Ôn thi TNPT lý thuyết+bài tập trăc nghiệm

337 459 2
Ôn thi TNPT lý thuyết+bài tập trăc nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN ÔN THI TN NĂM HỌC 2010-2011 TỔNG SỐ : 7 tuần X 5 tiết = 35 tiết Trong đó : - Ôn tập lí thuyết và rèn kĩ năng 6 tuần X 5 tiết = 30 tiết - Kiểm tra và giải đề kiểm tra thử 01 tuần X 5 tiết = 5 tiết *** Chương I. ESTE- LIPIT A. KIẾN THỨC KẾ THỪA 1 - Tên gọi các axit cacboxylic. - Tên các gốc hidrocacbon - Cách cộng KLPT - Bài toán về xác định CTCT, số mol, nồng độ, hiệu suất, % khối lượng nguyên tố trong este, tìm CTPT dựa vào tỉ lệ x:y:z và KLPT. B. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ TRỌNG TÂM I / ESTE: 1) Cấu tạo, đồng phân và danh pháp: - Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR ’ thì được este. R– COOH → R– COOR ’ - Este đơn giản có CTCT như sau: 2 R C OR' O Với R,R’ là gốc hidrocacbon no, không no hoặc thơm (este của axit fomic R là hidro) - CT chung của este đơn no, mạch hở: C n H 2n O 2 ( 2)n ≥ - Đồng phân của este no , đơn chức là đồng phân di chuyển vị trí nhóm - COO- VD: - Este C 3 H 6 O 2 có 2 đồng phân. - Este C 4 H 8 O 2 có 4 đồng phân. - Danh pháp : Tên gốc hidrocacbon (của ancol) + Tên gốc axit có đuôi “ at VD : CH 3 COOC 2 H 5 : có tên gọi etyl axetat; HCOOC 2 H 5 : etyl fomat CH 3 COOCH 3 : metyl axetat; CH 3 CH 2 COOC 2 H 5 : etyl propionat 3 HCOOCH 3 : metyl fomat CH 2 C COOCH 3 CH 3 metylmetacrylat 2) Tính chất - Các este thường là các chất lỏng , nhẹ hơn nước , có mùi thơm , rất ít tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C ( do không tạo liên kiết hidro ) - Phản ứng điển hình là phản ứng thủy phân + Trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch ( sản phẩm là axit cacboxylic và este) H 2 SO 4đ , t o RCOOR’ + H 2 O RCOOH + R ’ OH. VD: CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O  4 + Trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều ( còn gọi là phản ứng xà phòng hóa ) R 1 COOR 2 + NaOH → R 1 COONa + R 2 OH. VD: CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH  VD: 1 số bài toán tính khối lượng, thể tích, nồng độ. 3) Điều chế: - Phương pháp thông thường là phản ứng este hóa giữa axit và ancol ( xúc tác H 2 SO 4 đặc ) H 2 SO 4đ , t o VD: CH 3 COOH + CH 3 OH CH 3 COOCH 3 + H 2 O - Một số este được điều chế bằng phương pháp riêng VD : CH 3 COOH + CH≡ CH → CH 3 COOCH= CH 2 C 6 H 5 OH + ( CH 3 CO) 2 O → CH 3 COOC 6 H 5 + CH 3 COOH 5 II. LIPIT - Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống , không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. - Về mặt cấu tạo, phần lớn lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo (còn gọi là triglixerit ), sáp, steroit và photpholipit , - Chất béo là trieste của glixerol với axit monocacboxylic có số chẳn nguyên tử C ( thường từ 12C đến 24C ) không phân nhánh (axit béo) - CTC của chất béo: 6 CH 2 O C O R 1 CH O CO R 2 CH 2 O C O R 3 Trong đó R 1 , R 2 , R 3 là gốc của hidro cacbon của các axit béo như C 15 H 31 - , C 17 H 35 - , C 17 H 33 - , . . . - Chất béo chứa các gốc axit béo no thường ở thể rắn gọi là mỡ hoặc bơ. Chất béo chứa các gốc axit béo không no thường ở thể lỏng gọi là dầu thực vật. - Các chất béo không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, ancol, este,. - Chất béo có tính chất hóa học như este. Dầu lỏng khi hợp H 2 tạo ra mỡ rắn. 7 III. XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA: - Chất giặt rửa: là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây phản ứng hoá học với các chất đó. - Lấy từ thiên nhiên: bồ kết, bồ hòn… - Chất giặt rửa tổng hợp : bột giặt, kem giặt… ). - Chất tẩy màu: làm sạch các vết màu bẩn nhờ những phản ứng hoá học. VD: Nước giaven, nước clo, SO 2 … - Chất ưa nước: là những chất tan tốt trong nước. VD: metanol, etanol, axit axetic… - Chất kị nước: là những chất hầu như không tan trong nước. 8 VD: Hiđrocacbon, dẫn xuất halogen… - Thành phần chính của xà phòng là các muối natri (hoặc kali) của axit béo VD: Thường là natri stearat (C 17 H 35 COONa), natri panmitat (C 15 H 31 COONa), natri oleat (C 17 H 33 COONa) - Phụ gia: chất màu, chất thơm. C. CÂU HỎI ỨNG DỤNG Câu 1. Phản ứng tương tác của ancol và axit cacboxylic tạo thành este có tên gọi là : A. Phản ứng trung hòa B Phản ứng ngưng tụ C. Phản ứng este hóa D. Phản ứng kết hợp. Câu 2. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là : A. Xà phòng hóa B. Hiđrát hóa C. Crackinh D. Sự lên men. Câu 3. Metyl axetat là tên gọi của hợp chất : A. HCOOC 3 H 7 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. CH 3 COOCH 3 D. C 2 H 5 COOH 9 Câu 4. Một este có công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 khi thủy phân trong môi trường axit thu được axit axetic và ancol etylic. Công thức cấu tạo thu gọn của C 4 H 8 O 2 là : A. HCOO-CH 2 CH 2 CH 3 B. CH 3 COO-CH 2 CH 3 C. HCOO-C(CH 3 )=CH 2 D.C 2 H 5 COOCH 3 Câu 5. Este đựơc tạo thành từ axit no, đơn chức mạch hở và ancol no, đơn chức mạch hở có công thức cấu tạo là : A. C n H 2n - 1 COOC m H 2m + 1 B. C n H 2n -1 COOC m H 2m -1 C. C n H 2n + 1 COOC m H 2m + 1 D. C n H 2n+1 COOC m H 2m -1 Câu 6. Một este có công thức phân tử là C 3 H 6 O 2 có phản ứng tráng gương với dd NaOH thu được Natri axetat. Công thức cấu tạo của este đó là: A. HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 3 C. HCOOC 3 H 7 D. C 2 H 5 COOH Câu 7. Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axtic tạo thành sản phẩm có tên gọi là: A. Metyl axetat B. Axyl etylat C. Etyl axetat D. Axetyl etylat 10 [...]... tạo kết tủa Cu2O đỏ gạch + phản ứng tráng bạc tạo kết tủa Ag : C6H12O6 → 2Ag Sơ đồ 180 216 Đề ? ? VD: Bài tập tính khối lượng, hiệu suất phản ứng + Làm mất màu dung dịch brom * Tính oxihóa HOCH2– (CHOH)4–CH=O + H2 → HOCH2– (CHOH)4–CH2OH - Phản ứng lên men: C6H12O6 → 2CO2 + 2C2H5OH 32 VD: Bài tập tính thể tích khí ở đktc, khối lượng d Điều chế: Thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ 2 Fructozơ a Cơng thức... (C6H12O5)n Câu 4 Cần bao nhiêu gam saccarozơ để pha 500 ml dung dịch 1M ? A 85,5gam B 171 gam C 342 gam D 684 gam Câu 5 Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thi n nhiên có cơng thức (C6H10O5)n? A Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỷ lệ mol nCO2 : nH2O = 6: 5 B Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc C Tinh bột và xenlulozơ . HƯỚNG DẪN ÔN THI TN NĂM HỌC 2010-2011 TỔNG SỐ : 7 tuần X 5 tiết = 35 tiết Trong đó : - Ôn tập lí thuyết và rèn kĩ năng 6 tuần X 5 tiết = 30 tiết. Axit fomic và ancol etylic Câu 9. chất X có công thức phân tử là C 3 H 6 O 2 có phản ứng tráng gương với dd NaOH, nhưng không phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của X là : A. HCOOC 2 H 5 B C. 0,3 mol D. 0,4 mol Câu 32. Chất X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 khi tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2 H 3 O 2 Na và chất Z có công thức C 2 H 6 O. X thuộc loại chất :

Ngày đăng: 22/04/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C. CÂU HỎI VẬN DỤNG

  • KIM LOẠI KIỀM

  • KIM LOẠI KIỀM THỔ

  • C. CÂU HỎI VẬN DỤNG

  • C. CÂU HỎI VẬN DỤNG

  • Câu 1: Để phân biệt CO2, SO2 ngừơi ta dung:

  • Câu 2: Cho quì tím vào dung dịch chứa NH4+ . Quì tím sẽ hóa:

  • Câu 3: Cho quì tím ẩm lần lượt vào các bình đựng khí NH3, H2S, SO2, CO2. Quì tím sẽ hóa xanh trong bình đựng khí: A. NH3. B. H2S . C. SO2. D. CO2.

  • C. CÂU HỎI VẬN DỤNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan