THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN VỚI THƠ Ở TRƯỜNG MẦM NON

49 3.5K 6
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN VỚI THƠ Ở TRƯỜNG MẦM NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ Nhµn THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN VỚI THƠ Ở TRƯỜNG MẦM NON BÀI TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH PHƯƠNG PHÁP Thái Nguyên, tháng năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BÀI TẬP NGHIỆP VỤ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN VỚI THƠ Ở TRƯỜNG MẦM NON CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP Học viên: Nguyễn Thị Nhµn Lớp: Đại học VLVH Mầm non z195-VĨNH PHÚC Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thu Thủy Thái Nguyên, tháng năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài………………………………………………………… Lịch sử vấn đề ………………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Cấu trúc đề tài……………………………………………………… NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở văn học 1.1.1 Đặc trưng th¬ 1.1.2 Th¬ chương trình mẫu giáo lớn 1.2 Cơ sở tâm lí học 1.2.1 Đặc điểm tâm lí trẻ mẫu giáo lớn 1.2.2 Đặc điểm tiếp nhận văn học trẻ mẫu giáo lớn 1.3 Cơ sở giáo dục học 1.3.1 Hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 1.3.2 Các phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN VỚI THƠ Ở TRƯỜNG MẦM NON z195-vÜnh 2.1 Khảo sát thực trạng hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với thơ trường Mầm non Z195-VÜnh Phóc 2.2 Đánh giá thực trạng Chương 3: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI THƠ CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở TRƯỜNG MẦM NON 3.1 Một số yêu cầu việc thiết kế hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với thơ Thiết kế hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với thơ trường mầm non 3.2.1 Hoạt động gây hứng thú 3.2.2 Hoạt động đọc thơ cho trẻ nghe 3.2.3 Hoạt động đàm thoại, giảng giải nội dung thơ 3.2.4 Hoạt động trẻ luyện tập đọc diễn cảm thơ 3.2.5 Hoạt động tích hợp kết thúc học 3.3 Đề xuất giỏo ỏn KT LUN TI LIU THAM KHO mở đầu Lý chọn đề tài Chăm sóc giáo dục trẻ từ ngày sống việc làm cần thiết có ý nghĩa vô quan trọng nghiệp chăm lo đào tạo bồi dỡng hệ trẻ trở thành chủ nhân tơng lai đất nớc Trẻ em hôm gới ngày mai, trẻ em sinh có quyền đợc chăm sóc bảo vệ, đợc tồn chấp nhận gia đình cộng ®ång Quyết định số 149/2006/QĐ - TTG thủ tướng phủ đề án “Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015’’ ®· nêu “Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân đặt móng ban đầu cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ trẻ em Việt Nam Việc chăm lo phát triển giáo dục mầm non trách nhiệm chung cấp quyền, ngành, gia đình tồn xã hội, lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước” Trẻ lứa tuổi Mầm non tăng trưởng thể phát triển trí tuệ, tình cảm xã hội nhanh Có thể nói, thời kỳ tăng trưởng phát triển nhanh so với giai đoạn sau đời Do vào thời kỳ phát triển, tiềm trẻ khơng khêu gợi, ni dạy, bồi dưỡng cạn kiệt, mai Đúng như, mục sư người Đức Carl Witer nói: “Việc giáo dơc trẻ phải bắt đầu đồng thời với ánh bình minh trí lực nó” Điều lần khẳng định vai trị tr¸ch nhiệm bậc giáo dục mầm non đặc biệt người giáo viên mầm non - người trực tiếp chăm sóc dạy dỗ trẻ Các thành tựu nghiên cứu trẻ em nêu rõ: Đặc điểm phát triển trẻ mầm non q trình “liên thơng”, liên tục từ đơn giản, tự phát, thụ động chuyển dần sang nửa thụ động, tiến tới tự giác chủ động, tích cực hướng dẫn người lớn Mỗi đột tuổi tiếp xúc với tác phẩm văn học có đặc điểm tiếp nhận riêng Cho trẻ làm quen với tác phẩm Th¬ phải gắn liền với việc hình thành củng cố biểu tượng khái niệm Tiếp xúc với t¸c phÈm thơ, trẻ mở rộng nhận thức giới tự nhiên môi trường xã hội Qua giọng đọc diễn cảm , trẻ vừa cảm thụ sâu sắc nội dung tác phẩm, vừa củng cố kiến thức sống, đồng thời trẻ phát triển nhiều mặt Trong hoạt động cho trẻ làm quen với Th¬ trường mầm non, th¬ cã vị trí quan trọng Th¬ khơng mở rộng tầm hiểu biết giới xung quanh, tạo lực sử dụng từ ngữ mà cịn giúp trẻ phát triển óc phân tích, khả nhËn thøc Như vậy, trẻ khơng có khả cảm thụ văn học mà phát triển tốt trí tuệ, tình cảm nhân cách Nếu trước việc cho trẻ làm quen víi Th¬ xem hình thức giáo dục ngày ngồi ý nghĩa đó, việc cho trẻ làm quen Th¬ cịn việc trẻ tham gia vào hoạt động nghệ thuật thực Trẻ không bắt trước cô đọc thuộc Thơ m tr cũn cú th đọc diễn cảm thơ, tham gia vo cỏc hot ng sỏng to ngh thut nh: sáng tác thơ v c bit la sử dụng thơ để dựng thành hoạt cảnh Tham gia hot ng ny tr c th diễn viên sân khấu Ngày nay, xã hội cần trẻ thơ khẳng định trí tuệ lực sáng tạo dù đâu, hồn cảnh xã hội Cho trẻ làm quen với c¸c tác phẩm Thơ , khụng ch hỡnh thnh phm chtmà giúp trẻ phát triển mọt cách toàn diện cho trẻ Hiện nay, Thơ dnh cho tr la tui mầm non phong phú; (Th¬ cđa ngêi lín viÕt cho trẻ em, thơ tự trẻ em sáng tác,thơ níc ngoµi ) Trẻ làm quen với nhiều tác phẩm Th¬ theo nhiều chủ đề, chủ điểm khác nhau, thơng qua trẻ giáo dục tình yêu quê hương đất nước, tình yêu gia đình người thân, lịng kính u lãnh tụ Trẻ học tập phẩm chất tốt đẹp như: Sự trung thực, lòng dũng cảm, lịng biết ơn, nhân Ngµy nay, với úng dụng công nghệ thong tin ngày phổ biến viêc cho trẻ làm quen với Thơ cung có nhiều hình thức nh ;qua băng ,đĩa,vi tÝnh Tuy nhiên, ë trêng M©m non trẻ tiếp cn vi tỏc phm Thơ chủ yếu thông qua hoạt động đọc, diƠn c¶m giáo, hoạt động đọc thuộc thơ ca tr.Có thể thấy vai trò ngời giáo viên Mầm non quan trọng đờng trẻ đến với thơ tích lũy tri thøc, Do vậy, người giáo viên mầm non cần phi tớch cc thiêt kế hoạt động, i mi phương pháp, đa dạng hố hình thức dạy học nhằm tạo cho trẻ lu«n hng thó làm quen vi tác phẩm Thơ Xut phỏt t nhng lớ trên, mạnh dạn chọn đề tài “ThiÕt kÕ hoạt ng cho trẻ Mẫu giáo lớn lm quen vi Thơ trường mầm non” đĨ từ đó, thiÕt kÕ hoạt động làm quen với th¬ trẻ mẫu giáo lớn Lịch sử vấn đề Hiện c¸c t¸c phÈm Th¬ viết cho trẻ mẫu giáo quan tâm đặc biệt, có nhiều tập Th¬,chïm th¬ trở thành n tinh thn ca tr.Trẻ em khao khát đợc nhËn thøc ,kh¸m ph¸ thÕ giíi hiƯn thùc xung quanh Các em muốn thâu tóm tất lý tồn sống vào khối óc nhỏ bé mình.Thế giới xuất tớc mắt trẻ với toàn phong phú,phức tạp nó.trong điều kiệnđò,những câu ca dao,bài thơ,truyện kể học giúp em nhận biết giới,định hớng môi trờng xung quanh,giup cac em xác hóa biểu tợng đà có thực tế xà hội,dần dần bớc cung cấp cho em khái niệm míi vµ më réng kinh nghiƯm sèng Tác giả Nguyễn Xuân Khoa, Đinh Văn Vang đề cập đến vấn đề phát triển ngôn ngữ qua thơ rằng; “Việc dạy trẻ đọc lại thơ phương tiện quan trọng để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Song ảnh hưởng thơ đến phát triển ngôn ngữ trẻ lại phụ thuộc vào phương tiện người lớn giáo viên mầm non”( tháng năm 1954) Các tác giả đặc biệt quan tâm tuyển chọn tác phẩm thơ nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, tác giả cho rằng: “Việc tuyển chọn, phân loại dựa đối tượng phản ánh tác phẩm: Thiên nhiên, sống xã hội tình cảm người mục tiêu việc tuyển chọn thơ hấp dẫn, có ý nghĩa lớn việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” Nguyễn Thị Tuyết Nhung; Pham Thị Việt phương pháp cho trẻ làm tác phẩm văn học nghiên cứu đưa phương pháp dùng lời nói, phương pháp dụng đồ dùng dạy học, phương pháp thực hành để tổ chức dạy học tác phẩm Th¬ cho trẻ mẫu giáo Cịn nhiều cơng trình nghiên cứu văn học dành cho lứa tuổi mầm non như: Văn học nhà trường, ngôn ngữ đời sống Đỗ Quang Lưu Mỗi cơng trình dành cho thiếu nhi Song chưa ý đến việc phát huy tính tích cực trẻ học để từ rèn luyện tính động sống Khả rung cảm, hiểu biết tác phẩm cô giáo bộc lộ qua ngôn ngữ, ánh mắt, cử chỉ, nét mặt, điệu trình bày tác phẩm khiến trẻ cảm nhận trực cảm Đọc thơ mà nét mặt thờ ơ, lạnh nhạt khơng có giao cảm với người nghe dù thơ có hay khó lơi người nghe Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng đổi nay, việc cho trẻ làm quen với Th¬ hoạt động có ý nghĩa phát triển trẻ nhiều mặt đặc biệt trẻ mẫu giáo Lín Yêu cầu đặt õy l: tr phi cú k nng đọc thơ diên c¶m, diễn xuất, ngơn ngữ mạch lạc, biết phối hợp cử nhân vật khác cách chủ động, linh hoạt Để trẻ phát huy hết lực sáng tạo thơng qua hoạt động làm quen v¬i Th¬ người giáo viên giữ vị trí quan trọng việc thay đổi phương pháp tiếp cận hình thức tổ chức hoạt động “Từng bước thực đổi nộidung, phương pháp giáo dục mầm non theo nguyên tác đảm bảo đồng bộ, phù hợp tiên tiến, gắn bó với đổi giáo dục phổ thơng, chuẩn bị cho trẻ lớp 1, góp phần tích cực, thiết thực nâng cao chất lương giáo dục” Thực quan điểm đạo thủ tướng phủ, dựa yêu cầu phát triển toàn diện trẻ mầm non phương châm “học mà chơi, chơi mà học” giáo dục mầm non, mạnh dạn tiến hành nghiên cứu “ThiÕt kÕ hoạt động làm quen víi th¬ trẻ mẫu giáo lín trường mầm non” nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn cho trẻ làm quen với tác phẩm Th¬ Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu - Cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài - Khảo sát thực trạng trạng việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo lín làm quen với th¬ trường Mầm non Z195-VÜnh Phóc - Thiết kế hoạt động làm quen với thơ trẻ mẫu giáo lớn Đối tợng phm vi nghiờn cu * Khỏch th nghiên cứu - Hoạt động tổ chức cho trẻ mẫu giáo làm quen với th¬ trẻ mẫu giáo Lín trường Mầm non Z195- VÜnh Phóc * Phạm vi nghiên cứu - Nắm bắt thực trạng hoạt động làm quen với th¬ trẻ mẫu giáo lín trường Mầm non Z195 - VÜnh Phóc Từ đề xuất định hướng tổ chức cho trẻ làm quen với th¬ chương trình mẫu giáo lín Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ đề tài đưa sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc nghiên cứu số tài liệu để giải vấn đề làm sở lý luận cho đề tài - Phương pháp quan sát, điều tra trình nghiên cứu, tơi quan sát số học tổ chức cho trẻ làm quen với th¬ trẻ mẫu giáo lín trường Mầm non z195- Vĩnh Phóc Cùng với việc quan sát tơi cịn sử dụng phương pháp điều tra, vấn trực tiếp giảng dạy trường để lấy số liệu phục vụ cho đề tài - Phương pháp thống kê phân loại: Khi có số liệu quan sát điều tra, vấn , tiến hành thống kê phân loại số liệu cụ thể để từ phân tích rút kết luận cần thiết - Phương pháp quan sát tổng hợp: Đề tài sử dụng phương pháp khái quát, tổng hợp để phục vụ trình nghiên cứu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài triển khai thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Khảo sát thực trạng việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo lín làm quen với th¬ trường Mầm non Z195-VÜnh Phóc Chương 3: Định hướng thiết kế hoạt động cho trẻ mẫu giáo lín làm quen với thơ trường mầm non Ếch học nhạc,/ dế mèn / ngâm thơ Dù / xa thật xa, Chẳng đâu vui /như nhà /của em Bài thơ: “Mưa” (Trần Đăng Khoa) Nhịp điệu lặp lại cách tuần hoàn âm mạnh nhẹ xếp theo hình thức định Nhịp độ thể giọng đọc nhanh hay chậm Nhịp điệu nội dung hình thức tác phẩm quy định Khi trình bày tác phẩm cần phải lựa chọn, sử dụng sắc thái nhịp điệu để giúp cho giọng điệu có sức mạnh đặc biệt Đọc tác phẩm mà sử dụng giọng điệu đều tác phẩm thiếu sức sống khơng truyền cảm xúc tới người nghe Vì sử dụng nhịp điệu trình bày tác phẩm đem đến hiệu truyền cảm cao Ví dụ: “Mưa” thể giọng điệu thiết tha yêu mến, chứa chan tình thương yêu em bé với người mẹ Mưa đừng rơi Mẹ chưa đâu Chợ làng đường xa Qua sơng chẳng có cầu Mưa rơi rơi Ào mái Con sông vào mùa hạ Nước dâng đầy khó Chiều mưa thương mẹ Vai gầy nặng lo toan Gió lùa qua kẽ liếp Mưa ngập tràn mắt em 3.2.3 Hoạt động đàm thoại, giảng giải nội dung thơ Đàm thoại phương pháp quen thuộc hoạt động dạy học thể hoạt động trao đổi cô trẻ Sự trao đổi khơng đóng khung việc giải thích từ khó hay hệ thống câu hỏi nhằm tái nội dung câu chuyện trước đây, mà trao đổi xung quanh yếu tố nghệ thuật tác phẩm.Trong dạy trẻ kể chuyện, hỏi trẻ nội dung tác phẩm, cho trẻ nhận xét giọng kể bạn đặc biệt lời thoại Sự trao đổi giúp trẻ hướng việc cảm thụ tác phẩm, làm giàu thêm vốn kiến thức nghệ thuật phương tiện biểu cảm ngôn ngữ trẻ Phương pháp đàm thoại giúp trẻ cảm thụ hay nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm *Mục đích hoạt động - Giúp trẻ phát triển lực tư - Thơng qua q trình đàm thoại giảng giải giúp cho trẻ hiểu rõ nội dung thơ, ý thơ từ khó thơ - Giúp trẻ cảm nhận hay nội dung hình thức nghệ thuật thơ *Yêu cầu hoạt động - Câu hỏi đưa phải chủ đề - Câu hỏi cần hàm xúc, ngắn gọn, tránh lan man rộng - Cần phải khai thác kĩ nội dung tác phẩm phải đạt yêu cầu mà đề - Có thể mở rộng nội dung cần thiết *Mô tả hoạt động - Hoạt động tiến hành sau trẻ nghe thơ 2-3 lần Trong hoạt động giáo giải thích cho trẻ hiểu từ khó mà trẻ chưa biết, sau tái tạo lại nội dung thơ thông qua hệ thống câu hỏi mà bắt buộc trẻ phải tư để trả lời -Qua hệ thống câu hỏi đàm thoại, giảng giải giáo viên giúp trẻ nhớ lại tình tự thơ Tình tiết xảy trước hỏi trước, tình tiết xảy sau hỏi sau Khơng nên sa vào chi tiết vụn vặt *Ví dụ minh họa Ví dụ1: Bài thơ Trăng từ đâu đến Câu hỏi: - Ban đầu tác giả nhìn thấy trăng từ đâu lên? Trăng giống gì? Câu thơ diễn tả điều đó! - Tiếp theo nhà thơ đốn trăng lên từ đâu trăng cịn giống gì? Con đọc câu thơ đó! - Một lần nũa nhà thơ đoán trăng từ đâu đến lần trăng lại giống nhỉ? Giảng giải: Ví dụ : Trong thơ Bó hoa tặng - Trong thơ tác giả miêu tả em nhỏ đâu? câu thơ miêu tả điều ấy? Ngày mồng tháng ba Chúng em hái hoa - Các em nhỏ hái hoa để làm ? Mang tặng giáo - Bó hoa em nhỏ có màu gì? Vàng tươi hoa cúc áo Hồng hồng hoa cối xay Tím ngắt nụ rong riềng Ví dụ 3: Trong thơ Ảnh Bác Nhà em bé treo ảnh ai? (ảnh Bác Hồ) Bên ảnh Bác Hồ nhà em bé cịn treo gì? (lá cờ đỏ tươi) Câu thơ diễn tả điều đó? Nhà em treo ảnh Bác Hồ Bên cờ đỏ tươi Nhà em bé cịn có nữa? (Mấy gà, na) Câu thơ diễn tả điều đó? Ngồi sân có gà Ngồi vườn có na chín Bác Hồ dạy em bé nào? “Em nghe Bác dạy lời Cháu đừng có chơi bời đâu xa Trồng rau, quét bếp, đuổi gà Thấy tàu bay Mỹ nhớ hầm ngồi” Em bé nghĩ Bác nào? Câu thơ diễn tả điều đó? Bác lo bao việc đời Ngày ngày em tươi cười với em Giảng giải Bài thơ “Ảnh Bác”, cô giảng giải cho trẻ hiểu em bé treo ảnh Bác Hồ nhà ln thấy Bác nhìn mình, tươi cười với mình, dặn dị em bé thấy Bác sống nhà Bài thơ diễn tả tình cảm kính u Bác Hồ em bé thật cảm động Từ đó, giáo dục trẻ ý nghĩa thiêng liêng việc treo ảnh Bác nhà rộng giúp trẻ hiểu muốn thể tình yêu gia đình, người thân đặt ảnh xinh xắn phịng để lúc cảm thấy người bên Ví dụ 4: Trong thơ “Hoa Cúc Vàng” Tiết trời mùa đông tác giả diễn tả nào? “Suốt mùa đông chịu rét” Câu thơ diễn tả cảnh mùa xuân đến? “Sớm chăng” Mùa đông giá rét hoa cúc làm cho mình? Con đọc câu thơ đó! “Cúc gom biếc” Hoa cúc nở vào mùa con? Vì hoa cúc lại nở vào mùa này? “Cho tết nhà” Ví dụ : Trong thơ Làm anh - Trong thơ tác giả miêu tả làm anh ? Làm anh khó Phải đâu chuyện đùa Với em bé gái Phải người lớn - Làm anh phải nhường nhịn em ? - Những câu thơ thể điều ? Khi em bé khóc Anh phải dỗ dành Khi em bé ngã Anh nâng dịu dàng Mẹ cho quà bánh Chia em phần Có đồ chơi đẹp Cũng nhường em ln - Tình cảm anh dành cho em ? - Thế cịn tình cảm đối em ? 3.2.4 Hoạt động trẻ luyện tập đọc diễn cảm thơ *Mục đích hoạt động -Rèn luyện cho trẻ cách đọc diễn cảm thơ qua giúp trẻ có khả đọc trôi chảy, mạch lạc - Giúp cho trẻ có tâm hồn nghệ thuật muốn thể thơng qua ngơn ngữ nghệ thuật *u cầu hoạt động - Trẻ phải biết đọc diễn cảm thơ làm bật nội dung thơ - Biết ngắt nhịp đúng, biết nghỉ lấy chỗ - Trẻ phải thể cảm xúc đọc thơ *Mơ tả hoạt động Đây hoạt động chủ đạo tiết dạy trẻ làm quen với tác phẩm thơ trữ tình Hoạt động tiến hành dài tiết học, cô giáo người dẫn dắt để trẻ thể tình cảm, xúc cảm thơng qua việc đọc thơ Trong hoạt động cô giáo cho trẻ đọc thơ theo hình thức khác nhau: Tập thể đọc thơ, nhóm đọc thơ, tổ đọc thơ, nhân đọc thơ.Hoạt động diễn khoảng 15 phút Tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật Thơ có vần điệu, âm thanh, câu gọi câu Khả bắt chước khả ghi nhớ máy móc lực kỳ diệu trẻ, lại gần gũi với tư trực quan hành động trực quan hình tượng Cần tận dụng mạnh để dạy trẻ học thuộc lịng thơ Trong học thuộc lịng trẻ làm giàu trí nhớ câu thơ hay có hình ảnh Học thuộc lịng gắn với việc đọc diễn cảm phải trình sáng tạo Sự sáng tạo bắt đầu cố gắng tưởng tượng hình ảnh miêu tả thơ Trẻ nắm cách đọc đoạn thơ ý đến cấu trúc Có nghĩa chúng ý đến tính chất hợp lý giai điệu, đến liên kết hình ảnh, đến sắc thái biểu cảm đoạn thơ cuối trẻ tìm kiếm phương tiện ngữ điệu thích hợp để diễn đạt nội dung Như trẻ sáng tạo việc đọc thuộc lòng + Trong đọc thuộc lịng diễn cảm, giáo ý sửa chữa cách đọc khắc phục khuyết điểm đọc cho trẻ Điều quan trọng việc dạy trẻ đọc diễn cảm thơ khơng kìm hãm phát triển tự nhiên trẻ việc bộc lộ cảm xúc trước tác phẩm Trong lúc học thuộc trẻ tham gia từ tự phát đến tự giác trình cảm hiểu thơ + Khi thuộc, cảm hiểu phần chất thơ với xúc động mãnh liệt, lời thơ với trị chơi ngơn ngữ rõ nét, giáo khéo léo tổ chức cho trẻ “học mà chơi, chơi mà học”, đưa trẻ vào hoạt động văn học nghệ thuật Nên tổ chức cho trẻ đọc theo nhóm, cá nhân, thơ mà trẻ bắt đầu đọc diễn cảm Một trẻ đọc, trẻ khác nghe nhận xét (về xác, trơn tru, diễn cảm, nét mặt biểu cảm) Trong qúa trình nghe bạn đọc, nhận xét bạn đọc, lúc trẻ củng cố việc đọc + Cơ giáo cần khích lệ trẻ thi đua đọc trước lớp cách tự tin ngày hay Sau cho trẻ vẽ minh hoạ hình ảnh, biểu tượng trung tâm thơ, ấn tượng sâu sắc cá nhân trẻ với thơ Dạy trẻ đọc thuộc diễn cảm thơ qóa tr×nh sư phạm xây dng c s hp tác hnh ng ca th tr vi cô giáo Trong qúa trình dy th cô giáo cn phát trin tr thỏi cã ý thức với hoạt động đọc thuộc diễn cảm bi th; chúA ý trình t bt chc ngi lớn đến thể hiệ tÝnh tÝch cực s¸ng tạo trẻ, kỹ biết nghe thân Để biết đọc diễn cảm, trẻ cần phải cã mức độ định cảm giác, tri gi¸c, tư duy, tình cm, tng tng, nng lc chuyên bit, h thống c¸c kỹ kỹ xảo Như dạy trẻ c din cm th l trình s phm cú hệ thống Năng lực trẻ lĩnh vực cã thể cịn hạn chế ý nghĩa gi¸o dục vấn đề lại đ¸ng kể *C¸c bước c th: - Bc 1: giúp trẻ xác nh ging điệu, nhịp điệu,c¸ch ngắt giọng, cường độ giọng đọc - Bước 2: Hướng dẫn trẻ đọc c©u mét theo (cả lớp đọc, trẻ đọc, c« chỉnh sửa, uốn nắn ) - Bước 3:Hướng dẫn trẻ đọc truyền khẩu, đọc thi theo tổ, nhãm.) 3.2.5 Hoạt động tích hợp kt thỳc gi hc Trong trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, tích hơp đơc thể mối quan hệ vói hoạt động văn hóa khác Hoạt độngcho trẻ làm quen với tác phẩm văn học không tồn cách độc lập,riêng rẽ mà đan xen, liên kết với hoạt động khác hớng tới chủ đề,chủ điểm đợc xác định,nhằm hình thành phẩm chất nhân cách cho trẻ Nh vậy,làm quen với văn hocjcos mối liên hệ với hoạt độngvăn hóa khác nh:tạo hình ,âm nhac,Môi trờng xung quanh,toán Đặc biệt ,nội dung ngôn ngữ văn học tồn chỉnh thể tác phẩm,tập trung vào đặc trng dạng thức tiết học hay gọi văn học nghệ thuât giàu chất thẩm mĩ Cô giáo bên cạnh thực nhiệm vụ giào dục toàn diện nhân cách,giáo dục văn học nghệ thuật,phải đăc biệt xác định rõ giá trị ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm,gắn với nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ với kỹ hoạt động ngôn ngữ cho trẻ để từ tìm kiếm biện pháp tổ chức hoạt động thích hợp.Đây tích hợp van hoc tiếng Việt tổ chức hoạt động làm quen văn hoc *Mc ớch ca hot ng -Nhằm giúp cho trẻ tiếp nhận cách thoải mái, khơng bị nhàm chán mệt mỏi -Tích hợp kết thúc học giúp cho giáo viên chuyển tiếp mội cách linh hoạt, nhịp nhàng - Tích hợp kết thúc học khiến cho trẻ cảm giác thoải mái không bị hụt hẫng học kết thúc *Yêu cầu hoạt động - Nội dung tích hợp phải phù hợp với học theo chủ đề xuyên suốt tiết học - Nội dung tích hợp cần ngắn gọn không lan nam sang chủ đề khác - Khi tích hợp cần ý đến trạng thái hứng thú trẻ, tránh áp đặt trẻ *Mô tả hoạt động Đây hoạt động cuối để kết thúc tiết học tích hợp thêm môn học khác cho phù hợp với dạy để kết thúc tiết học hoạt động diễn khoảng 2-3 phút *Ví dụ minh họa Hoạt động tích hợp kết thúc học việc lồng ghép thêm số hoạt động khác vào học nhằm làm cho học thơ trẻ khơng bị nhàm chán mệt mỏi, đồng thời hoạt động để chuyển tiếp học cách linh hoạt Ví dụ 1: Trong thơ “ Trăng từ đâu đến” - Chúng vừa đọc thơ hay nói ơng trăng đấy, cô lại muốn cô múa hát ánh trăng đồng ý khơng nào? - Cô trẻ múa vận động hát “ Ánh trăng hịa bình” sau cho trẻ ngồi Ví dụ 2: Trong thơ “ Bó hoa tặng cơ” Có thể lồng ghép hoạt động tạo sau - Chúng vừa đọc thơ nói điều gì? - Các bạn nhỏ thơ tặng hoa giáo nhân ngày gì? - Sắp đến ngày 8/3 định thể tình cảm với giáo nào? - Cô mời ngồi vào chỗ để vẽ thật nhiều thiếp tặng giáo Ví dụ 3: Trong thơ “ Ảnh bác” lồng ghép két thúc học sau: - Cô thấy bạn nhỏ thơ thể tình cảm với Bác Hồ thật xúc động đấy, có muốn thể tình cảm với Bác thơng qua hoạt động múa hát không? - Cô dâng lên Bác điệu múa “ em mơ gặp Bác Hồ nhé” - Cô trẻ múa hát mừng sinh nhật Bác Ví dụ 4: Trong thơ Hoa cúc vàng - Các vừa đọc thơ nói hoa gì? - Hoa cúc nở vào mùa năm? - Mùa xuân đến tết đến cắm bình hoa cúc thật to, thạt đẹp để trang trí lớp học Ví dụ 5: Các vừa thể hay thơ Làm anh , cịn muons thể tình cảm với em bé việc làm thật nhiều đồ chơi để tặng cho em, đồng ý khơng nào? - Cơ trẻ làm đồ chơi 3.3 Đề xuất giáo án GIÁO ÁN Đề tài: Làm quen với Thơ : “Từ hạt đến hoa’’ Chủ đề : Thế giới thực vật - Đối tượng : Mẫu giáo 5-6 tuổi - Thời gian dạy: 30-35 phút I-Yêu cầu 1- Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơ, hiêủ nội dung thơ, trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu tươi vui thơ - Trẻ biết qúa trình phát triển cây; Từ hạt → mầm →Cây lá→cây con→cây trưởng thành→ra hoa 2- Kỹ năng: - Trẻ thuộc thơ, hứng thú đọc thơ, biết đọc diển cảm thơ trả lời câu hỏi cô, trẻ làm quen với từ : Ngăn ngắt…Qua phát triển vốn từ cho trẻ 3-Giáo dục - Qua thơ giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, chăm sóc, bảo vệ xanh II.Chuẩn bị: *) Đồ dùng cơ: - Máy tính, máy chiếu, phơng, đĩa hình có nội dung minh hoạ cho thơ, minh hoạ phát triển - bình đất có: Hạt, hạt nảy mầm, mầm lá, con, trưởng thành, nụ hoa *) Hệ thống câu hỏi thơ; - Bài thơ nói điều gì? - Từ hạt thành nhỏ traỉ qua giai đoạn phát triển nào? - Cây phát triển qua thời tiết nào? - Điều sảy đả trương thành? III.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô 1- Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu - Tập trung trẻ lại quanh cô cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt” Nảy mầm Cây Cây lớn Một nụ Hai nụ Một hoa Hai hoa Ngửi hoa -Gieo hạt xong hạt nào? Hoạt động trẻ - Trẻ gần cô - Trẻ thực - Tẻ trả lời Đúng Gieo hạt xong hạt nảy mầm sau thành nụ hoa Cơ cịn có đoạn phim hay nói q trình phát triển cây, hướng lên hình quan sát nhé! ( cho trẻ xem hình ảnh trình phát triển cây) - Các thấy trình phát triển phải trải qua giai đoạn nào? ( Hạt → rễ → nảy mầm → mầm → phát triển thành cây) - Đúng - Trẻ lắng nghe trưởng thành nụ hoa Có thơ hay nói trình phát triển giống đoạn phim vừa xem có tên “ Từ hạt đến hoa” nhà thơ Nguyễn Châu viết cô đọc cho nghe nhé! 2- Hoạt động 2: Cô đọc diễn cảm thơ: * Cô đọc diễn cảm lần 1; Với giọng đọc diễn cảm, vui tươi đọc nhấn mạnh vào từ hạt, mầm, lá, thành thật rồi, chồi nụ tròn, chùm nụ, hoa thắm Ngắt giọng sau câu 4,8,12 - Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? - Bài thơ nhà sáng tác? - Trẻ trả lời * Cô đọc diễn cảm lần 2: Kết hợp - Trẻ lắng nghe quan sát lên hình cho trẻ xem hình ảnh minh hoạ 3- Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn - Bài thơ “ Từ hạt đến hoa” nhà thơ Nguyễn Châu viết nói - Sự phát triển điều gì? - Từ hạt thành nhỏ qua - Trẻ trả lời sau tóm tắt lại: Từ hạt giai đoạn phát triển nào? nảy mầm sau rơì trở thành - Trích dẫn : “Bắt đầu hạt Rồi sau thành mầm Gặp hạt mưa xuân Xoè nhỏ Lớn thêm chút Vươn lên bầu trời Cái hạt bé xíu Thành thật - Cây phát triển qua - Cây phát triển qua thời tiết thời tiết nào? Tóm tắt: Trích dẫn: “ Mùa hạ nắng nơi Trời thu nóng, khơ, lạnh - Trẻ lắng nghe Rồi mùa đông lạnh Cứ dần xa…” *) Giải thích từ khó: Các có biết “ngăn ngắt” nghiã khơng?‘Trời thu ngăn ngắt” nghĩa nhìn lên bầu trời.Ta thấy bầu trơi trong,khơng có mây có màu xanh lam - Điều xảy sau - Trẻ trả lời theo suy nghĩ trưởng thành? trẻ - Trẻ trả lời không trả lời cô vào hỏi câu hỏi nhỏ hơn: + Từ trưởng thành gì? + Nụ gặp thời tiết tốt thành gì? Trích dẫn: “ Cái hạt hơm qua - Trẻ lắng nghe Hôm khoẻ Rồi khe khẽ Chồi nụ tròn Chùm nụ con Gặp mưa ấm Gặp nhiều tia nắng Gặp ngàn tiếng ca Chùm nụ xoè Những hoa thắm Và nhiều hoa thắm Dệt thành mùa xuân” -Các có - Trẻ lắng nghe hoa, có lại kết thành quả, lại có hạt, hạt lại nảy mầm thành Đó q trình phát triển - Các có biết trồng có ích - ăn quả, cho bóng mát… lợi khơng? - Muốn có nhều xanh phải làm gì? *) Cơ tóm tắt lại: Muốn có nhiều xanh, cho bóng mát , cho ăn, cho hoa đẹp phải biết chăm sóc cây, bảo vệ cây, khơng bẻ cành, ngắt … - Lần 3: Cô đọc diễn cảm lại thơ 4- Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ: - Trẻ lắng nghe - Cho lớp đọc thơ 2-3 lần cô - Cho trẻ đọc thi đua tổ - Trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc nối tiếp tổ - Các tổ đọc thơ theo tay cô - Trẻ đọc thơ theo nhóm - Trẻ đọc thơ - Cho 1-2 cá nhân trẻ đọc Khi trẻ đọc thơ cô ý sửa sai cho trẻ *) Củng cố: Các lại với cô - Trẻ lắng nghe nào, cô tặng điều thú vị ( mang bàn có bình vào) Các nhìn xem có đây? - Các vừa đọc thơ “ Từ - Trẻ thực hạt đến hoa” hay biết q trình phát triển rồi, mời xếp cho cô thứ tự phát triển từ hạt đến hoa ( cho trẻ xếp bình theo thứ tự từ hạt đến hoa) - Cô hỏi trẻ vào bình - Đây gì? - Hạt- hạt nảy mầm- - non- ... THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI THƠ CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở TRƯỜNG MẦM NON 3.1 Một số yêu cầu việc thiết kế hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với thơ Thiết kế hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm. .. việc thiết kế hoạt động cho trẻ làm quen với thơ Chng NH HƯỚNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN VỚI THƠ Ở TRƯỜNG MẦM NON 3.1 Một số yêu cầu việc thiết kế hoạt động cho trẻ mẫu giáo. .. quan minh hoạ cho tiết học, gi¸o ¸n 3 Xây dựng hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với thơ trường mầm non Hoạt động làm quen với thơ trẻ tổ chức theo hoạt động cụ thể học - Hoạt động 1: Gây

Ngày đăng: 22/04/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề tài: Lµm quen víi Th¬ : “ChiÕc cÇu míi”

  • Chủ đề : NghÒ NghiÖp

  • - Đối tượng : Mẫu giáo 5-6 tuổi

  • Đề tài: Làm quen với Thơ : “Từ hạt đến hoa’’

  • Chủ đề : Thế giới thực vật

  • - Đối tượng : Mẫu giáo 5-6 tuổi

  • II.Chuẩn bị:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan