Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần thép pomina, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012

52 472 1
Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần thép pomina, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Thép Pomina, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7 1.1. Khái quát chung về phân tích hoạt động kinh doanh 7 1.1.1. Khái niệm Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh 7 1.1.2. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh 8 1.1.3. Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh 10 1.1.4. Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh 14 1.2. Các phương pháp phân tích 7 1.2.1. Phương pháp so sánh 7 1.2.2. Phương pháp liên hệ cân đối 8 1.2.3. Phương pháp phân tích chi tiết 10 1.2.4. Phương pháp thay thế liên hoàn 10 1.3. Tổ chức và phân loại phân tích 7 1.3.1. Tổ chức công tác phân tích 7 1.3.2. Các loại hình phân tích kinh doanh 8 CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP POMINA 16 Nhóm 1 – Lớp PT HĐKD 06 GVHD: Đặng Thị Mỹ Dung Trang 1 Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Thép Pomina, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 2.1. Vài nét về công ty 16 2.1.1. Quá trình hình thành 7 2.1.2. Chức năng hoạt động 8 2.1.3. Bộ máy làm việc của công ty 10 2.1.4. Thị phần của Pomina 10 2.2. Thị trường và đối thủ cạnh tranh trong ngành thép của công ty 16 2.2.1. Tìm hiểu về thị trường 7 2.2.2. Đối thủ cạnh tranh 8 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP POMINA 21 Bảng cân đối kế toán 21 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 21 Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ 21 3.1. Phân tích doanh thu 21 3.2. Phân tích chi phí 21 3.3. Phân tích lợi nhuận 21 3.4. Tìm hiểu nguyên nhân chung 31 3.4.1. Nguyên nhân chủ quan 40 3.4.2. Nguyên nhân khách quan 47 Nhóm 1 – Lớp PT HĐKD 06 GVHD: Đặng Thị Mỹ Dung Trang 2 Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Thép Pomina, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 3.5. Một số giải pháp 40 3.5.1. Giải pháp ở hiện tại (trước mắt) 47 3.5.2. Giải pháp trong tương lai (lâu dài) 47 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Nhóm 1 – Lớp PT HĐKD 06 GVHD: Đặng Thị Mỹ Dung Trang 3 Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Thép Pomina, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 CHƯƠNG 1 Mở đầu 1. 1 . Lý do chọn đề tài. Trong những năm vừa qua, hoạt động tín dụng thật sự đóng góp một vai trò to lớn trong hoạt động sản xuất và kinh doanh, là kênh cung ứng vốn hiệu quả cho nền kinh tế nước ta. Trong đó, nhu cầu về vay vốn ngắn hạn để bổ sung cho những nhu cầu thiếu hụt tạm thời cũng vô cùng quan trọng. Đặc biệt, nền kinh tế nước ta dần hội nhập sâu rộng và đang trong giai đoạn phát triển, các doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ gặp những khó khăn về vốn ngắn hạn để bổ sung kịp thời cho những nhu cầu bị thiếu hụt mà không có khả năng giải quyết. Hơn nữa, việc tìm nguồn tài trợ ngắn hạn cho những dự án có quy mô nhỏ trong nội bộ doanh nghiệp cũng là một việc làm cần thiết. Do đó, nhu cầu vay vốn ngắn hạn từ các ngân hàng là rất cao. Cùng với chủ trương của Đảng và nhà nước, là giúp các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ mở rộng sản xuất, kích thích sự phát triển tối đa có thể. Để thực hiện được mục tiêu đó, các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã có những biện pháp mở rộng hoạt động tín dụng nhằm giúp các doanh nghiệp này. Trong bối cảnh các doanh nghiệp có quy mô trung bình trong tỉnh chiếm tỷ trọng lớn, nguồn vay vốn ngắn hạn là giải pháp hàng đầu để các doanh nghiệp duy trì hoặc mở rộng sản xuất, kinh doanh. Thông qua những phân tích trên, nhóm 2 quyết định chọn đề tài: Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang. Thông qua 2 phương pháp được sử dụng chủ yếu là phương pháp thu thập số liệu và phương pháp xử lý số liệu, nhóm xin trình bày những nội dung khái quát của bài phân tích như sau:  Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang, giai đoạn từ 2011-2013, để nhằm xác lập Nhóm 1 – Lớp PT HĐKD 06 GVHD: Đặng Thị Mỹ Dung Trang 4 Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Thép Pomina, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng. Từ đó, nhóm đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tín dụng ngắn hạn và giảm thiểu rủi ro tín dụng ở mức an toàn.  Đối tượng nghiên cứu: chủ yếu tập trung đi sâu vào phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn như: tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ và đánh giá chất lượng cho vay ngắn hạn thông qua một số chỉ tiêu cụ thể.  Phạm vi nghiên cứu:  Về mặt không gian: nghiên cứu tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang (Sacombank Tiền Giang);  Về mặt thời gian: các số liệu phân tích được thu thập trong 3 năm lien tục và gần đây nhất (từ năm 2011 đến năm 2013);  Cấu trúc nghiên cứu:  Khái quát về hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng TMCP  Tình hình cho vay ngắn hạn cho vay ngắn hạn tại ngân hàng Sacombank Tiền Giang;  Một số giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác cho vay ngắn hạn tại ngân hàng Sacombank Tiền Giang. CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Khái quát về hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại (NHTM) 2.1.1. Khái niệm NHTM Theo tín dụng Luật các tổ chức năm 2010, định nghĩa NHTM như sau: “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và Nhóm 1 – Lớp PT HĐKD 06 GVHD: Đặng Thị Mỹ Dung Trang 5 Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Thép Pomina, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận”. Theo luật này còn định nghĩa: tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Như vậy, ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho vay, đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác. 2.1.2. Sơ lược về hoạt động cho vay của NHTM 2.1.2.1. Khái niệm cho vay Cũng theo Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 định nghĩa: “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”. 2.1.2.2. Phân loại cho vay Vấn đề phân loại cho vay của NHTM cần căn cứ vào nhiều tiêu chí cơ bản khác nhau. Sau đây, nhóm xin nêu ra một số tiêu chí phân loại cho vay của NHTM như sau:  Phân loại cho vay của NHTM dựa vào thời hạn sử dụng vốn vay. Căn cứ vào tiêu chí này, hoạt động cho vay của NHTM có thể phân thành các loại:  Cho vay ngắn hạn: đây là loại hình cho vay dưới 1 năm. Mục đích của loại hình cho vay này thường là tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động, đáp ứng nhu cầu vốn lưu động nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động, đáp ứng nhu cầu vốn lưu động của khách hàng trong hoạt động kinh doanh hoặc thoả mãn các nhu cầu về tiêu dùng của khách hàng trong thời gian ngắn, cụ thể là dưới 12 tháng. Nhóm 1 – Lớp PT HĐKD 06 GVHD: Đặng Thị Mỹ Dung Trang 6 Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Thép Pomina, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012  Cho vay trung hạn: Đây là loại hình cho vay trong đó các bên thoả thuận thời hạn sử dụng vốn vay là từ 1 – 5 năm. Mục đích của loại cho vay này nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định hay được sử dụng để mua sắm các loại tài sản của khách hàng trong kinh doanh hoặc thoả mãn nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng .  Cho vay dài hạn: Thời hạn cho vay là từ 5 năm trở lên. Nhưng mục đích của khoản vay này thường nhằm tài trợ cho các dự án đầu tư lớn. Hiện nay hầu hết các NHTM đều rất thận trọng khi quyết định cho vay trung và dài hạn bởi gặp nhiều khó khăn trong thanh khoản cũng như cơ cấu tài sản của mình.  Phân loại cho vay của TCTD dựa vào tính chất có bảo đảm của khoản vay (hay là mức độ tín nhiệm của khách hàng): Với tiêu chí này thì ta có thể nhận thấy hoạt động cho vay của TCTD có thể bao gồm các loại sau:  Cho vay có bảo đảm bằng tài sản: đây thực chất là hình thức cho vay mà trong đó nghĩa vụ trả nợ tiền vay được đảm bảo bằng tài sản của bên vay hoặc của người thứ ba (bảo lãnh khoản tiền vay)  Cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp: Đó là việc bên bên vay vốn thế chấp tài sản của mình cho bên cho vay để đảm bảo khả năng chi trả, hoàn trả vốn vay. + Cho vay có bảo đảm bằng tài sản cầm cố: tài sản cầm cố là tài sản được hiều là việc bên đi vay giao tài sản là các động sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên cho vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Nhóm 1 – Lớp PT HĐKD 06 GVHD: Đặng Thị Mỹ Dung Trang 7 Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Thép Pomina, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 + Cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay: Tài sản hình thành từ vốn vay là tài sản của khách hàng vay mà giá trị tài sản được tạo ra bởi một phần hoặc toàn bộ khoản cho vay của NHTM. + Cho vay bằng hình thức bảo lãnh: Bảo lãnh là việc bên thứ ba cam kết với bên cho vay nếu khi đến hạn mà người được bảo lãnh không thực hiện hoặc không thể thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ.  Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản: Đây là hình thức cho vay mà trong đó nghĩa vụ hoàn trả tiền vay không được bảo đảm bằng các tài sản thuộc sở hữu của khách hàng vay hoặc của người thứ ba.  . Phân loại cho vay dựa vào mục đích sử dụng vốn vay: Căn cứ vào tiêu chí này, hoạt động cho vay của NHTM đối với khách hàng được chia thành hai loại: cho vay để kinh doanh và cho vay tiêu dùng.  Phân loại cho vay dựa vào phương thức vay, bao gồm: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu tư, cho vay hợp vốn, cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng, cho vay theo hạn mức thấu chi 2.1.3. Hoạt động cho vay ngắn hạn của NHTM 2.1.3.1. Đặc điểm của các loại hình cho vay ngắn hạn • Đối tượng cho vay: các chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh như: chi phí mua nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ, tiền lương, tiền điện/nước… • Phương thức cho vay: theo món, hạn mức. • Số tiền cho vay: theo thỏa thuận, phù hợp với nhu cầu khách hàng. Nhóm 1 – Lớp PT HĐKD 06 GVHD: Đặng Thị Mỹ Dung Trang 8 Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Thép Pomina, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 • Thời hạn cho vay: tối đa 12 tháng. • Tài sản đảm bảo: có/không có đảm bảo bằng tài sản hoặc bảo lãnh của bên thứ ba. 2.1.3.2. Các phương thức cho vay ngắn hạn  Cho vay từng lần (theo món): Đặc điểm của phương thức cho vay này là mỗi lần khách hàng vay món nào thì phải làm hồ sơ món đó. Như vậy, nếu trong một quý khách hàng có bao nhiêu món vay, thì khách hàng phải làm bấy nhiêu hồ sơ xin vay. Bộ phận tín dụng sẽ tiến hành phân tích hồ sơ xin vay và xem xét cho vay đối với từng hồ sơ cụ thể. Theo phương thức này, nợ gốc và lãi thu cùng một thời điểm. Lãi ngân hàng thu theo công thức: Lãi tiền vay = Số tiền vay * Lãi suất vay * Thời hạn vay. Nhìn chung, cho vay từng lần theo món có ưu điểm là ngân hàng có thể chủ động sử dụng vốn và thu lãi nhiều đối với từng khoản vay. Tuy nhiên, nó cũng có nhược điểm là thủ tục vay phức tạp, tốn kém chi phí, thời gian, khách hàng không chủ động được nguồn vốn… .  Cho vay theo hạn mức tín dụng: Là phương pháp cho vay mà ngân hàng và khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng được duy trì trong một khoản thời gian nhất định. Hạn mức tín dụng là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một khoản thời gian nhất định mà ngân hàng và khách hàng đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Cho vay theo hạn mức tín dụng thường được áp dụng đối với các khách hàng có nhu cầu vay vốn – trả nợ thường xuyên, có uy tín với ngân hàng. Nhóm 1 – Lớp PT HĐKD 06 GVHD: Đặng Thị Mỹ Dung Trang 9 Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Thép Pomina, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 Mỗi lần rút tiền vay, khách hàng ký vào khế ước nhận nợ, trong đó nêu rõ thời gian trả nợ cho từng khoản rút vốn. Thời gian này được xác định căn cứ vào kỳ luân chuyển của đối tượng vay vốn hoặc thời gian thu tiền bán hàng của khách hàng. Cho vay theo hạn mức tín dụng có thủ tục đơn giản, khách hàng chủ động được nguồn vốn vay. Tuy nhiên, phương thức này không phổ biến ở Việt nam do các doanh nghiệp không có nhu cầu vốn thường xuyên, hành lang pháp lí chưa chặt chẽ dẫn đến việc ngân hàng khó xử lí trong việc phạt nợ quá hạn vì vậy ngân hàng ít cung cấp dịch vụ này.  Cho vay chiết khấu giấy tờ có giá: Chiết khấu giấy tờ có giá là việc tổ chức tín dụng mua giấy tờ có giá của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán. Trong nghiệp vụ này ngân hàng sẽ đứng ra trả tiền trước cho hối phiếu hoặc các chứng từ có giá khác chưa đến hạn thanh toán theo yêu cầu của người thụ hưởng (người sở hữu chứng từ) bằng cách khấu trừ ngay một số tiền nhất định gọi là tiền chiết khấu tính theo trị giá chứng từ, thời hạn chiết khấu, lãi suất và các tỷ lệ chiết khấu khác, còn lại bao nhiêu mới thanh toán cho người thụ hưởng, người thụ hưởng muốn nhận được số tiền này thì bắt buộc phải làm thủ tục chuyển nhượng quyền hưởng lợi các chứng từ xin chiết khấu cho ngân hàng chiết khấu. Như vậy thực chất là ngân hàng bỏ tiền ra mua hối phiếu và các chứng từ có giá khác theo một giá mà bao giờ cũng nhỏ hơn trị giá của của các chứng từ đó. Trong nghiệp vụ chiết khấu, ngân hàng cung cấp tín dụng cho người xin chiết khấu, nhưng khi chứng từ đến hạn, ngân hàng lại gửi chứng từ để đi đòi tiền người có nghĩa vụ trả tiền, vì vậy đây gọi là nghiệp vụ cho vay gián tiếp.  Nghiệp vụ thấu chi: Nhóm 1 – Lớp PT HĐKD 06 GVHD: Đặng Thị Mỹ Dung Trang 10 [...]... sánh chênh lệch doanh số thu nợ cho vay của ngân hàng Sacombank Tiền Giang năm 2011 – 2013 ĐVT: Triệu đồng Nhóm 1 – Lớp PT HĐKD 06 GVHD: Đặng Thị Mỹ Dung Trang 31 Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Thép Pomina, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 Nhìn chung, tốc độ thu nợ cho vay ngắn hạn của ngân hàng tăng đều từ năm 2011 đến năm 2013 Cụ thể năm 2012 so với năm 2011 tăng doanh số thu nợ... số thu nợ ngắn hạn cũng từ đó mà tăng theo Bảng 4.8: Bảng so sánh chênh lệch doanh số thu nợ cho vay của ngân hàng Sacombank Tiền Giang năm 2011 - 2013 Nhóm 1 – Lớp PT HĐKD 06 GVHD: Đặng Thị Mỹ Dung Trang 30 Chỉ tiêu Năm Năm Năm Chênh lệch Chênh lệch Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Thép Pomina, giai đoạn từ năm 2011 2012 2013 2012/ 2011 2013 /2012 2010 đến năm 2012 Số tiền Ngắn hạn Trung... GVHD: Đặng Thị Mỹ Dung Trang 34 Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Thép Pomina, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 Bảng 4.11: Thu nợ cho vay ngắn hạn theo ngành nghề của ngân hàng Sacombank Tiền Giang năm 2011 - 2013 Chỉ tiêu Năm 2011 ĐVT: Triệu đồng Năm 2013 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Năm 2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Sản xuất kinh doanh kinh doanh Sản xuất nông nghiệp 6.698... Trang 21 Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Thép Pomina, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 Bảng số liệu và biểu đồ trên thể hiện rõ hơn mức tăng trưởng của hoạt động cho vay tín dụng ngắn hạn của ngân hàng Chi tiết: năm 2012 so với năm 2011 tăng trưởng với tốc độ 196,53% (tương đương tăng thêm 39.979 triệu đồng), cao hơn tăng trưởng cho vay chung là 104,86% Còn năm 2013 so với năm 2012, tuy... Gò Công PGD Cái Bè PGD Cai Lậy PGD Vĩnh Kim 3.3 Những hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng Nhóm 1 – Lớp PT HĐKD 06 GVHD: Đặng Thị Mỹ Dung Trang 16 Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Thép Pomina, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 Ngân hàng hoạt động trên các lĩnh vực sau: SẢN PHẨM TIỀN VAY: SẢN PHẨM TIỀN GỬI: Cho vay sản xuất kinh doanh, đầu tư TS Tiết kiệm truyền thống (có kỳ hạn)... Đặng Thị Mỹ Dung Trang 19 Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Thép Pomina, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 cho vay ngắn hạn chỉ chiếm tỷ trọng 37,6% (tương đương 20.342 triệu đồng), nhưng đến năm 2013 thì tăng đến 61,2% (tương đương 78.209 triệu đồng) Hình 4.1 : Tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng Sacombank Tiền Giang năm 2011 – 2013 ĐVT: % Ngắn... nhân năm 2011 đến năm 2013, tăng từ 8% (tương đương 1.594 triệu đồng) lên đến 47% (tương đương 36.998 triệu đồng) Mặt khác, đối tượng khách hàng doanh nghiệp chỉ tăng từ 8% (tương đương 4.340 triệu đồng) ở năm 2011, lên 18% ( tương đương 13.768 triệu đồng) ở năm 2013 Nhóm 1 – Lớp PT HĐKD 06 GVHD: Đặng Thị Mỹ Dung Trang 23 Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Thép Pomina, giai đoạn từ năm 2010. .. thực công tác thu nợ đến hạn tương đối tốt Nhóm 1 – Lớp PT HĐKD 06 GVHD: Đặng Thị Mỹ Dung Trang 33 Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Thép Pomina, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 Bảng 4.10: Bảng so sánh chênh lệch doanh số thu nợ cho vay của ngân hàng Sacombank Tiền Giang năm 2011 - 2013 ĐVT: Triệu đồng 23.357 Chênh lệch 2012/ 2011 Tốc độ Số tiền (%) 19.063 1.488,1 Chênh lệch 2013 /2012. .. kinh doanh bất động sản lại có xu hướng giảm và tăng trưởng lại không đồng đều Cụ thể: năm 2012 so với năm 2011 tăng 181,2% nhưng giá trị của tăng trưởng ở lĩnh này thấp chỉ tăng 4.753 triệu đồng, trong khi đó tổng số giá trị tăng của cho vay ngắn hạn ở Nhóm 1 – Lớp PT HĐKD 06 GVHD: Đặng Thị Mỹ Dung Trang 28 Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Thép Pomina, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012. .. Trang 35 Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Thép Pomina, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 Còn lĩnh vực bổ sung nguồn vốn kinh doanh: năm 2013 chiếm 24,85% (tương ứng chiếm 19.433 triệu đồng) Ngân hàng cho vay bổ sung vốn kinh doanh đối với các hộ buôn bán ở chợ như buôn bán thịt heo, buôn bán trái cây; kinh doanh điện tử, kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh tiêu thụ nông sản, thuỷ sản; . Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Thép Pomina, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7 1.1. Khái quát chung về phân tích hoạt động kinh. Dung Trang 1 Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Thép Pomina, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 2.1. Vài nét về công ty 16 2.1.1. Quá trình hình thành 7 2.1.2. Chức năng hoạt động 8 . Dung Trang 4 Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Thép Pomina, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng. Từ đó, nhóm

Ngày đăng: 22/04/2015, 21:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.1. Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn:

    • Bảng số liệu và biểu đồ trên thể hiện rõ hơn mức tăng trưởng của hoạt động cho vay tín dụng ngắn hạn của ngân hàng. Chi tiết: năm 2012 so với năm 2011 tăng trưởng với tốc độ 196,53% (tương đương tăng thêm 39.979 triệu đồng), cao hơn tăng trưởng cho vay chung là 104,86%. Còn năm 2013 so với năm 2012, tuy tốc độ tăng trưởng có ít hơn (tăng 29,65%, tương đương tăng 17.888 triệu đồng) nhưng vẫn tăng cao hơn so với tăng trưởng cho vay chung là 15,22% (tương đương tăng 16.852 triệu đồng). Sở dĩ tốc độ tăng trưởng cho vay chung lại giảm là vì tốc độ tăng trưởng cho vay trung và dài hạn giảm, cụ thể giảm đi 1036 triệu đồng (tương đương giảm 2,05%).

    • 4.1.2. Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tượng khách hàng

    • Hình 4.4. Bảng so sánh chênh lệch doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tượng của ngân hàng Sacombank Tiền Giang năm 2011 – 2013

    • ĐVT: Triệu đồng

    • Với bảng so sánh chênh lẹch này cho thấy, tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay ngắn hạn của đối tượng khách hàng cá nhân tăng cao nhất, cụ thể tăng năm 2012 so với 2011 tăng 1621,7% (tương đương tăng 25.850 triệu đồng). Năm 2013 so với năm 2012 tăng 34,8% (tương đương tăng 9554 triệu đồng).

    • 4.1.3. Phân tích cho vay ngắn hạn theo ngành nghề

    • Bảng 4.6. Bảng so sánh chênh lệch doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành của ngân hàng Sacombank Tiền Giang năm 2011 – 2013

    • Sacombank Tiền Giang năm 2011 – 2013

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan