵn sàng tâm lý để hoàn thành nhiệm vụ học tập, nó vừa là năng lực, vừa là phẩm chất tự tổ chức hoạt độn học tập của bản thân. [...]... Bảo: "Quản lý là quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu chung." Các định nghĩa trên đều thống nhất về các thành tố của quản lý là: Chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, mục tiêu quản lý, công cụ quản lý, phương pháp quản lý Các thành tố đó có mối quan hệ với nhau theo sơ đồ sau: Phương pháp quản lý Chủ thể quản lý Chủ thể quản lý Mục tiêu quản lý. .. quả thiết bị dạy học đã trang bị, tránh lãng phí" "Chỉ đạo, tổ chức phong trào tự làm thiết bị dạy học để bổ sung, cải tiến, sửa chữa thiết bị dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục" 1.5 Đổi mới phương pháp dạy học 1.5.1 Khái niệm phương pháp "Phương pháp là con đường, cách thức hoạt động đạt được mục đích nhất định Phương pháp là cách thức tiến hành... những mục đích dạy học Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy và phương pháp học với sự tương tác lẫn nhau, trong đó phương pháp dạy đóng vai trò chủ đạo, phương pháp học chịu sự chi phối của phương pháp dạy song nó có tính độc lập tương đối và có ảnh hưởng trở lại phương pháp dạy Phương pháp dạy học là một thành tố của quá trình dạy học và nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với các thành tố khác,... quản lý quá trình dạy học Như vậy, quản lý TBDH là một nội dung của quản lý nhà trường Do tầm quan trọng của TBDH nên việc quản lý TBDH là một trong những biện pháp quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo 1.4.2 Nội dung quản lý thiết bị dạy học Quản lý TBDH gồm các nội dung cơ bản sau đây: - Mua sắm, trang bị, bổ sung TBDH Là việc làm nhằm hình thành hệ thống hoàn chỉnh của TBDH... hoạt động học của học sinh 1.2 Thiết bị dạy học 1.2.1 Khái niệm cơ bản vật chất và thiết bị dạy học Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là tất cả các phương tiện vật chất được huy động vào việc giảng dạy, học tập và các hoạt động mang tính giáo dục khác để đạt được mục đích giáo dục Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học gồm 3 nội dung chính: Trường học; sách và thư viện; thiết bị dạy học Trường học là nơi... TBDH VÀ QUẢN LÝ TBDH TẠI TRƯỜNG THCS THÁI THỊNH 2.1 Vài nét về trường THCS Thái Thịnh- quận Đống Đa- thành phố Hà Nội Trường THCS Thái Thịnh được thành lập năm 1947 được xây dựng triên diện tích 6500m2 tại địa chỉ 131A phố Thái Thịnh phường Thịnh Quang quận Đống Đa Đâylà một ngôi trường với khung cảnh sư phạm đẹp, với hai khối hai 3 tầng phục vụ việc dạy và học, khu nhà hiệu bộ nối liền hai khối nhà trên... chính của thư viện, trong đó sách giáo khoa được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành thống nhất trong cả nước Thiết bị dạy học gồm thiết bị dùng chung, trực quan hay thí nghiệm và các thiết bị kỹ thuật khác Thiết bị dạy học được sử dụng trực tiếp vào quá trình giảng dạy và được xem là bộ phận quan trọng góp phần đổi mới nội dung, phương pháp dạy học 1.2.2 Khái niệm thiết bị dạy học Thiết bị dạy học đã... nước Quản lý nhà trường là quản lý các thành tố cấu thành nhà trường, cụ thể là các thành tố cơ bản sau đây: MT HT MT CS VC HS GV HĐQL PP ND BM QC Giải thích sơ đồ: BM: Bộ máy quản lý HĐQL: Hoạt động quản lý HT: Hình thức giáo dục MT: Môi trường giáo dục QC: Quy chế giáo dục Sơ đồ 1.3: Các thành tố cơ bản của Theo sơ đồ trên, CSVC và TBDH là một thành tố câu thành nên nhà trường, vì vậy, quản lý CSVC... lý CSVC và THDB nói chung, quản lý TBDH nói riêng là một nội dung của quản lý nhà trường 1.4 Quản lý thiết bị dạy học 1.4.1 Khái niệm quản lý thiết bị dạy học Quản lý TBDH là tác động có mục đích của người quản lý nhằm xây dựng, phát triển và sử dụng có hiệu quả hệ thống các TBDH phục vụ đắc lực cho công tác giáo dục và đào tạo Nội dung của TBDH mở rộng đến đâu thì tầm quản lý cũng mở rộng đến đó Kinh... trong dạy học khi được quản lý tốt Do đó, đi đôi với việc đầu tư mua sắm trang thiết bị, điều quan trọng hơn là phải chú ý đến việc quản lý TBDH trong nhà trường Do TBDH là một lĩnh vực vừa mang tính kinh tế- giáo dục, vừa mang tính khoa học- giáo dục nên việc quản lý một mặt phải tuân thủ các yêu cầu về tính khoa học, của việc quản lý kinh tế, và vừa phải tuân thủ các yêu cầu của quản lý giáo dục, quản . ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC NHẰM ĐÁP ỨNG TỐT YÊU CẦU CỦA VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP TẠI TRƯỜNG THCS THÁI THỊNH QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HÀ NỘI - 2011 DANH. các biện pháp quản lý TBDH tại trường THCS Thái Thịnh. Vì vậy em thực hiện đề tài nghiên cứu " ;Biện pháp quản lý thiết bị dạy học nhằm đáp ứng tốt yêu cầu của việc đổi mới phương pháp tại trường. trường THCS Thái Thịnh. quận Đống Đa, thành phố Hà Nội& quot; nhằm tìm ra các biện pháp giúp trường THCS Thái Thịnh trang bị đa dạng thiết bị dạy học, sử dụng, khai thác có hiệu quả các thiết bị hiện

Ngày đăng: 22/04/2015, 22:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan