công trình nghiên cứu khoa học sinh viên đề tài khó khăn của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trước khi hòa nhập cộng đồng

86 2K 22
công trình nghiên cứu khoa học sinh viên đề tài khó khăn của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trước khi hòa nhập cộng đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN CƠNG TÁC XÃ HỘI  CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2011 TÊN ĐỀ TÀI KHĨ KHĂN CỦA TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT TRƯỚC KHI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG (Điển cứu nhà tình thương Diệu Giác: 6/10, Đường Trần Não, Phường Bình An, Quận 2, Tp Hồ Chí Minh) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Đinh Văn Mãi Lớp K3 CTXH, Khóa học: 2009 – 2013 Thành viên: Bùi Thị Anh Lớp K3 CTXH, Khóa học: 2009 – 2013 Nguyễn Thị Trường Giang Lớp K3 CTXH, Khóa học: 2009 – 2013 Nguyễn Thị Thanh Lớp K3 CTXH, Khóa học: 2009 – 2013 Lưu Thị Thu Lớp K3 CTXH, Khóa học: 2009 – 2013 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Tùng – Bộ môn Công tác xã hội TP HỒ CHÍ MINH THÁNG NĂM 2012 MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI 01 PHẦN MỞ ĐẦU 03 Lý chọn đề tài - 03 Tổng quan tình hình nghiên cứu - 05 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - 08 3.1 Mục đích nghiên cứu - 08 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - 08 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn - 09 4.1 Ý nghĩa lý luận - 09 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 09 Đối tượng khách thể nghiên cứu - 09 5.1 Đối tượng nghiên cứu 09 5.2 Khách thể nghiên cứu 09 Phạm vi nghiên cứu - 10 Phương pháp nghiên cứu - 10 Câu hỏi nghiên cứu - 10 Khung nghiên cứu - 11 10 Kết cấu đề tài - 12 PHẦN NỘI DUNG - 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Lý thuyết tiếp cận - 13 1.1.1 Lý thuyết hệ thống sinh thái - 13 1.1.2 Lý thuyết xã hội hóa 14 1.2 Các khái niệm liên quan - 16 1.2.1 Trẻ em - 16 1.2.2 Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 17 1.2.3 Trẻ em đường phố 18 1.2.4 Trẻ em mồ côi 20 1.2.5 Cộng đồng 21 1.2.6 Hòa nhập cộng đồng 22 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU - 23 2.1 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội 23 2.1.1 Những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 23 2.1.2 Những thành tựu Tp Hồ Chí Minh hội nhập kinh tế quốc tế - 24 2.1.3 Hậu việc phát triển kinh tế - xã hội 25 2.2 Trẻ em có hịa cảnh đặc biệt Việt Nam 27 2.2.1 Tình hình trẻ em có hịa cảnh đặc biệt Việt Nam 27 2.2.2 Tình hình trẻ em đường phố Tp Hồ Chí Minh 29 2.2.3 Tình hình trẻ em mồ cơi Tp Hồ Chí Minh - 32 2.3 Tổng quan nhà tình thương Diệu Giác - 33 CHƯƠNG 3: KHÓ KHĂN CỦA TRẺ EM CĨ HỊAN CẢNH ĐẶC BIỆT TRƯỚC KHI HỊA NHẬP CỘNG ĐỒNG -35 3.1 Khó khăn trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trước hòa nhập cộng đồng 35 3.1.1 Trình độ học vấn thấp - 35 3.1.2 Thiếu kĩ sống 37 3.1.3 Tâm lý, tình cảm 39 3.2 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trước hịa nhập cộng đồng 40 3.2.1 Nguyên nhân khách quan - 40 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 42 3.3 Mong muốn trẻ em có hồn cảnh đặc biệt - 45 3.3.1 Mong muốn trẻ nhà tình thương - 45 3.3.2 Mong muốn trẻ cộng đồng - 46 PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ - 48 Kết luận - 48 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHXHCNVN -Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CLB -Câu lạc ĐH Đại học GDP Thu nhập bình quân đầu người KT - XH -Kinh tế Xã hội LĐTB&XH Lao động Thương Binh Xã hội NĐ-CP -Nghị định Chính phủ NXB Nhà xuất QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng 10 QH -Quốc Hội 11 THPT Trung học phổ thông 12 TP -Thành phố 13 Tp HCM -Thành phố Hồ Chí Minh 14 UBND -Uỷ ban nhân dân 15 UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc TÓM TẮT ĐỀ TÀI Theo Bộ Lao Động, Thương Binh Xã Hội, trẻ mồ cơi mười nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt (Theo quy định khoản 1, Điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hiểu trẻ em có hồn cảnh khơng bình thường thể chất tinh thần, khơng đủ điều kiện để thực quyền hồ nhập với gia đình, cộng đồng Từ định nghĩa này, Điều 40 quy định: “Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bao gồm trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em nạn nhân chất độc hoá học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma tuý; trẻ em vi phạm pháp luật”.) Theo nghiên cứu đây, Việt Nam có khoảng 150.000 trẻ em mồ cơi có gần 12.000 em ni dưỡng trung tâm bảo trợ xã hội (chiếm tỷ lệ chưa đến 10%) Cịn nhiều địa phương có số lượng trẻ mồ côi đông Nhà nước khơng đủ sức thực cơng tác chăm sóc trẻ em mồ côi, nên họ cần phải kêu gọi hảo tâm quan, cá nhân, tổ chức nước hỗ trợ lĩnh vực Nhiều địa phương có hoạt động quan tâm đến trại trẻ mồ côi xây dựng nhà tình bạn, tủ sách thiếu nhi cho mái ấm, khám chữa bệnh Nhiều tổ chức tôn giáo thành lập cô nhi viện nhận nuôi trẻ mồ côi Tuy nhiên trung tâm chủ yếu đáp ứng đầy đủ vật chất cho em chỗ ăn, chỗ ngủ, chỗ sinh hoạt…còn hỗ trợ, cung cấp kỹ để giúp em sau khỏi trung tâm hịa nhập tốt với cộng đồng khơng trọng nhiều, điều dẫn tới khó khăn sống sau rời khỏi mái ấm, trung tâm em Nhóm nghiên cứu tiến hành điển cứu nhà tình thương Diệu Giác 6/10, Đường Trần Não, Phường Bình An, Quận 2, Tp Hồ Chí Minh nhận thấy vấn đề tồn Hiện nay, số lượng trẻ thiếu may mắn đến với nhà tình thương chùa Diệu Giác 166 cháu, nhỏ 01 tháng tuổi, lớn 16 tuổi Có 53 nam 63 nữ Tất cháu tới trường học, trừ cháu sơ sinh đến tuổi Tổng số lượng trẻ theo học trường 86 cháu Trong đó, trẻ học cấp I 47 cháu ,trẻ học cấp II 28 cháu,trẻ học cấp III 11 cháu Tổng số trẻ chưa đến tuổi học 24 cháu Thông qua phương pháp nghiên cứu định tính, chúng tơi muốn tìm hiểu khó khăn trẻ trước hịa nhập với cộng đồng nguyên nhân dẫn đến khó khăn Từ đó, nhóm đưa giải pháp kiến nghị nhằm giải khó khăn để trẻ hòa nhập tốt với cộng đồng Sau q trình nghiên cứu, chúng tơi thu kết quả: khó khăn trẻ trước hịa nhập cộng đồng thiếu tình thương gia đình, tâm lý mặc cảm, thiếu kĩ sống, trình độ học vấn thấp Nguyên nhân nhà tình thương, trẻ nhà tình thương đáp ứng đầy đủ điều kiện vật chất cho trẻ học tập vui chơi, tạo cho trẻ tâm lý ỷ lại Mặt khác, nhà tình thương thiếu đội ngũ nhân lực Nhân nhà tình tương Ni Cơ bảm mẫu Mỗi bảo mẫu nhà tình thương chăm sóc 10 trẻ có 1-2 trẻ nhỏ cịn lại trẻ lớn Số bảo mẫu đến với nhà tình thương chủ yếu tình cảm dành cho trẻ mồ cơi khơng qua trường lớp đào tạo chun mơn Bên cạnh đó, xã hội ln có thái độ xem thường trẻ nên dẫn đến tâm lý trẻ ngày mặc cảm Trẻ sống thiếu tình thương yêu, giáo dục gia đình nên tâm lý trẻ mặc cảm tự ti Ở nhà tình thương, trẻ động bên ngồi, trẻ sống cách khép kín, giao tiếp với người xung quanh Chính tâm lý mặc cảm cộng thêm quản lý thiếu nghiêm khắc nhà tình thương khiến trẻ lười biếng học tập, lao động có suy nghĩ ngắn, hờ hợt, khơng biết q có Điều dẫn đến trẻ có trình độ học vấn thấp Tuy nhiên, có số em y thức tốt nên tích cực học tập rèn luyện kĩ trước hòa nhập cộng đồng Nhưng số lượng trẻ có ý thức khơng nhiều Từ khó khăn chúng tơi tìm hiểu mong muốn trẻ sở nuôi dưỡng từ phía xã hội Trẻ mong muốn đươc nhận yêu thương quan tâm chăm sóc nhiều nhà tình thương, tạo điều kiện tốt cho em tới trường nhận hỗ trợ nhiều từ phía cộng đồng, xã hội Từ đó, chúng tơi đưa kiến nghị mơ hình hỗ trợ trẻ cị hồn cảnh đặc biệt nhằm giúp trẻ chuẩn bị điều kiện cần thiết trước hòa nhập cộng đồng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời gian gần đây, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn Nhờ có sách đổi nên đời sống người dân Việt Nam cải thiện đáng kể từ cuối năm 1990 Theo thống kê Quốc Gia, GDP bình quân đầu người Việt Nam tăng từ 156 USD vào năm 1992 lên 482 USD năm 2002, năm 2005 636 USD Theo thống kê vào cuối năm 2010, GDP bình quân đầu người nước ta khoảng 1200 USD Tỷ lệ dân số sống mức nghèo đói có xu hướng giảm mạnh Vào năm 1993, tỷ lệ dân số sống mức nghèo đói 58%, đến năm 1998 37,4%, năm 2002 28,9%, đến năm 2008 tỷ lệ 14,5% Chỉ vịng 15 năm có 25 triệu người dân Việt Nam thoát nghèo Năm 2008, khu vực thành thị, có 3,5% số dân thuộc diện nghèo đói giá sinh hoạt tiếp tục tăng Tỷ lệ người giàu tăng mạnh Việt Nam đạt mức tăng trưởng kinh tế đáng kể 20 năm qua số nước có mức tăng trưởng kinh tế nhanh giới Với thành tựu đạt được, Việt Nam nước có thành tích tốt cơng xóa đói, giảm nghèo Mặc dù vậy, phát triển hội nhập nhanh chóng gây nên khơng Trích: http://tuyengiao.vn/Home/kinhte/2010/11/26383.aspx hậu nghiêm trọng cho xã hội, phải kể đến phân hóa giàu nghèo, di dân từ nông thôn lên thành thị ngày nhiều kéo theo vấn đề người già trẻ em có hồn cảnh khó khăn, nhiễm mơi trường, tệ nạn xã hội Hiện nay, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt vấn đề mà xã hội cần phải quan tâm mức Chúng ta khơng cịn q xa lạ hình ảnh trẻ em đường phố bán kẹo cao su, bán vé số, đánh giày, ăn xin, lượm ve chai Qúa trình thị hóa diễn mạnh mẽ tạo điều kiện cho luồng di dân từ nông thôn lên thành thị kiếm sống có trẻ em Tình trạng trẻ em lang thang ngày nhiều Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Do đó, em dễ trở thành nạn nhân hình thức bóc lột bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục, vướng vào tệ nạn xã hội Trước thực trạng này, nhiều tổ chức xã hội ngồi nước có dự án hỗ trợ em đạt nhiều kết khả quan Các tổ chức xã hội, mái ấm, nhà mở việc chăm sóc trẻ có hồn cảnh đặc biệt thường tổ chức hoạt động nhằm mục đích giúp em hòa nhập với sống Trong sở xã hội đó, nhà tình thương Diệu Giác khơng phải trường hợp ngoại lệ Ngoài việc tạo điều kiện cho em đến trường để học kiến thức, nhà tình thương tạo sở dạy nghề gỗ, may, thêu; tập huấn kĩ sống, học tiếng anh Trường Quốc Tế để giúp em hịa nhập cộng đồng đạt thành cơng định Tuy nhiên, khó khăn tác động đến trẻ trước hòa nhập cộng đồng? Nguyên nhân dẫn đến khó khăn xuất phát từ đâu? Với lý trên, chọn đề tài “ Khó khăn trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trước hòa nhập cộng đồng” (Điển cứu nhà tình thương Diệu Giác: 6/10, Đường Trần Não, Phường Bình An, Quận 2, TP Hồ Chí Minh) để làm nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu này, nhóm mong muốn đưa số khuyến nghị giải pháp nhằm xây dựng mơ hình giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hòa nhập tốt với cộng đồng Tổng quan tình hình nghiên cứu Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đối tượng nhận nhiều quan tâm xã hội Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình, đề tài, báo nhiều lĩnh vực khác hướng đến đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, đặc biệt lĩnh vực khoa học xã hội “Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hịa cảnh đặc biệt Việt Nam” Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội Việt Nam giúp đỡ UNICEF tổ chức biên soạn năm 2009 Bài báo cáo nêu tổng quan tình hình trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ dễ bị tổn thương giới Việt Nam Đồng thời, báo cáo cho thấy hoạt động chăm sóc, bảo vệ trẻ em theo Công ước Quốc Tế quyền trẻ em Việt Nam, dịch vụ hỗ trợ cho tất đối tượng trẻ em trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi, trẻ bị lạm dụng bóc lột tình dục, trẻ đường phố…dựa luật pháp, sách Việt Nam “Khả tái hội nhập với gia đình trẻ lang thang trẻ em lao động” Viện Nghiên cứu niên thực hiện, biên soạn Đỗ Ngọc Hà Barabara Franklin, NXB trị Quốc Gia Hà Nội 1999 Nghiên cứu thực xã nghèo huyện Ninh Thanh – Hải Dương, nơi mà 70% trẻ bỏ nhà Nghiên cứu nêu lên 10 giá trị cổ truyền, chuẩn mực, quan niệm, thái độ trẻ đời sống gia đình Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đưa giải pháp cụ thể để giúp đỡ trẻ lang thang, trẻ lao động sớm hội nhập với gia đình “Nghiên cứu tình hình học nghề trẻ em đường phố TP Hồ Chí Minh” Đỗ Văn Bình, Trần Thị Vân , Nguyễn Thị Nhật, Tống Thanh Vân (Trung tâm nghiên cứu xã hội/ hội Liên hiệp niên Việt Nam, SCF/UK phòng nghiên cứu tư vấn phát triển xã hội 1995) tiến hành Nghiên cứu cho thấy thuận lợi khó khăn việc học nghề trẻ đường phố việc dạy nghề cho em Đồng thời, qua nghiên cứu, nắm tình hình học nghề trẻ em đường phố Tp Hồ Chí Minh Những sách hỗ trợ để trẻ đường phố có cơng việc phù hợp với khả để trẻ tự chăm lo cho sống thân Dương Kim Hồng Kenichi Ohno Trẻ đường phố Việt Nam nguyên nhân truyền thống nguyên nhân mới, mối quan hệ nguyên nhân kinh tế phát triển, Diễn đàn phát triển Việt Nam tháng năm 2005 Bài viết nêu lên khái niệm trẻ em đường phố Từ đó, tác giả phân loại trẻ đường phố Bên cạnh đó, tác giả cịn điểm lại hoạt động nghiên cứu trẻ đường phố hai thành phố lớn nước Hà Nội Hồ Chí Minh Qua viết, tác giả cho thấy tình hình chung trẻ đường phố, phân tích ngun nhân làm rõ mối quan hệ qua lại nguyên nhân tình trạng trẻ đường phố Đề tài giúp chúng tơi có nhìn tổng quan tình hình trẻ đường phố Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Đồng thời, đề tài cung cấp cụ thể định nghĩa trẻ đường phố tổ chức quốc tế Nghiên cứu “Chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng – sở xã hội thách thức” Nguyễn Hồng Thái Phạm Đỗ Nhật Minh, cơng trình góp phần tìm hiểu sở xã hội thách thức việc chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt dựa vào cộng đồng Đề tài giúp hiểu rõ khó khăn, thách thức mà sở xã hội phải đối mặt q trình chăm sóc trẻ có hồn cảnh đặc biệt dựa vào nguồn lực từ cộng đồng 72 Hỏi: Khi lớp có hoạt động ngoại khóa em có hay tham gia khơng?Những hoạt động mà em tham gia hoạt động gì? Đáp: Em có tham gia hoạt động ngoại khóa chơi thể thao, đá bóng Hỏi: Thầy, cơ, bạn bè lớp có giúp đỡ em học tập khơng?Có hay đến nhà tình thương để thăm em không? Đáp: Thầy cô hay động viên giúp em học tập, hay đến chơi Hỏi: Khi đến trường học, em cảm thấy nào? Đáp: Khi đến trường, em cảm thấy vui học chơi đá bóng Hỏi: Ở nhà tình thương, ngồi việc học, em có làm việc khơng? Nếu có cơng việc gì? Em có cảm thấy thích thú làm việc khơng? Đáp: Sau học xong, e khơng làm cả, em chăm sóc em nhỏ Hỏi: Em có hay tâm với Cơ Bảo mẹ khơng? Nếu có em tâm việc gì? Đáp: Em hay tâm việc học Hỏi: Ở nhà tình thương, em có hay tham gia buổi tập huấn kĩ sống khơng? Những kĩ gì? Ai người đứng tổ chức lớp tập huấn đó? Đáp: Em có tham gia lớp hoc kỹ sống HIV Hỏi: Thái độ em tham gia buổi tập huấn nào? Em rút tham gia buổi tập huấn đó? Đáp: Em cảm thấy vui đóng kịch, tặng q, giúp em sống, hiểu biết Khi gặp khó khăn sống, em nhớ Cơ Bảo giải Em nói tục, nóng em nói nói với cường độ mạng BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ Đối tượng: trẻ em mồ cơi nhà tình thương Diệu Giác Địa điểm: phòng nội trú nhà tình thương Diệu Giác Thời gian vấn: 15h15 – 15h45 ngày 10 tháng năm 2011 Người vấn: Em Mỹ H Giới tính: Nữ Trình độ văn hóa: lớp Sinh viên thực hiện: Lưu Thị Thu NỘI DUNG Hỏi: Em tên ? em học lớp mấy? Đáp: Em tên M.H, học lớp Hỏi:Em vào lâu chưa? Đáp: Em vào từ lúc sinh 73 Hỏi: Khi em học lớp em có nhiều bạn bè để chơi khơng? Đáp: Em có nhiều bạn bè lớp Hỏi: Thầy ,bạn bè lớp có giúp đỡ em học tập khơng?có hay đến nhà tình thương thăm em khơng? Đáp: Thầy cơ, bạn bè có giúp đỡ em học tập, nhiên có hai nhỏ bạn thân hay đến thăm em, thầy khơng đến thăm Hỏi: Khi lớp có hoạt động ngoại khóa em có tham gia khơng? Các hoạt động ngoại khóa gì? Đáp: Em có tham gia không nhiều, hoạt động em thường tham gia văn nghệ, múa hát, kể chuyện Hỏi: Khi đến trường em cảm thấy nào? Đáp: Khi tới lớp em thấy vui gặp bạn bè Hỏi: Ở nhà tình thương ngồi việc học em có làm việc khơng?nếu có cơng việc gì? Đáp: Ngồi việc học em cịn phụ cơ, mẹ lau nhà, lau bàn ăn Hỏi: Em có thường tâm với cô bảo mẹ không? Nếu có em thường tâm gì? Đáp: Đơi tâm sự, em tâm việc học Hỏi: Ở nhà tình thương ,em có tham gia buổi tập huấn kỹ sống khơng? Những kỹ gì?ai người đứng tổ chức? Đáp: Em có tham gia buổi tập huấn kỹ sống nói đạo đức, cách cư xử với bạn bè sư thầy tổ chức 74 Hỏi: Thái độ em tham gia buổi tập huấn nào? Em rút tham gia buổi tập huấn đó? Đáp: Em thích phần chơi trị chơi thơi, em chẳng biết rút điều BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ 10 Đối tượng: trẻ em mồ cơi nhà tình thương Diệu Giác Địa điểm: phòng nội trú nhà tình thương Diệu Giác Thời gian vấn: 15h45 – 16h25 ngày 10 tháng năm 2011 Người vấn: Em H.H Giới tính: Nữ Trình độ văn hóa: lớp 10 Sinh viên thực hiện: Lưu Thị Thu NỘI DUNG Hỏi: Em tên ? em học lớp mấy? Đáp: Em tên H.H, học lớp 10 Hỏi: Em vào lâu chưa? Đáp: Em vào từ lúc tuổi Hỏi: Khi em học lớp em có nhiều bạn bè để chơi khơng? Đáp: Có, em có bạn thân khác lớp Hỏi: Thầy ,bạn bè lớp có giúp đỡ em học tập khơng?có hay đến nhà tình thương thăm em khơng? Đáp: Thầy bạn bè bình thường với em, thầy khơng đến thăm, cịn bạn bè có đến chơi tập múa Hỏi: Khi lớp có hoạt động ngoại khóa em có tham gia khơng? Các hoạt động ngoại khóa gì? Đáp: Em chi đội phó nên em tham gia nhiều là: cắm trại, nhổ cỏ phát hoang, thi cắm hoa, vẽ tranh Hỏi: Khi đến trường em cảm thấy nào? Đáp: Khi tới lớp em thấy áp lực phải học nhiều Hỏi: Ở nhà tình thương ngồi việc học em có làm việc khơng? Nếu có cơng việc gì? Đáp: Em rửa chén, chủ nhật xuống bếp phụ mẹ nấu ăn, trách nhiệm Hỏi: Em có thường tâm với bảo mẹ khơng? Nếu có em thường tâm gì? Đáp: Em khơng tâm sự, buồn em hay ngồi mình, em quen Hỏi: Ở nhà tình thương ,em có tham gia buổi tập huấn kỹ sống khơng? Những kỹ gì?ai người đứng tổ chức? 75 Đáp: Em có tham gia vào dịp hè lớp tập huấn kỹ sống phòng chống HIV, cách đối xử với người bị HIV Hỏi: Thái độ em tham gia buổi tập huấn nào? Em rút tham gia buổi tập huấn đó? Đáp: Em thấy bổ ích, thích học học buổi trưa mệt Qua học em biết cách phịng chống lây nhiễm HIV nguyên nhân dẫn đến HIV không kỳ thị người nhiễm HIV, em chưa gặp người HIV nên không thực hành BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ 11 Đối tượng: trẻ em mồ cơi nhà tình thương Diệu Giác Địa điểm: phịng nội trú nhà tình thương Diệu Giác Thời gian vấn: 15h15 – 15h45 ngày 10 tháng năm 2011 Người vấn: Em H.T Giới tính: Nữ Trình độ văn hóa: lớp 12 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Anh NỘI DUNG Hỏi: Em vào lâu chưa? Đáp: H.T vào nhà tình thương từ 1tuổi T 18 tuổi Hỏi: Em có học khơng? Hiện em học lớp mấy? Đáp: Hiện T học H.T học lớp 12 trường THPT Thủ Thiêm Hỏi: Khi học lớp, em có nhiều bạn bè để chơi khơng? Đáp: Ở lớp T có nhiều bạn bè Em có chị ruột chị em học năm trường Cao đẳng Sài Gòn Hỏi: Khi lớp có hoạt động ngoại khóa em có hay tham gia không?Những hoạt động mà em tham gia hoạt động gì? Đáp: H.T có tham gia hoạt động ngoại khóa là: lửa trại Hỏi: Thầy, cơ, bạn bè lớp có giúp đỡ em học tập khơng?Có hay đến nhà tình thương để thăm em không? Đáp: Ở lớp thầy cô bạn nhiệt tình giúp em việc học tập Thầy cô bạn bè chưa lần tới thăm Hỏi: Khi đến trường học, em cảm thấy nào? Đáp: Khi học H.T cảm thấy bình thường Hỏi: Ở nhà tình thương, ngồi việc học, em có làm việc khơng? Nếu có cơng việc gì? Em có cảm thấy thích thú làm việc khơng? Đáp: Ngồi việc học em giúp mẹ phụ bếp thêu thùa Em cảm thấy thích thú với cơng việc 76 Hỏi: Em có hay tâm với Cô Bảo mẹ không? Nếu có em tâm việc gì? Đáp: Em hay tâm với cô Bảo Những chuyện em tâm việc học tập, khó khăn học tập sống Hỏi: Ở nhà tình thương, em có hay tham gia buổi tập huấn kĩ sống khơng? Những kĩ gì? Ai người đứng tổ chức lớp tập huấn đó? Đáp: Ở nhà tình thương em hay tham gia buổi tập huấn là: phịng chống ma túy, làm để sống với môi trường Người đứng thực tập: cô Ngọc( chùa), thầy Tuấn Hỏi: Thái độ em tham gia buổi tập huấn nào? Em rút tham gia buổi tập huấn đó? Đáp: Khi thầy giảng dạy em cảm thấy chán cịn hoạt động vui chơi em cảm thấy vui Qua buổi tập huấn em biết thêm nhiều kiến thức mà trước em chưa biết, bổ sung nhiều kiến thức biết Ngoài qua buổi tập huấn tình anh chị em gắn bó BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ 12 Đối tượng: trẻ em mồ cơi nhà tình thương Diệu Giác Địa điểm: phòng nội trú nhà tình thương Diệu Giác Thời gian vấn: 15h45 – 16h15 ngày 10 tháng năm 2011 Người vấn: Em N.V.N Giới tính: Nam Trình độ văn hóa: lớp Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Anh NỘI DUNG Hỏi: Em vào lâu chưa? Đáp: N vào nhà tình thương từ tuổi T 15 tuổi Hỏi: Em có học khơng? Hiện em học lớp mấy? Đáp: Hiện N học N học lớp trường THCS Lương Đình Của Hỏi: Khi học lớp, em có nhiều bạn bè để chơi không? Đáp: Ở lớp N có nhiều bạn bè Hỏi: Khi lớp có hoạt động ngoại khóa em có hay tham gia khơng?Những hoạt động mà em tham gia hoạt động gì? Đáp: N có tham gia hoạt động ngoại khóa là: cầu lơng, bóng đá Hỏi: Thầy, cơ, bạn bè lớp có giúp đỡ em học tập khơng?Có hay đến nhà tình thương để thăm em không? Đáp: Ở lớp thầy cô bạn nhiệt tình giúp em việc học tập Thầy bạn bè có tới nhà tình thương thăm N Hỏi: Khi đến trường học, em cảm thấy nào? 77 Đáp: Khi học N cảm thấy bình thường Hỏi: Ở nhà tình thương, ngồi việc học, em có làm việc khơng? Nếu có cơng việc gì? Em có cảm thấy thích thú làm việc khơng? Đáp: Ngồi việc học em khơng làm việc khác Hỏi: Em có hay tâm với Cơ Bảo mẹ khơng? Nếu có em tâm việc gì? Đáp: Em hay tâm với Bảo Những chuyện em tâm việc học tập Hỏi: Ở nhà tình thương, em có hay tham gia buổi tập huấn kĩ sống không? Những kĩ gì? Ai người đứng tổ chức lớp tập huấn đó? Đáp: Em khơng tham gia vào lớp kĩ sống Hỏi: Vì em lại khơng tham gia? Đáp: Em thấy chán BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ 13 Đối tượng: giáo viên giảng dạy Địa điểm: phòng trực trường THPT Thủ Thiêm Quận TP Hồ Chí Minh Thời gian vấn: 15h đến 15h30 ngày 28 tháng năm 2012 Người vấn: cô giáo N.T.T Giới tính: Nữ Trình độ văn hóa: cử nhân sư phạm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trường Giang Nguyễn Thị Thanh NỘI DUNG 78 Hỏi: Trong lớp Cô, có trẻ mồ cơi? Đáp: Trong lớp chủ nhiệm em em bỏ học tháng trước Hỏi: Cô làm giáo viên chủ nhiệm trẻ mồ côi rồi? Đáp: Cô chủ nhiệm lâu rồi, năm chủ nhiệm vài em thơi khơng nhiều Hỏi: Thái độ học tập trẻ mồ côi so với em có gia đình nào? Đáp: Cũng tùy ý thức học tập em, có em chăm học em H cô chủ nhiệm Cịn có em khơng có ý thức em T bỏ học, bỏ chùa để sống Hỏi: Trong buổi hoạt động ngoại khóa, thái độ tham gia em nào? Đáp: Các em tham gia nhiệt tình, nhà tình thương tạo thời gian cho em tham gia hoạt động với trường với lớp Hỏi: Mối quan hệ em với bạn bè lớp nào? Đáp: ( cô cười) Cô thấy em quan hệ bạn bè lớp tốt Hỏi: Theo Cơ, khó khăn em mồ cơi so với em có gia đình đến trường gì? Đáp: Thứ tình cảm Các em khơng có quan tâm chăm sóc gia đình nên hoạt động học tập tùy thuộc vào ý thức em, có em có ý thức tốt có kết học tập tốt, cịn khơng khó lường kết Thứ vật chất: nhà tình thương quan tâm, chăm lo cho em vật chất Nhìn chung đầy đủ so với em có gia đình khơng Chẳng hạn em có gia đình em có đến áo dài em 79 nhà tình thương có bộ, hay em thường khơng có tiền tiêu vặt em có gia đình Hỏi: Nhà trường có hỗ trợ cho em đến trường ? Đáp: Theo biết khơng có hỗ trợ Vì chủ yếu em có khó khăn phải lớp đưa danh sách lên, phần hỗ trợ khơng đâu Hỏi: Thái độ bạn lớp với em mồ côi nào? Đáp: Cô khơng thấy chúng có thái độ hết Chúng chơi hịa đồng, khơng có phân biệt Hỏi: Cơ đánh kết học tập em? Đáp: Như nói tùy thuộc vào ý thức học tập em Như em H em có ý thức học tập tốt nên kết học tập em tốt Nhưng với em T ý thức học tập nên kết em bỏ học Hỏi: Khi gặp vấn đề khó khăn, em mồ cơi có tìm đến Cơ khơng? Cơ có biện pháp giải nào? Đáp: Nói thật em tâm với cơ, em có chuyện thường tâm với bạn thân lớp nhiều Chỉ có vấn đề liên quan tới học tập em hỏi tới cô mà Hỏi: Cô nghĩ hội em trường? Đáp: Thì em có hội đứa trẻ khác thơi Vì theo biết em học tốt nhà tình thương tạo điều kiện cho em học lên cao 80 Hỏi: Theo Cơ, khó khăn ảnh hưởng đến trẻ trước chuẩn bị hòa nhập cộng đồng gì? Đáp: Cơ nghĩ tâm lý mặc cảm tự ti trẻ Do trẻ cịn thiếu kỹ đối phó với vấn đề sống Hỏi: Trẻ mồ côi cần chuẩn bị kỹ năng, kiến thức để hỗ trợ em hội nhập xã hội tương lai? Đáp: Theo cô cần chuẩn bị cho trẻ kỹ như: kỹ giao tiếp, kỹ ứng phó vấn đề sống, kỹ lắng nghe BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ 14 Đối tượng: Thầy dạy nghề Địa điểm: nhà tình thương Diệu Giác, Quận 2, TP Hồ Chí Minh Thời gian vấn: 8h đến 8h30 ngày 12 tháng năm 2012 Người vấn: Chú N V Đ Giới tính: Nam Trình độ văn hóa: 12/12 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trường Giang NỘI DUNG Hỏi: Trong lớp học nghề mộc Thầy, có trẻ mồ cơi tham gia học? 81 Đáp: lần đầu có trẻ học q trình dạy cịn trẻ theo nghề Chủ yếu trẻ học nghề điện Hỏi: Tại em học nghề mộc ạ? Đáp: Cái nghề bụi bặm, nặng nhọc nên em khơng có thích khơng chịu khó học Hỏi: Chú gặp khó khăn dạy nghề cho trẻ? Đáp: chủ yếu thực hành, khó khăn truyền đạt lý thuyết cho trẻ, có đứa tiếp thu nhanh, có đứa tiếp thu chậm, tùy vào trình độ đứa Hỏi: Tất em nhà tình thương tham gia học nghề ạ? Đáp: Khơng cháu Học nghề em không chịu học văn hóa, hay học khơng văn hóa nhà tình thương tạo điều kiện cho học nghề để sau đời tụi có nghề Cịn trẻ học văn hóa phải học văn hóa Hỏi: Các em học nghề khoảng năm nghề ạ? Đáp: Thì trường trung cấp hay cao đẳng khoảng năm nghề Hỏi: Tinh thần học em ạ? Đáp: nói thật với đứa, trẻ quậy phá, không chịu học văn hóa bắt tụi học nghề nên chúng lười khó bảo Hỏi: Trẻ học nghề xong nhà tình thương có giữ em lại làm sở không ạ? Đáp: Cũng tùy đứa, đứa muốn lại sẵn lịng cịn khơng khơng ép Hỏi: Trẻ có em gia đình đón khơng chú? Đáp: nhiều trẻ lớn gia đình đưa nhà vài ngày trẻ lại quay nhà tình thương Trẻ quen với sống bạn bè nhà tình thương, với gia đình bị ba mẹ chúng la mắng Hỏi: Theo chú, trẻ mồ cơi cần có kỹ trước hịa nhập cộng đồng? 82 Đáp: Kỹ cần nhiều lắm, theo thấy mà trẻ mồ côi cần kỹ giao tiếp Tại đứa trẻ thấy chúng giao tiếp với bên ngồi, lớn chũng sống khép kín, khơng nói chuyện với người lạ Hỏi: Nhà tình thương có hay tổ chức dạy kỹ cho trẻ khơng ạ? Đáp: lắm, có vài nhóm sinh viên tới dạy em số trị chơi hay nhà tình thương bận có muốn dạy khơng có có kiến thức mà dạy Hỏi: Vậy trẻ nhà tình thương có thường tâm với khơng ạ? Đáp: lắm, khơng sống sống bên ngồi với gia đình Tụi học ngày nên nói chuyện với chúng ... CHƯƠNG KHĨ KHĂN CỦA TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT TRƯỚC KHI HỊA NHẬP CỘNG ĐỒNG 3.1 Khó khăn trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trước hịa nhập cộng đồng Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phải đối mặt với khó khăn. .. nhập cộng đồng Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 14 Đối tượng nghiên cứu đề tài khó khăn trẻ có hồn cảnh đặc biệt trước hòa nhập cộng đồng 5.2 Khách thể nghiên cứu Là trẻ em. .. CHƯƠNG 3: KHÓ KHĂN CỦA TRẺ EM CĨ HỊAN CẢNH ĐẶC BIỆT TRƯỚC KHI HỊA NHẬP CỘNG ĐỒNG -35 3.1 Khó khăn trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trước hòa nhập cộng đồng

Ngày đăng: 22/04/2015, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan