Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Lâm Đồng

72 398 0
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Lâm Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Lâm Đồng

1 MỞ ĐẦU I. Ý nghóa của đề tài nghiên cứu: Cạnh tranh trong nền kinh tế thò trường là một quy luật khách quan và tất yếu, nó là một cơ chế vận động của thò trường. Kết quả của cạnh tranh sẽ làm cho một số doanh nghiệp bò thua cuộc và bò gạt ra khỏi thò trường, trong khi một số doanh nghiệp khác vẫn tồn tại và phát triển hơn nữa. Cũng chính nhờ sự cạnh tranh không ngừng mà nền kinh tế thò trường vận động theo hướng ngày càng nâng cao năng suất lao động xã hội, đảm bảo sự thành công cho mỗi quốc gia trên con đường phát triển. Mọi doanh nghiệp, mọi ngành nghề đều phải tự mình vận động để đứng được trong cơ chế này. Doanh nghiệp nào không thích nghi được sẽ phải phá sản và bò gạt ra khỏi thò trường thay vào đó thò trường lại mở đường cho các doanh nghiệp nào biết nắm thời cơ, biết phát huy tối đa những thế mạnh của mình, biết khắc phục những điểm yếu để giành thắng lợi trong cạnh tranh. Các doanh nghiệp chế biến gỗ của Việt Nam nói chung và của Lâm Đồng nói riêng cũng không nằm ngoài sự vận động liên tục của thò trường. Đặc biệt khi Việt Nam đã gia nhập WTO thì sự cạnh tranh thò trường ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn. Những năm gần đây ngành chế biến gỗ của Việt Nam nói chung đã có những bước khởi sắc đáng kể, trở thành một trong những ngành dẫn đầu về xuất khẩu. Tuy nhiên ngành chế biến gỗ của ta vẫn còn rất sơ khai và non yếu. Đặc biệt là sự yếu kém của ngành chế biến gỗ Lâm Đồng, một trong những vùng có trữ lượng nguyên liệu lớn của cả nước ta. 2 Lâm Đồng với hơn 63% diện tích đất là rừng nhưng các doanh nghiệp chế biến gỗ của Lâm Đồng vẫn chưa khai thác hết tiềm năng sẵn có, chưa trở thành ngành kinh tế chủ lực của Lâm Đồng và cũng chưa có một doanh nghiệp nào có tên tuổi trong ngành chế biến gỗ của cả nước. Trước thực trạng này, việc đề ra các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho ngành chế biến gỗ Lâm Đồng là một yêu cầu khách quan và cấp thiết đối với sự phát triễn kinh tế, xã hội chung của tỉnh Lâm Đồng. Là người hoạt động nhiều năm trong ngành chế biến,khai thác gỗ với biết bao trăn trở, những kinh nghiệm tích lũy được; Với mong muốn được góp phần nào vào việc phân tích và giải quyết yêu cầu này, tạo thêm cơ sở để ngành chế biến gỗ Lâm Đồng xác đònh được các giải pháp để vượt qua thách thức, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành từ đó tạo ra những thế lực vững chắc cho sự phát triển kinh tế xã hội chung của tỉnh nhà, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Lâm Đồng” làm đề tài cho luận văn Thạc sỹ của mình II. Mục tiêu nghiên cứu : Trên cơ sở phân tích tình hình phát triển của các doanh nghiệp chế biến gỗ Lâm Đồng trong thời gian qua, xác đònh, phân tích các yếu tố cấu thành và các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu và những kiến nghò nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ Lâm đồng, đưa ngành chế biến gỗ Lâm Đồng đi lên, cạnh tranh được với các doanh nghiệp trong cả nước. 3 III. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu là những doanh nghiệp chế biến gỗ nhỏ và vừa trên phạm vi đòa bàn tỉnh Lâm Đồng. IV. Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là duy vật biện chứng, dựa vào quan sát, phân tích, nhận đònh (thông qua các cơ quan chức năng, các chuyên gia, các kết quả nghiên cứu đã công bố trước đây) về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ; thông qua khảo sát một số doanh nghiệp chế biến gỗ trên đòa bàn tỉnh Lâm đồng và dựa vào những kinh nghiệm thực tế mà người viết có được trong suốt thời gian hoạt động trong ngành chế biến gỗ. V. Kết cấu của đề tài: Đề tài được chia làm 3 chương, nội dung của từng chương được thể hiện như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài. Chương 2: Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Lâm Đồng. Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Lâm Đồng. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh 1.1.1.Khái niệm về cạnh tranh Cạnh tranh ngày nay là một vấn đề rất được các doanh nghiệp quan tâm. Dù theo trường phái kinh tế nào đi nữa cũng đều thừa nhận rằng: “ Cạnh tranh chỉ xuất hiện và tồn tại trong nền kinh tế thò trường, nơi mà cung cầu và giá cả hàng hóa là những nhân tố cơ bản của thò trường, là đặc trưng cơ bản của cơ chế thò trường, cạnh tranh là linh hồn sống của thò trường” Cạnh tranh là hiện tượng kinh tế – xã hội phức tạp, do cách tiếp cận khác nhau nên được hiểu theo nhiều quan điểm khác nhau .Theo Từ điển Bách Khoa của Việt Nam thì: “Cạnh tranh (trong kinh doanh )là hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thò trường, chi phối bởi quan hệ cung cầu nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thò trường có lợi nhất”.Theo cuốn kinh tế học của P.Samuelson thì cho rằng:”Cạnh tranh là sự kình đòch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để giành khách hàng, thò trường”. Hoặc theo các tác giả của cuốn Các vấn đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh thì : ” Cạnh tranh có thể được hiểu là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành một số nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vò thế của mình trên thò trường, để đạt được mục tiêu kinh doanh cụ thể”.Ngoài 5 ra còn có nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm cạnh tranh, song qua các khái niệm trên có thể tiếp cận cạnh tranh theo các hướng sau: Thứ nhất ,khi nói đến cạnh tranh là nói đến sự ganh đua nhằm lấy phần thắng của nhiều chủ thể cùng tham dự. Thứ hai , mục đích của cạnh tranh là một đối tượng cụ thể nào đó mà các bên đều muốn giành giật, một loạt điều kiện có lợi với mục đích cuối cùng là kiếm được lợi nhuận cao. Thứ ba, cạnh tranh diễn ra trong một môi trường cụ thể, có các ràng buộc chung mà các bên tham gia phải tuân thủ như đặc điểm sản phẩm, thò trường, các điều kiện pháp lý, các thông lệ kinh doanh… Thứ tư, trong quá trình cạnh tranh các chủ thể tham gia cạnh tranh có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau: cạnh tranh bằng đặc tính và chất lượng sản phẩm, cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm, cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm, cạnh tranh nhờ dòch vụ bán hàng tốt, cạnh tranh thông qua hình thức thanh toán… Tóm lại , dù được hiểu theo nhiều quan điểm khác nhau nhưng suy cho cùng cạnh tranhđộng lực tạo ra sự phát triển bởi vì mục tiêu cuối cùng của cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích. Đối với người sản xuất kinh doanh đó là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi. 6 1.1.2.Khái niệm về năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh là một khái niệm phức hợp được xem xét ở nhiều cấp độ khác nhau như năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Để hiểu rõ năng lực cạnh tranh cần phân biệt được năng lực cạnh tranh quốc gia hay năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì theo Paul Kruguran không có quốc gia nào bò phá sản vì năng lực cạnh tranh kém nhưng doanh nghiệp có thể bò phá sản vì không cạnh tranh được theo thò trường. Khái niệm về năng lực cạnh tranh quốc gia: Năng lực cạnh tranh quốc gia được xác đònh bởi các nhân tố : mức độ mở cửa nền kinh tế, vai trò của chính phủ, tài chính, công nghệ, cơ sở hạ tầng, quản lý kinh doanh, thể chế pháp lý, giáo dục, khoa học và công nghệ. Do đó năng lực cạnh tranh của quốc gia có thể được hiểu đó là năng lực của một nền kinh tế có thể tạo ra tăng trưởng bền vững trong môi trường kinh tế đầy biến động của thò trường thế giới. Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp : Phần lớn các nhà kinh tế đều gắn năng lực cạnh tranh doanh nghiệp với ưu thế của sản phẩm mà doanh nghiệp đưa ra thò trường hoặc gắn năng lực cạnh tranh với vò trí của doanh nghiệp trên thò trường theo thò phần mà nó chiếm giữ thông qua khả năng tổ chức, quản trò kinh doanh hướng vào đổi mới công nghệ, giảm chi phí nhằm duy trì hay gia tăng lợi nhuận, bảo đảm sự tồn tại, phát triển bền vững của doanh nghiệp. 7 Khi nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần lưu ý tới bốn vấn đề cơ bản sau: Một là, phải lấy yêu cầu của khách hàng là chuẩn mực đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Hai là, yếu tố cơ bản tạo nên năng lực cạnh tranh phải là thực lực của doanh nghiệp.Thực lực này chủ yếu được tạo thành từ những yếu tố nội tại của doanh nghiệp . Ba là, muốn tạo nên năng lực cạnh tranh thực thụ phải tạo nên lợi thế so sánh với các đối thủ cạnh tranh.Chính nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có thể giữ được khách hàng của mình và lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh. Bốn là, các biểu hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có quan hệ ràng buộc nhau.Một doanh nghiệpnăng lực cạnh tranh mạnh khi nó có khả năng thỏa mãn đầy đủ nhất các yêu cầu của khách hàng, song khó có doanh nghiệp nào đạt được yêu cầu này. Thường thì có thế mạnh về mặt này lại có thế yếu về mặt khác , do đó việc đánh giá đúng đắn những mặt mạnh , yếu của doanh nghiệp có ý nghóa quan trọng trong việc tìm ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. Do đó có thể hiểu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với các đối thủ khác trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ích ngày càng cao cho doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước. Tóm lại, cạnh tranh ngày nay không còn sự ganh đua đơn thuần, tranh giành thò phần giữa các doanh nghiệp với nhau mà nó đã tiến bộ lên 8 rất nhiều, cạnh tranh để cùng nhau phát triển, cùng nhau đổi mới, một sự cạnh tranh lành mạnh. Nếu doanh nghiệp nào bằng lòng với vò thế hiện tại của mình thì doanh nghiệp đó sẽ rơi vào tụt hậu, nhất là khi sự cạnh tranh trên thò trường ngày càng khốc liệt. Do đó các doanh nghiệp phải luôn biến động và đổi mới để giữ vững và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thương trường. Mục đích của các doanh nghiệp hiện nay là tìm cách nâng cao vò thế cạnh tranh của mình ở thò trường trong nước cũng như thò trường nước ngoài. Muốn vậy các doanh nghiệp phải tìm cách xây dựng lợi thế cạnh tranh cho mình hơn là tìm cách xóa bỏ bất lợi thế. Lợi thế cạnh tranh ngày nay được hiểu khác đi không còn là lợi thế đơn thuần về đòa lý, tài nguyên thiên nhiên, con người … mà nó là lợi thế động của một quốc gia. Chỉ dựa vào sử dụng hoặc gia công tài nguyên thiên nhiên hiện có thì chưa đủ điều kiện thực hiện sự phồn vinh kinh tế, mà đó chỉ đơn thuần là quá trình phân phối của cải giữa các tập đoàn lợi ích với nhau. Như chúng ta đã biết lợi thế so sánh được quyết đònh bởi các yếu tố thiên nhiên như sức lao động, tài nguyên thiên nhiên, tư bản. Nhưng khi quá trình toàn cầu hóa kinh tế diễn ra nhanh chóng trên nhiều phương tiện, cả chiều rộng lẫn chiều sâu thì vai trò của các yếu tố thiên phú ngày càng giảm. Muốn tạo lập sức cạnh tranh các doanh nghiệp không thể dựa vào các yếu tố thiên phú này mãi được mà phải dựa vào thực lực của mình sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuất, tranh thủ cơ hội từ môi trường kinh doanh nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho chính doanh nghiệp của mình. 9 1.2.Các yếu tố ảnh hưởng và cấu thành năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến gỗ 1.2.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.2.1.1.Môi trường vó mô Môi trường vó mô là một môi trường rộng lớn bao gồm các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Các nhân tố này thường doanh nghiệp không thể kiểm soát được nhưng có thể tận dụng những thuận lợi và khó khăn do nó gây ra để có thể biến nó thành những cơ hội kinh doanh riêng của mình. Các nhân tố quan trọng trong môi trường vó mô ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ bao gồm: -Các nhân tố thuộc về kinh tế: Đây là nhóm các nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tốc độ tăng trưởng kinh tế, lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đoái, lạm phát là những nhân tố kinh tế thường xuyên tác động đến hoạt động của mọi tổ chức .Riêng đối với các doanh nghiệp chế biến gỗ nhân tố tác động thường xuyên nhất là tốc độ tăng trưởng nền kinh tế và lãi suất ngân hàng. Nếu như tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế cao sẽ làm cho thu nhập của dân cư tăng, khả năng thanh toán của họ tăng, dẫn tới sức mua các loại hàng hoá tăng lên.Nếu doanh nghiệp nào nắm bắt được điều này và có khả năng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng chắc chắn doanh nghiệp đó sẽ thành công và có năng lực cạnh tranh cao.Trái lại khi nền kinh tế suy thoái các khoản thu nhập của dân chúng giảm sẽ kéo theo việc giảm chi 10 tiêu, khi đó áp lực cạnh tranh gia tăng và tạo ra nhiều nguy cơ cho doanh nghiệp. Lãi suất cho vay của các ngân hàng cũng ảnh hưởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhất là những doanh nghiệp hoạt động trong tình trạng thiếu vốn. Khi lãi suất cho vay của ngân hàng cao, chi phí của các doanh nghiệp sẽ tăng lên do phải trả lãi cao, khi đó năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ kém đi nhất là khi đối thủ cạnh tranh có tiềm lực lớn vế vốn. -Các nhân tố về chính trò, pháp luật: Một thể chế chính trò ,pháp luật rõ ràng, rộng mở và ổn đònh sẽ là cơ sở đảm bảo sự thuận lợi ,bình đẳng cho các doanh nghiệp khi tham gia cạnh tranhcạnh tranh có hiệu quả.Luật thuế có ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện cạnh tranh,đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp, giữa các thành phần kinh tế ; chính sách của Nhà nước về xuất nhập khẩu, khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích nhập khẩu, thuế xuất nhập khẩu… cũng sẽ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. -Các nhân tố về môi trường văn hoá, xã hội : Đây là nhóm yếu tố quan trọng tạo lập nên nhân cách, sở thích, lối sống của con người. Đặc biệt ở đây được hiểu là những người quản lý, nhân viên, người thợ có tinh thần yêu nghề, sáng tạo trong lao động, sẽ góp phần tạo nên một môi trường làm việc trong sạch, có văn hoá tạo được lòng tin đối với Nhà nước, nhân dân và đặc biệt là niềm tin đối với chính bản thân người lao động. -Các nhân tố về công nghệ: Đây là nhóm nhân tố quan trọng và có ý nghóa quyết đònh đến môi trường cạnh tranhnăng lực cạnh tranh của [...]... CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 Tình hình sản xuất, chế biến của các doanh nghiệp chế biến gỗ Lâm Đồng 2.1.1 Nguyên liệu Hòa vào sự phát triển chung của ngành chế biến gỗ Việt nam, ngành chế biến gỗ Lâm Đồng cũng có những bước tiến bộ rõ rệt Trước những năm 1995 toàn bộ tỉnh Lâm Đồng chỉ có khoảng vài chục doanh nghiệp chế biến gỗ hoạt động Nguồn... thuận lợi như sự quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ các doanh nghiệp về vốn, công nghệ … tạo ra những hiệp hội, cơ chế thông thoáng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện mục tiêu của mình hướng đến mục tiêu chung của tỉnh 30 2.3 Phân tích năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Lâm Đồng 2.3.1 Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp 2.3.1.1 Nguồn nguyên liệu đầu vào... công nghệ cao Kỹ thuật và công nghệ mới sẽ giúp cho các doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành…Đây là tiền đề để các doanh nghiệp ổn đònh và nâng cao năng lực cạnh tranh cho mình 1.2.1.2.Môi trường vi mô Các nhân tố thuộc môi trường này tác động đến môi trường hoạt động của doanh nghiệp, vì vậy chúng ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đối với ngành chế biến gỗ bốn yếu... công nghiệp chế tạo máy, chế tạo vật liệu phụ, chế tạo sản phẩm thô…Nếu ngành công nghiệp hỗ trợ này tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào, ổn đònh sản xuất 1.2.2 .Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Xuất phát từ đặc điểm và nội dung hoạt động của các doanh nghiệp chế biến gỗ, có thể tổng hợp các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp như sau: -Nguồn... Việc phân tích, đánh giá chính xác các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là cơ sở để các doanh nghiệp kòp thời nhìn nhận những điểm mạnh, điểm yếu của mình so với đối thủ cạnh tranh để từ đó đưa ra những giải pháp cho doanh nghiệp trong việc nâng cao sức cạnh tranh của mình 1.3 Đánh giá tình hình chung về ngành chế biến gỗ Việt nam Ngành chế biến gỗ của Việt Nam trong những năm gần... phẩm Các doanh nghiệp sản xuất nào muốn tồn tại và phát triển trước hết đều phải quan tâm đến nguồn nguyên liệu đầu vào Đối với các doanh nghiệp chế biến gỗ nguồn nguyên liệu đầu vào ở đây chủ yếu là gỗ các loại Theo kết quả điều tra khảo sát các doanh nghiệp (phụ lục 1), hầu hết các doanh nghiệp chế biến gỗ Lâm Đồng sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ đó là nguồn gỗ từ rừng Lâm Đồng, chỉ một số ít các doanh. .. của tỉnh và cần phải được nghiên cứu, quan tâm giúp đỡ và tìm ra giải pháp để phát triển hơn nữa nhằm đưa ngành chế biến gỗ Lâm Đồng cạnh tranh được với các doanh nghiệp chế biến gỗ trong cả nước Bảng 2.1 Bảng tổng hợp số lượng doanh nghiệp và cơ sở chế biến gỗ trên đòa bàn tỉnh Lâm Đồng qua các năm Năm Tổng số đơn vò 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 70 79 77 119 109 116 288 298 Trong đó Số doanh. .. để các doanh nghiệp có thể mua về chế biến kòp thời Từ đó chất lượng gỗ nguyên liệu được nâng cao Theo đánh giá của giới tiêu thụ sản phẩm gỗ trong nước sản phẩm gỗ xây dựng của Lâm Đồng có chất lượng rất cao Cũng là một loại gỗ thông nhưng gỗ thông Lâm Đồng được đánh giá chất lượng cao hơn gỗ thông Gia Lai, gỗ thông Indonesia và họ sẵn sàng mua gỗ thông của Lâm Đồng với giá cao hơn các nơi khác vì gỗ. .. thang, đây là yếu tố làm giảm tính cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam nói chung và của tỉnh Lâm Đồng nói riêng 2.3.1.2 Chất lượng sản phẩm sản xuất Chất lượng sản phẩm gỗ của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng gỗ nguyên liệu Trước năm 2004 hầu như các doanh nghiệp chế biến gỗ Lâm Đồng đều gặp khó khăn trong vấn đề chất lượng nguyên liệu Gỗ nguyên liệu sau khi khai thác... của doanh nghiệp : Nguồn lao động của Lâm Đồng tương đối rẻ so với các khu vực khác trong nước Đây là một lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ Lâm Đồng Hơn nữa nguồn lao động này có tay nghề cao do ảnh hưởng của nghề chế biến lâm sản mang tính truyền thống của đòa phương Vì thế thời gian và chi phí đào tạo không tốn kém Theo thống kê kinh phí dành cho đào tạo hàng năm của các doanh nghiệp . giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Lâm Đồng. Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ. doanh nghiệp, từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu và những kiến nghò nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ Lâm đồng,

Ngày đăng: 05/04/2013, 08:40

Hình ảnh liên quan

Việc hình thành quá nhiều doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn Lâm Đồng đã gây ra tình trạng mất cân đối về cung cầu nguyên liệu một cách trầm trọng. - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Lâm Đồng

i.

ệc hình thành quá nhiều doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn Lâm Đồng đã gây ra tình trạng mất cân đối về cung cầu nguyên liệu một cách trầm trọng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến gỗ Lâm đồng so với các doanh nghiệp khác trong nước - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Lâm Đồng

Bảng 2.3..

Ma trận hình ảnh cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến gỗ Lâm đồng so với các doanh nghiệp khác trong nước Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bảng định hướng phát triển các sản phẩm chế biến từ gỗ và lâm sản đến năm 2010 của ngành lâm nghiệp Lâm Đồng - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Lâm Đồng

Bảng 3.2..

Bảng định hướng phát triển các sản phẩm chế biến từ gỗ và lâm sản đến năm 2010 của ngành lâm nghiệp Lâm Đồng Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan