VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀO VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

79 1.4K 3
VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀO VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC LÊ THỊ HOÀI MÂY VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀO VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ( Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý giáo dục) HÀ NỘI-2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC LÊ THỊ HOÀI MÂY VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀO VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ( Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý giáo dục) Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN LIÊN CHÂU HÀ NỘI-2013 LỜI CẢM ƠN Sau trình nghiên cứu đề tài: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn”, đến hồn thành khóa luận Để có sản phẩm nghiên cứu ngày hôm nay, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên Trung tâm Đảm bảo chất lượng Đào tạo- Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn; cán thư viện Học viện Quản lý giáo dục tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên TS Nguyễn Liên Châu- người hướng dẫn tận tình cho tơi nhiều ý kiến q báu q trình tơi nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên luận văn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận cảm thơng, góp ý dạy thầy Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Thị Hồi Mây MỤC LỤC Tình hình nghiên cứu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GD&ĐT : Giáo dục đào tạo KHXH&NV : Khoa học xã hội nhân văn ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội NCKH : Nghiên cứu Khoa học CB : Cán Bộ GV : Giảng viên PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lý lựa chọn đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta có biết vĩ nhân, anh hùng mà đời, nghiệp, tư tưởng nhân cách họ tiêu biểu cho lý tưởng, ý chí, khát vọng dân tộc xu hướng phát triển thời đại Chủ tịch Hồ Chí Minh người “Hồ Chí Minh” - chữ trở thành biểu tượng, niềm tự hào dân tộc ta nhân loại tiến toàn giới Dân tộc ta sinh Hồ Chủ tịch, Người - Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố giới - người mà tổ chức Giáo dục - Khoa học - Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) đánh giá “để lại dấu ấn trình phát triển nhân loại”- làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta Tư tưởng lý luận cách mạng mà Người để lại cho dân tộc ta nhân loại di sản vơ q giá Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện, sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại” “Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta” Chính vậy, với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng nhân dân Việt Nam Tư tưởng Người bao quát nhiều lĩnh vực rộng lớn, phong phú, vấn đề nhân lực cách sử dụng nguồn nhân lực chiếm vị trí quan trọng Người xem “vơ luận việc người làm từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, cả” Con người chủ thể kiến tạo nên toàn thể xã hội, người có đủ đức tài họ làm nhiều việc có ích, nhân tài tham gia vào công việc nhà nước, tạo điều kiện để phát huy đạo đức tài năng, họ làm nhiều việc “ích quốc, lợi dân” Từ quan niệm “vơ luận việc người làm ra”, Chủ tịch Hồ Chí Minh tới kết luận: “cán định việc”, “muôn việc thành công thất bại cán tốt Đó chân lý định” Đây lôgic tư tưởng độc đáo, đặc sắc Hồ Chí Minh vấn đề nhân lực sử dụng nguồn nhân lực Trong xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, nguồn nhân lực trở thành động lực chủ yếu đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước Vấn đề đặt cho giáo dục đại học Việt Nam nhiệm vụ to lớn cấp bách Nghị Đại hội XI Đảng khẳng định: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao coi yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nước” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Nhà nước Việt Nam coi trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn lớn đất nước Là sở giáo dục đầu ngành hệ thống trường Đại học Quốc gia Hà Nội chiếm tỷ lệ Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiễn sĩ nhiều nước Từ nhận thức cách sâu sắc vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao xã hội nói chung đội ngũ cán giảng viên giáo dục đại học nói riêng, với q trình thực tập tốt nghiệp Trường Khoa học xã hội nhân văn lựa chọn đề tài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn.” 2 Tình hình nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh di sản quý báu Đảng nhân dân Việt Nam Với tính cách tảng tư tưởng, kim nam cho hoạt động Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng nhiều học giả nghiên cứu phân tích Đã có nhiều tác phẩm, đề tài khoa học với nhiều cách tiếp cận khác sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao tư tưởng Hồ Chí Minh Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao (nhân tài) tiếp cận thông qua nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nói chung, đạo đức cán bộ, đảng viên nói riêng; thơng qua nghiên cứu vấn đề xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước; vận dụng nghiên cứu nghiệp Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước… Nói chung, vấn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao tiếp cận, nghiên cứu từ nhiều góc độ khác đạt nhiều kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, sở kết nghiên cứu đạt áp dụng lĩnh vực giáo dục cụ thể đội ngũ cán bộ, giảng viên sở giáo dục đại học thấy việc nghiên cứu trực tiếp vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề cần tiếp tục sâu nghiên cứu Chính thế, tơi lựa chọn đề tài nói với mong muốn góp phần tìm hiểu vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn sau trình trải nghiệm thực tế qua đợt thực tập trường 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu xác định nghiên cứu, làm rõ: -Các quan điểm Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao việc sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao -Thực trạng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường ĐHKHXH&NV - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn tảng tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: Cán quản lý, giảng viên, chuyên viên Trường ĐHKXH&NV 4.3 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian : Cán bộ, giảng viên Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm vi nội dung: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn tảng tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp tài liệu lý luận văn có liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 5.3 Các phương pháp bổ trợ xử lý số liệu: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn việc nghiên cứu Xét ý nghĩa khoa học: Khóa luận tốt nghiệp giúp trao dồi thêm kinh nghiệm thực tế, vận dụng kiến thức học giảng đường vào trình thực tập, đặc biệt nâng cao khả nghiên cứu, khả tiếp cận, phân tích vấn đề cho thân tơi Xét thực tiễn: Khóa luận tốt nghiệp phản ánh rõ thực trạng đội ngũ cán bộ, giảng viên trình quy hoạch cán bộ, giảng viên Trường ĐHKHXH&NV Đó kết phản ánh trình tiếp cận thực tế đợt thực tập tốt nghiệp tôi, thông qua việc vận dụng kiến thức lý thuyết học giảng đường vào thực tiễn, tận tình giúp đỡ bảo chuyên viên Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo để tăng thêm hiểu biết lĩnh vực xây dựng, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo, nghiên cứu khoa học cấu tạo gồm chương: Chương 1: Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị nguồn nhân lực chất lượng cao việc sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao 1.1Quan niệm người, nhân tố người, nguồn nhân lực hay nguồn lực người 1.2Quan điểm Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao 1.3Vấn đề sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 2: Thực trạng việc sử dụng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng viên Trường Đại học KHXH&NV 2.1Tổng quan Trường Đại học KHXH&NV-Đại học QGHN 2.2 Thực trạng việc nâng cao chất lượng đội ngũ CB, GV Trường Đại học KHXH&NV 2.2.1 Sự cần thiết việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Đại học KHXH&NV 2.2.2 Căn việc nâng cao chất lượng đội ngũ CB, GV Trường Đại học KHXH&NV 2.2.3 Thực trạng tình hình kết nâng cao chất lượng đội ngũ CB, GV Trường Đại học KHXH&NV 2.2.3.1 Nhà trường có kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng viên nhân viên; quy hoạch bổ nhiệm cán quản lí đáp ứng mục tiên chức năng, nhiệm vụ phù hợp với điều kiện cụ thể đơn vị đào tạo đại học; có quy trình, tiêu chí tuyển dụng, bổ nhiệm rõ ràng minh bạch 2.2.3.2 Nhà trường có sách, biện pháp tạo điều kiện cho đội ngũ cán quản lý giảng viên tham gia hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ ngồi nước 2.2.3.3 Đội ngũ cán quản lý có phẩm chất đạo đức, lực quản lý chuyên môn, nghiệp vụ hoàn thành nhiệm vụ giao 2.2.3.4 Nhà trường có đủ số lượng giảng viên để thực chương trình giáo dục nghiên cứu khoa học; đạt mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục nhằm giảm tỷ lệ trung bình sinh viên/ giảng viên 2.2.3.5 Đội ngũ giảng viên đảm bảo trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo dục quy định Giảng dạy theo chuyên môn đào tạo; đảm bảo cấu chun mơn trình độ theo quy định; có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học -Nhiều cán bộ, giảng viên nhận thức chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cịn giản đơn; hiểu chủ nghĩa tư đại chưa sâu sắc, có mặt cịn lệch lạc; phương pháp tư chưa vươn tới tầm biện chứng, dừng lại trình độ tính, chủ nghĩa kinh nghiệm thực dụng Chính vậy, hướng đổi công tác tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa MácLeenin, tư tưởng Hồ Chí Minh thời gian tới phải sâu sát, gắn chặt với tình hình thực tiễn Hai là, nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao; từ xây dựng kế hoạch, chương trình hành động rèn đức, luyện tài cụ thể, thiết thực, theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 3.2.2.3 Giải pháp 2: Tăng cường đào tạo phát triển giảng viên Tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao nguyên giá trị việc xây dựng đội ngũ giảng viên đại học Sứ mệnh vẻ vang giáo dục đại học đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đó người lao động có trình độ đại học, đại học, có kỹ lao động chun mơn nghề nghiệp kỹ mềm, có trí tuệ, tư khoa học phát triển cao; có lý tưởng cộng sản, lòng yêu nước, thương dân, ý thức trách nhiệm phụng tổ quốc, phục vụ nhân dân, ln đặt lợi ích chung lên lợi ích riêng, thấm nhuần quan điểm Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Để thực sứ mệnh mình, sở giáo dục đại học phải đổi bản, toàn diện ( đảm bảo chất lượng đào tạo- chuẩn đầu ra); đó, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên yếu tố then chốt, có ý nghĩa định Để thực giải pháp cần trọng nội dung sau: -Một là, xây dựng tiêu chuẩn giảng viên đại học tảng tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao: 61 Đội ngũ giảng viên đại học, trước hết, phải người cộng sản chân chính, vừa có đức, vừa có tài; đó, trọng rèn luện phẩm chất, lực bản: lý tưởng cộng sản, lĩnh trị, lịng u nước thương dân, ý thức trách nhiệm phụng tổ quốc, phục vụ nhân dân, lực tự học, tự nghiên cứu, lực tư khoa học, lực giảng dạy nghiên cứu khoa học, tri thức chun mơn nghề nghiệp, tri thức trị, tri thức thực tiễn vừa rộng, vừa sâu ( xứng đáng giảng viên- nhà khoa học- người chiến sỹ cộng sản tầm cỡ chuyên gia) Các sở giáo dục đại học cần nâng cao chất lượng đào tạo bản, bồi dưỡng phát triển thường xuyên, liên tục đội ngũ giảng viên -Hai là, Nội dung đào tạo phát triển giảng viên phải tồn diện, coi trọng giáo dục đạo đức cách mạng: Trong đào tạo, bồi dưỡng phát triển giảng viên, cần coi trọng việc học tập trị chuyên môn, gắn với nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh cơng tác tư tưởng trị, tổ chức nhận thức thực thật tốt Kết luận số 51- KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ; Nghị TW4, khóa XI số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng tình hình nay, gắn với việc thực Chỉ thị 03/CT-TW Bộ Chính trị Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; Chiến lược phát triển giáo dục, giai đoạn 2011-2020; Luật giáo dục đại học, ngày 18/6/2012, … -Ba là, tăng cường lãnh đạo Đảng sở đại học: Để thực giải pháp trên, sở giáo dục đại học cần coi trọng công tác Đảng, xây dựng Đảng bộ, Chi sạch, vững mạnh, có đủ lực lãnh đạo sức chiến đấu ; đảm bảo điều kiện sở vật chất, tài chính, nâng cao sách giảng viên; quan quản lý cấp, 62 trường, học viện đại học cần tạo mơi trường văn hóa, chế pháp lý trọng dụng tôn vinh giảng viên- nhà khoa học nhân cách có lý tưởng cộng sản, tài giàu kinh nghiệm 3.2.2.3 Giải pháp 3: Quan tâm giải đắn nhu cầu, lợi ích cán bộ, giảng viên để kích thích tính tích cực, sáng tạo họ Nhu cầu, lợi ích động lực bản, quan trọng có tác động mạnh mẽ hoạt động người Để thực giải pháp cần ý vấn đề sau: Một là, đáp ứng ngày cao nhu cầu tồn phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên nhà trường Hai là, phải xây dựng chế kết hợp loại lợi ích cách hợp lý Trong diều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, phải xây dựng chế kết hợp loại lợi ích cho thực cá nhân không tổn hại đến lợi ích nhà trường cá nhân khác Ba là, chủ động định hướng giá trị nhu cầu, lợi ích cho đội ngũ cán bộ, giảng viên Để thực nội dung nhà trường cần giúp cho đội ngũ ý thức được đầy đủ, hài hịa nhu cầu, lợi ích cá nhân tập thể Mà đích cuối cần phải đạt nhận thức đầy đủ cống hiến hưởng thụ 3.2.2.4 Giải pháp 4: Chú trọng tạo lập môi trường hoạt động, công tác hội thuận lợi cho cán bộ, giảng viên thể thân phát huy vai trị Để tạo lập mơi trường, hội thuận lợi phải trọng vấn đề sau đây: Một là, phải giữ gìn tình hình hoạt động ổn định nhà trường, tổ chức đồn thể, phịng ban vận hành máy hoạt động với mục tiêu phát triển đề 63 kế hoạch đầu năm học Môi trường ổn định, dân chủ tiền đề cho đội ngũ cán bộ, giảng viên phát huy khả Hai là, trọng tạo hội làm việc cho đội ngũ cán bộ, giảng viên trẻ Đây vấn đề cần trọng nhà trường hội làm việc điều kiện cho đội ngũ cán trẻ hoàn thiện lực, phẩm chất (nhân cách) Ba là, phải hồn thiện đại hóa sở vật chất, trang thiết bị dạy học, phương tiện làm việc cho cán bộ, giảng viên để nâng cao chất lượng giảng dạy làm việc Bốn là, phải trọng xây dựng mối quan hệ tổ chức đoàn thể như: Đảng ủy, cơng đồn, đồn niên, hội cựu chiến binh nhà trường…để tạo đoàn kết, đồng thuận 3.2.2.5 Giải pháp 5: Hình thành, phát triển sử dụng đúng, hiệu lực chuyên môn cán bộ, giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây giải pháp liên quan đến công tác đào tạo, quản lý nguồn nhân lực nhà trường Một là, trọng phát triển toàn diện cho đội ngũ cán bộ, giảng viên có trí tuệ cao, chất cường tráng, tinh thần phong phú, đạo đức sáng, tự giác, động tự chủ Hai là, trình quản lý phải thực đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ, giảng viên phù hợp với trình độ lực chun mơn đào tạo 3.2.2.6 Giải pháp 6: Đối với công tác quản lý đội ngũ cán bộ, giảng viên phải theo hướng khoa học, chuyên nghiệp, hiệu lực hiệu Hiệu việc phát huy đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao nhà trường có liên quan trực tiếp đến việc quản lý phát triển đội ngũ nguồn nhân lực Để giải vấn đề nhà trường cần trọng đổi lĩnh vực sau: 64 - Xây dựng triết lý quản lý nguồn nhân lực: cần quán triệt triết lý người trung tâm triết lý nhân văn quản lý nguồn nhân lực nhà trường - Phát triển chuyên ngành để phục vụ công tác lãnh đạo, quản lý nói chung quản lý đội ngũ cán bộ, giảng viên nói riêng như: khoa học quản lý, quản trị nhân sự, tâm lý học công tác tổ chức cán - Đổi nhận thức, quan điểm phương pháp quản lý nhà trường mặt: + Đổi phương thức quản lý đội ngũ cán bộ, giảng viên tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức + Đổi phương thức quản lý đội ngũ cán bộ, giảng viên trình độ chuyên môn nghiệp vụ + Đổi phương thức quản lý đội ngũ cán bộ, giảng viên hoạt động tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ thân + Đổi nhận thức, quan điểm, chế thu hút, trọng dụng quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao nhà trường Từ nội dung đề cập, phân tích rút kết luận sau trình đào tạo, phát triển, cạnh tranh, sử dụng quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao trường Đại học KHXH&NV bối cảnh nay: -Sự hoàn thiện mặt thể chất tinh thần, nâng cao không ngừng vai trị chủ thể tích cực, tự giác, sáng tạo cán bộ, giảng viên không tiền đề, động lực mà mục tiêu phát triển lâu dài nhà trường -Phát huy nguồn lực cán bộ, giảng viên khơng q trình hình thành, phát triển nhằm đạt tới chất lượng nhân cách mà làm cho vai trò chủ thể họ khẳng định với tư cách trung tâm đóng vai trị định phát triển nhà trường 65 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê số lượng cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên nhân viên (gọi chung cán bộ) đơn vị: TT Phân loại I Cán hữu1 Trong đó: I.1 Cán biên chế I.2 Cán hợp đồng dài hạn (từ năm trở lên) hợp đồng không xác định thời hạn II Các cán khác Hợp đồng ngắn hạn (dưới năm, bao gồm giảng viên thỉnh giảng2) Tổng số Nam Nữ Tổng số 191 36 228 32 419 68 131 25 156 66 Phụ lục 2: Thống kê phân loại giảng viên (chỉ tính giảng viên trực tiếp giảng dạy năm gần đây): TT Trình độ, học vị, chức danh Số Giảng viên hữu Giảng Giảng Giảng viên viên biên chế đồng dài viên thỉnh quốc viên trực tiếp hạn3 trực kiêm giảng tế giảng dạy (2) Giáo sư Phó Giáo sư Tiến sĩ Khoa học Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trình độ khác Tổng số GV hợp giảng (1) lượng GV tiếp giảng nhiệm dạy (5) CBQL (6) nước (7) 19 77 05 37 24 (3) 24 148 07 98 168 63 (4) 71 02 58 144 63 508 343 3 (8) 162 Phụ lục 3: Danh sách lãnh đạo, cán chủ chốt đơn vị Các đơn vị (bộ phận) Họ tên Chức danh, học vị, chức vụ 67 Ban Giám hiệu Hiệu trưởng Nguyễn Văn Khánh GS.TS Phó Hiệu trưởng Vũ Đức Nghiệu PGS.TS Phó Hiệu trưởng Nguyễn Văn Kim PGS.TS Phó Hiệu trưởng Phạm Quang Minh PGS.TS Phó Hiệu trưởng Trần Thị Minh Hịa PGS.TS Bí thư Đảng ủy Nguyễn Văn Khánh GS.TS Chủ tịch Cơng đồn Đặng Xn Kháng PGS.TS Bí thư Đồn Thanh niên Trịnh Minh Thái ThS Chủ tịch Hội Sinh viên Phạm Huy Cường ThS Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Nguyễn Chí Hịa PGS.TS Phịng Tổ chức cán Đặng Xuân Kháng PGS.TS Phòng Đào tạo Trần Ngọc Liêu TS Phòng Đào tạo sau Đại học Phạm Văn Quyết PGS.TS Phịng Quản lý NCKH Hồng Văn Luân TS Phòng Kế hoạch-Tài vụ Trần Văn Nhuệ CN Phịng Chính trị Cơng tác SV Nguyễn Quang Liệu TS Phòng Đối ngoại HTĐTQT Nguyễn Văn Hiệu PGS.TS Phịng Hành chính-Tổng hợp Đặng Ngọc Trai Kỹ sư TT Đảm bảo Chất lượng Đào tạo Nguyễn Chí Hịa PGS.TS Ban Thanh tra Đặng Quang Vinh ThS Các tổ chức đồn thể Trưởng phịng/ ban chức Giám đốc trung tâm thuộc trường 68 Nghiên cứu dân số cơng tác xã Hồng Bá Thịnh PGS.TS Nghiên cứu Giới Phát triển Lê Thị Quý GS.TS Ngoại ngữ Hỗ trợ Đào tạo Nguyễn Hồng Loan ThS NC châu Á-Thái Bình Dương Đinh Văn Đức GS.TS Nghiên cứu Trung Quốc Nguyễn Kim Sơn PGS.TS Nghiên cứu WTO vấn đề Phạm Quang Minh PGS.TS Nghiên cứu phân tích sách Vũ Cao Đàm PGS.TS Hỗ trợ Tư vấn tâm lý Nguyễn Hữu Thụ PGS.TS Hàn ngữ Sejong Hanoi Phạm Gia Lâm PGS.TS Nghiên cứu tôn giáo đương đại Lâm Bá Nam PGS.TS Nghiên cứu Phát triển miền núi Trần Trí Dõi GS.TS Nghiệp vụ Báo chí Truyền thơng Đặng thi Thu Hương TS Bảo tàng Nhân học Lâm Thị Mỹ Dung PGS.TS Liên kết Đào tạo Tiến sĩ Quốc tế Nguyễn Văn Kim PGS.TS hội Quốc tế Lưu vực sông Hồng Chủ nhiệm khoa môn trực thuộc Khoa báo chí &Truyền thơng Đặng Thị Thu Hương TS Khoa Du lịch học Trần Thị Minh Hòa PGS.TS Khoa Đơng phương học Lê Đình Chỉnh PGS.TS Khoa Lịch sử Nguyễn Hải Kế PGS.TSKH Khoa Lưu trữ học&QTVP Vũ Thị Phụng PGS.TS Khoa Ngôn ngữ học Nguyễn Hồng Cổn PGS.TS 69 Khoa Quốc tế học Hoàng Khắc Nam PGS.TS Khoa Tâm lý học Trương Thị Khánh Hà PGS.TS Khoa Thông tin-Thư viện Trần Thị Quý PGS.TS Khoa Việt Nam học Tiếng Việt Vũ Văn Thi PGS.TS Khoa Triết học Nguyễn Thúy Vân PGS.TS Khoa Văn học Đoàn Đức Phương PGS.TS Khoa Xã hội học Nguyễn Kim Hoa PGS.TS Khoa Khoa học Quản lý Trần Văn Hải TS Khoa Khoa học Chính trị Phùng Hữu Phú GS.TS Bộ mơn Nhân học Lâm Bá Nam PGS.TS 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Phạm Ngọc Anh: Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng đội ngũ trí thức, báo Nhân dân, ngày 20/5/2005 2.Nguyễn Khánh Bật: Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm kiếm trọng dụng nhân tài, Tạp chí Thơng tin tư liệu, số 3-2008 3.Nguyễn Khánh Bật: Xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 4.Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 5.GS.TS Hồng Chí Bảo: Luận giải pháp phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 6.Ban khoa giáo Trung ương: Triển khai Nghị Đại hội IX Đảng lĩnh vực khoa giáo, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội, 2001 7.TS Nguyễn Liên Châu: Bài giảng “Phát triển quản lý nhân giáo dục”, Học viện Quản lý Giáo dục 8.Phạm Tất Dong: Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 9.Trần Đương: Bác Hồ với nhân sĩ trí thức, Nxb Thơng tấn, Hà Nội, 2005 10.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 13 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 71 14.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại Đảng Cộng sản biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 15.PGS.TS Trần Đình Huỳnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh với trí thức, Tạp chí Lý luận trị, số 12-2009 16.Hồ Chí Minh: Tồn tập, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t1-12 17.Hồ Chí Minh: Về giáo dục đào tạo, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội, 2007 18.GS.TS Nguyễn Văn Khánh: Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 19.Phạm Ngọc Liên: Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp Giáo dục Đào tạo, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2007 20.Nguyễn Thắng Lợi: Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ trí thức, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 7- 2009 21.GS.TS Đỗ Nguyên Phương: Công tác khoa giáo Đảng với nghiệp phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 22.Bùi Đình Phong: Tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán bộ, Nxb Lao động, Hà Nội, 2003 23.PGS.TS Đức Vượng: Hồ Chí Minh đào tạo cán trọng dụng nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 24.PGS.TS Đàm Đức Vượng: Nhận thức đổi nhận thức nhân tài, hiền tài trí thức Việt Nam, Tạp chí Thơng tin lý luận, tháng 10-2010 72 ... tư? ??ng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn. ” 2 Tình hình nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh di... điểm Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao việc sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao -Thực trạng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường ĐHKHXH&NV - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất. .. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀO VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV 2.1 Tổng quan Trường Đại học KHXH&NV- Đại học

Ngày đăng: 22/04/2015, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Tình hình nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan