TOI YEU EM, BAI THO SO 28

4 2.5K 4
TOI YEU EM, BAI THO SO 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 24 Ngày dạy:……………………… Tiết: 89 Lớp dạy:………………………… TÔI YÊU EM A Puskin I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. 1 Kiến thức: Cảm nhận được quan niệm về tình u ,tình u là sự hiểu biết hòa điệu giữa hai con nguời . Híng dÉn häc sinh n¾m ®ỵc vỴ ®Đp cđa t×nh yªu ch©n thµnh, cao thỵng cđa nh©n vËt tr÷ t×nh trong bµi th¬. ThÊy ®ỵc nÐt nỉi bËt trong nghƯ tht th¬ cỉ ®iĨn cđa Pu-skin: gi¶n dÞ, tinh tÕ vµ hµm sóc. 2 Kĩ năng: Có kó năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ, rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích thơ ,để thấy được cái hay cái đẹp của bài thơ 3 Thái đợ: Học sinh ý thức rõ về tình u trong sáng, cao thượng… II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGV, bài soạn , ch̉n kiến thức kĩ năng Ngữ văn 11 - HS: Vở soạn, sgk , vở ghi III. PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, gợi mở, thuyết giảng, thảo luận. IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Gv: y/c hs đọc tiểu dẫn av2 trả lời các câu hỏi: Giới thiệu vài nét về Puskin? Hs: trả lời Gv: nêu các tác phẩm tiêu biểu và nội dung chính trong thơ văn của ông? Hs: phát hiện, trả lời Gv: chốt ý Gv: giới thiệu vài nét về bài thơ Tôi yêu em? Hs: trả lời Gv: y/c hs đọc tác phẩm Hs: đọc gợi cảm Gv: nhận xét giọng đọc và đọc lại Gv: y/c hs đưa ra hướng phân tích Gv: tại sao tác giả không dùng: tôi yêu cô, anh yêu em mà lại dùng tôi yêu em? Hs: tự do phát biểu Gv: nhận xét, diễn giãng thêm: Anh: hình như chưa được phép, chưa dám, chưa thể Dùng cô: sự xa cách không trực tiếp I. GIỚI THIỆU 1. Tác giả: - A Puskin “mặt trời thi ca Nga” - Sinh ra trong một gia đình quý tộc lâu đời - 1937 bò sát hại trong cuộc đấu súng - Tác phẩm tiêu biểu:(SGK) - Nội dung thơ văn: + Các tác phẩm thể hiện tâm hồn nhân dân Nga khao khát tự do và tình yêu. + Là tiếng nói Nga trong sáng, thuần khiết, thể hiện cuộc sống một cách giản dò chôn thực. 2. Bài thơ Tôi yêu em - Được khơi nguồn từ mối tình của nhà thơ với A.A.Ô-lê-nhi-na. - Bài thơ vốn không có tên, nhan đề tôi yêu em là do người dòch đặt. II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN 1. Một tình yêu vô vọng Tôi yêu em …… có thể - Tôi yêu em: bộc lộ tình cảm châân thực xuất phát từ trái tim - Có thể: mang ý nghóa khẳng đònh Ngọn lửa tình …… tàn phai NGUYỄN NHẬT BẰNG Gv: các từ: có thể, chưa hẳn bộc lộ tâm trạng gì? Hs: trả lời theo suy nghó Gv: nhận xét Gv: ý nghóa của bốn câu thơ đầu? Hs: trả lời Gv: Nếu như 4 câu đầu tình cảm bò lí trí chi phối thì 4 câu sau tình cảm được tuôn trào, khẳng đònh một tình yêu mãnh liệt với điệp từ “Tôi yêu em” được nhắc lại. Gv: điệp ngư tôi yêu em có tác dụng gì? Hai câu 5 – 6 thể hiện tâm trạng gì của nhân vật trữ tình? Hs: thảo luận trong 3 phút, trả lời Gv: phân tích ý nghóa câu cuối cùng? Hs: trả lời tự do Gv: thường thì tình yêu gắn liền vời sự ích kỉ ở đây nhân vật trữi tình đã vượt lên điều đó gần gũi với câu ca dao: Người về em dặn câu này Đâu hơn thì lấy, đâu bằng đợi em Gv: qua bài thơ anh (chò) hiểu được gì về tình cảm của nhân vật trữ tình? Hs: dựa vào ghi nhớ, trả lời  t/y như ngọn lửa dai dẳng cháy và được ấp ủ Nhưng không …………………… ………………………… u hoài - “không gợn bóng u hoài”, “bận lòng thêm nữa”  Xem tình yêu là hành vi trao tặng làm cho người mình yêu hạnh phúc, tự buộc mình phải tự dập tắt chút lửa tình còn âm ỉ  Là lời từ giã một mối tình, là lời khẳng đònh một tâm hồn chân thực, tự trọng, vò tha. 2. Một tình yêu dằm thắm và cao thượng - Tôi yêu em (điệp ngữ): nhấn mạnh, khẳng đònh tình cảm. - “Lúc rụt rè ……… lòng ghen”: nhớ về quá khứ với đầy đủ tâm trạng  Thất vọng không được đền đáp, đây cũng là lời trách mình. - “Cầu chúc em ………… yêu em”: chủ thể trữ tình đã vượt qua lòng ích kỉ bằng tấm lòng cao thượng trong sáng, châân thành  Câu thơ đã đưa t/y lên ngôi làm sáng chói nhân cách con người. III. TỔNG KẾT Ghi nhớ SGK/60 4. Củng cố Qua bài thơ anh(chò) rút ra được điều gì cho tình cảm của mình? 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài thơ và nội dung - Chuẩn bò bài: Bài thơ số 28 (R. Ta-go) + Hình tượng ss trong 3 câu thơ đầu thể hiện niềm khao khát gì trong tình yêu? + Luận giải, chứng minh nghòch lí tình yêu được thể hiện bằng cấu trúc so sánh, ẩn dụ trùng điệp trong bài thơ. + Qua bài thơ Ta-go muốn gởi đến người đọc triết lí gì? 6. Rút kinh nghiệm: NGUYỄN NHẬT BẰNG Tiết:89 Đọc thêm: BÀI THƠ SỐ 28 ( R.Tagor) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. 1 Kiến thức: Cảm nhận được quan niệm về tình u ,tình u là sự hiểu biết hòa điệu giữa hai con nguời Híng dÉn häc sinh c¸ch t×m hiĨu vµ n¾m ®ỵc nh÷ng nÐt chÝnh vỊ néi dung vµ nghƯ tht cđa bµi th¬ N¾m ®ỵc vỴ ®Đp cđa t×nh yªu ch©n thµnh, cao thỵng cđa nh©n vËt tr÷ t×nh trong bµi th¬. 2 Kĩ năng: Có kó năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ, rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích thơ ,để thấy được cái hay cái đẹp của bài thơ 3Thái đợ: Học sinh ý thức rõ về tình u trong sáng, cao thượng… II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGV, bài soạn , ch̉n kiến thức kĩ năng Ngữ văn 11 - HS: Vở soạn, sgk , vở ghi III. PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, gợi mở, thuyết giảng, thảo luận. IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt @/ Họat động 1: HS dựa vào phần tiểu dẫn chỉ ra những chi tiết tiêu biểu về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Ta Gor ? Nôi dung vàgiá trò của tập thơ? @/ Hoạt động 2: HS đọc diễn cảm Bài thơ số 28 và trả lời các câu hỏi trong SGK : 1. Hình tượng so sánh trong câu mở đầu: Đôi mắt em _ muốn nhìn vào – tâm tưởng anh Như Trăng kia-muốn vào sâu- biển cả Thể hiện niềm khao khát gì trong tình yêu ? 2. Lối cấu trúc đưa ra những giả đònh : -“ Nếu cuộc đời anh là viên ngọc, là đóa hoa” và phủ đònh “ Cuộc đời anh còn là trái tim” trùng điệp với : _ Trái tim anh không những là “lạc thú , khổ đau” mà còn” là tình yêu”, I, Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : ( SGK) 2. Tập thơ Người làm vườn :Nội dung , giá trò (SGK) 3. Bài thơ số 28 trong tập Người làm vườn là một trong những bài thơ hay nhất của Tagor và của thế giới II. Trả lời các câu hỏi trong SGK: 1.Hình tượng so sánh đôi mắt em với vầng trăng có ý nghóa tôn vinh tâm hồn em dòu dàngnhưng đầy khát khao muốn thấu hiểu về anh. Đó là biểu hiện sự chân thành trong tình yêu của em - Hình ảnh vầng trăng và biển cả là sự tượng trưng cho sự hòa hợp trọn vẹn ( trăng nước ) theo quan điểm triết học của người n Độ 2. Tình yêu không những đòi hỏi sự hy sinh cho người yêu mà còn đòi hỏi sự đồng cảm vô cùng của cả hai 3, Tình yêu mãi mãi là điều bí ẩn và mới mẻ . Muốn có sự hòa hợp , phải luôn luôn tìm tòi , khám phá những đòi hỏi của khát vọng tình yêu NGUYỄN NHẬT BẰNG nhằm mục đích gì ? 3, Cách nói nghòch lý : Anh không giấu em một điều gì Chính vì thế mà em không biết gì tất cả về anh -Cách nói ấy thể hiện điều kỳ diệu gì trong tình yêu ? **Tóm lại : Cách thể hiện đầy tính triết lý , bài thơ có ý nghóa tôn vinh tình yêu Dặn dò HS: -Học thuộc lòng bài thơ , về nhà đọc tham khảo một số bài thơ khác của Tagor -Làm bài tập trong SGK về bài luyện tập viết Tiểu sử tóm tắt NGUYỄN NHẬT BẰNG . về tình u trong sáng, cao thượng… II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGV, bài soạn , ch̉n kiến thức kĩ năng Ngữ văn 11 - HS: Vở so n, sgk , vở ghi III. PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, gợi mở,. bài: Bài thơ số 28 (R. Ta-go) + Hình tượng ss trong 3 câu thơ đầu thể hiện niềm khao khát gì trong tình yêu? + Luận giải, chứng minh nghòch lí tình yêu được thể hiện bằng cấu trúc so sánh, ẩn dụ. về tình u trong sáng, cao thượng… II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGV, bài soạn , ch̉n kiến thức kĩ năng Ngữ văn 11 - HS: Vở so n, sgk , vở ghi III. PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, gợi mở,

Ngày đăng: 22/04/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan