Bài 31 : Phương trình trạng thái khí lí tưởng ( tiết 2 )

3 644 3
Bài 31 : Phương trình trạng thái khí lí tưởng ( tiết 2 )

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Thị Ngọc Hà Giáo sinh: Trần Thị Huế BÀI 31: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG (TIẾT 2) I.Mục tiêu 1.Về kiến thức -Nêu được định nghĩa quá trình đẳng áp, viết được biểu thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp trong hệ tọa độ (V, T) -Hiểu ý nghĩa của “Độ không tuyệt đối” và trình bày được ưu điểm của nhiệt giai Ken-vin 2.Về kĩ năng -Vận dụng được phương trình Cla-pê-rôn để giải được các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự, Đặc biệt là bài tập về quá trình đẳng áp. II.Chuẩn bị Giáo viên Học sinh: Ôn lại các bài 29, 30 III.Thiết kế hoạt động dạy học Ổn định lớp Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung của bài học Hs trả lời Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là đẳng quá trình? -Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí HS trả lời 2 22 1 11 T Vp T Vp = -V và T tỉ lệ thuận với nhau (V~T) -Hs nêu khái niệm -Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ -Chưa tạo ra nhiệt độ 0K -Vẽ đường thẳng -Thế nào là quá trình đẳng tích? Trạng thái của một khối khí được đặc trưng bởi 3 thông số là p, V, T. Ở các bài học trước đã nghiên cứu về quá trình đẳng nhiệt và đẳng tích. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về quá trình đẳng áp -Các em cho cô biết thế nào là quá trình đẳng áp? Xét một lượng khí nhất định, khi chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 Yêu cầu hs viết phương trình trạng thái khí lí tưởng. -Khi p 1 =p 2 → 2 2 1 1 T V T V = →V/T=const khi đó V và T liên hệ với nhau như thế nào ? Đây chính là nội dung của định luật Gay-li-sắc được tìm ra vào năm 1802 (định luật thực nghiệm) -Yêu cầu hs phát biểu lại nội dung định luật. -Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm đường đẳng nhiệt, đẳng tích và nêu khái niệm đường đẳng áp -Ta có V/T=const=a → V/T=a → V=aT (y=ax) -Hàm số trên có đồ thị như thé nào ? -Vẽ đường đẳng áp và yêu cầu hs nhận xét tại sao lại có đường nét đứt ? -Nhận xét đường đẳng áp : là đường thẳng nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ tưởng(tiếp) II. Quá trình đẳng áp 1.Quá trình đẳng áp: Là quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi. 2.Liên hệ giữa V và T trong quá trình đẳng áp 2 2 1 1 T pV T pV = → 2 2 1 1 T V T V = →V/T=const → V~T -ND của định luật : Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. 3.Đường đẳng áp Đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi. song song với trục tọa độ Hs thực hiện Hs thực hiện -Giải thích tại sao đường đẳng áp ứng với áp suất cao lại nằm ở phía dưới -Yêu cầu hs đọc phần IV.Độ không tuyệt đối -Từ đồ thị biểu diễn đường đẳng áp và đẳng tích ta thấy +Khi T = 0K thì p=0, V=0 +Khi T< 0K thì p, V có giá trị âm. Đó là điều không thể thực hiện được. Vậy 0K là độ không tuyệt đối -Nhiêt giai ken vin bắt đầu từ 0K. Các nhiệt độ trong nhiệt giai kenvin đều có giá trị dương, mỗi độ chia = độ chia trong nhiệt giai Xen-xi-ut. Mối liên hệ: T(K)=273+t o C Nhiệt độ thấp nhất mà con người có thể thực hiện được là 10 -9 K *, Củng cố : +, Làm bài tập 8 SGK IV.Độ không tuyệt đối 0K: độ không tuyệt đối -Liên hệ: T(K)=273+ t 0 C . cũ: -Thế nào là đẳng quá trình? -Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí HS trả lời 2 22 1 11 T Vp T Vp = -V và T tỉ lệ thuận với nhau (V~T) -Hs nêu khái. áp: Là quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi. 2. Liên hệ giữa V và T trong quá trình đẳng áp 2 2 1 1 T pV T pV = → 2 2 1 1 T V T V = →V/T=const → V~T -ND của định luật : Trong. được ưu điểm của nhiệt giai Ken-vin 2. Về kĩ năng -Vận dụng được phương trình Cla-pê-rôn để giải được các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự, Đặc biệt là bài tập về quá trình đẳng áp. II.Chuẩn

Ngày đăng: 22/04/2015, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan