Giáo trình Luật thương mại 2 - Chương 1 QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ CHỦ THỂ VÀ HÀNG HÓA TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI, tháng 8-2014

63 709 1
Giáo trình Luật thương mại 2 - Chương 1 QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ CHỦ THỂ VÀ HÀNG HÓA TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI, tháng 8-2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ CHỦ THỂ VÀ HÀNG HÓA TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI (Tháng 8-2014) Học phần: Luật Thương mại Biên soạn: TS Nguyễn Hợp Tồn email: toannh.neu@gmail.com TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Pháp luật kinh tế Khoa Luật Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Tái lần thứ Hà Nội 2012 Giáo trình Luật Thương mại Tập Trường Đại học Luật Hà Nội Nhà xuất Công an nhân dân, 2011 VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật dân năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28-12-2011 Phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 3098/QĐ-BCT ngày 24-6-2011 Phê duyệt Tổng thể phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2011-2020 định hướng đến 2030 Nghị định số 72/2006/NĐ-CP ngày 25-7-2006 quy định chi tiết Luật thương mại Văn phòng đại diện, Chi nhánh thương nhân nước ngồi Việt Nam Thơng tư 11/2006/TT-BTM ngày 28-9-2006 hướng dẫn thực Nghị định số 72/2006/NĐ-CP ngày 25-7-2006 Nghị định số 100/2011/NĐ-CP ngày 28-10-2011 quy định thành lập hoạt động Văn phòng đại diện tổ chức xúc tiến thương mại nước Việt Nam Nghị định số 39/2007/NĐ-CP ngày 16-3-2007 cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh Nghị định số 120/2011/NĐ-CP ngày 16-12-2011 Sửa đổi, bổ sung thủ tục hành số Nghị định Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại Luật Giao dịch điện tử 2005, Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 9-6-2006 thương mại điện tử 10 Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12-6-2006 quy định chi tiết Luật thương mại hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện Nghị định số 43/2009/NĐ-CP ngày 7-5-2009 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 59/2006/NĐ-CP 11 Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hố với nước ngồi 12 Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23-12-2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP 13 Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg ngày 7-11-2006 việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với nước có chung biên giới Quyết định số 139/2006/QĐ-TTg ngày 23-12-2009 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg 14 Quyết định số 22/2008/QĐ-BCT ngày 31-7-2008 ban hành Quy chế chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ khu kinh tế cửa 15 Thông tư số 13/2009/TT-BTC ngày 3-6-2009 Quy định xuất nhập hàng hóa qua cửa phụ, lối mở biên giới nằm khu kinh tế cửa 16 Quyết định số 45/2013/QĐ-TTg ngày 25-7-2013 Về việc ban hành Quy chế điều hành hoạt động cửa biên giới đất liền 17 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá 2007, Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 3112-2008 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá 18 Quyết định số 50/2006/QĐ-TTg ngày 7-3-2006 việc ban hành danh mục sản phẩm, hàng hoá phải kiểm tra chất lượng 20 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27-10-2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 21 Luật An toàn thực phẩm, Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25-4-2012 quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm 22 Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30-9-2006 nhãn hàng hoá Thông tư số 09/2007/TT-BKHCN ngày 6-4-2007 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 89/2006 23 Luật Đo lường 2011, Nghị định số 86/2012/NĐ-CP ngày 19-10-2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đo lường 24 Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật 2006; Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 18-2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Nghị định số 67/2009/NĐ-CP ngày 3-8-2009 sửa đổi số điều Nghị định số 127/2007/NĐ-CP Nghị định số 132/2008/NĐ-CP 25 Luật Giá 2012 Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14-11-2013 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giá 26 Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 3-8-2005 thẩm định giá 27 Luật sở hữu trí tuệ 2005, SĐBS năm 2009, Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 229-2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30-12-2010 SĐBS Nghị định số 105/2006/NĐ-CP 28 Thông tư số 44/2011/TT-BTC ngày 1-4-2011 hướng dẫn công tác chống hàng giả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực hải quan 29 Luật Hải quan 2001, SĐBS năm 2005 30 Nghị định số 138/2006/NĐ-CP ngày 15-11-2006 quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 31 Các điều ước quốc tế chủ yếu liên quan: 1) Hiệp định Thuế quan thương mại 1994 (GATT) 2) Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) 3) Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) 4) Hiệp định Chương trình Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT), thường gọi Hiệp định CEPT/AFTA 5) Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) 32 Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO: 1) Các đoạn từ 270 đến 339: Chính sách nước ảnh hưởng tới xuất nhập hàng hố: Chính sách cơng nghiệp-Các sách trợ cấp (270-288); Hàng rào kỹ thuật thương mại, tiêu chuẩn chứng nhận phù hợp (289- 303); Các biện pháp kiểm dịch động, thực vật (304-328); Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại – TRIMs (329-332); Các khu vực tự do, đặc khu kinh tế (333- 339) 2) Các đoạn từ 340 đến 349: Mua sắm Chính phủ, mua bán máy bay dân dụng (Để trừ ra) 3) Các đoạn từ 404 đến 418: Các vấn đề liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Nhãn hiệu, bao gồm nhãn hiệu dịch vụ (404-411); Chỉ dẫn địa lý, bao gồm tên gọi xuất xứ hàng hoá ( 412-418) 4) Các đoạn từ 472 đến 508: Các sách ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ 5) Các đoạn từ 509 đến 519: Minh bạch hố - Cơng bố thông tin thương mại, thông báo 6) Các đoạn từ 520 đến 526: Các hiệp định thương mại Ngoài ra, văn pháp luật chuyên ngành khác có liên quan KẾT CẤU CHUNG (3 phần) I HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT KINH DOANH THƯƠNG MẠI Khái niệm, đặc điểm phân loại hoạt động kinh doanh thương mại Nguyên tắc hoạt động thương mại a Những nguyên tắc chung Luật thương mại b Nguyên tắc Tổ chức thương mại giới (WTO) Nguồn văn nguyên tắc áp dụng pháp luật Thương mại điện tử Chiến lược phát triển hoạt động thương mại II CHỦ THỂ KINH DOANH THƯƠNG MẠI Thương nhân Việt Nam Thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam Văn phòng đại diện tổ chức xúc tiến thương mại nước Việt Nam Cá nhân hoạt động thương mại Tổ chức quản lý chợ, siêu thị, trung tâm thương mại III HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Khái niệm hàng hoá Phân loại điều kiện kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Chất lượng sản phẩm, hàng hố Nhãn hàng hóa, tiêu chuẩn đo lường hoạt động thương mại Giá hàng hố, dịch vụ Bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ hàng hoá, dịch vụ NỘI DUNG CỤ THỂ I HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT KINH DOANH THƯƠNG MẠI Khái niệm, đặc điểm phân loại hoạt động kinh doanh thương mại a Khái niệm hoạt động thương mại + Theo nghĩa rộng: Đó hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, đồng nghĩa với hoạt động kinh doanh “Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi“ (K2 Đ4 LDN 2005) Hoạt động kinh doanh thực nhiều lĩnh vực sản xuất, lưu thơng hàng hóa dịch vụ Như vậy, hoạt động thương mại bao gồm khơng hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ mà hoạt động đầu tư cho sản xuất hình thức đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp, điều chỉnh Luật Đầu tư 2005, Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Kinh doanh bất động sản 2006, Luật Chứng khoán 2006, SĐBS năm 2010 Luật chuyên ngành khác + Theo nghĩa hẹp: Theo Luật Thương mại 2005, “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác“ (K1 Đ3 LTM) Hoạt động thương mại định nghĩa theo Luật Thương mại 2005 tập trung vào hoạt động kinh doanh khâu lưu thông dịch vụ, không bao hàm khâu đầu tư cho sản xuất Hai lĩnh vực chủ yếu hoạt động thương mại *thương mại hàng hóa *thương mại dịch vụ - Mua bán hàng hố (Thương mại hàng hóa) hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận (K8 Đ3 LTM) - Cung ứng dịch vụ (Thương mại dịch vụ) hoạt động thương mại, theo bên (gọi bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực dịch vụ cho bên khác nhận toán; bên sử dụng dịch vụ (gọi khách hàng) có nghĩa vụ toán cho bên cung ứng dịch vụ sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận (K9 Đ3 LTM) Đối với hoạt động mua bán hàng hóa, có thương nhân chuyên kinh doanh mua bán hàng hóa có thương nhân đồng thời nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ Vì vậy, pháp luật thương mại có số nội dung liên quan đến trình đầu tư sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, quyền sở hữu trí tuệ b Đặc điểm hoạt động thương mại Là hoạt động kinh doanh, hoạt động thương mại có đặc điểm sau đây: + Chủ thể: Hoạt động thương mại quan hệ thương nhân bên thương nhân, người thực hoạt động kinh doanh thương mại có tính chất nghề nghiệp Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh (Đ6 LTM) Ngoài ra, tham gia vào hoạt động thương mại cịn có cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh (Không phải thương nhân theo Luật Thương mại) + Mục đích người thực hoạt động thương mại: Lợi nhuận + Nội dung hoạt động thương mại: nhóm hoạt động mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ (thương mại hàng hố thương mại dịch vụ) Ngồi ra, hình thức đầu tư nhằm tìm kiếm lợi nhuận hoạt động thương mại c Phân loại hoạt động thương mại c1 Theo nội dung hoạt động + Hoạt động mua bán hàng hóa Mua bán hàng hố hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận (K8 Đ3 LTM) + Hoạt động dịch vụ thương mại (Cung ứng dịch vụ) Cung ứng dịch vụ hoạt động thương mại, theo bên (sau gọi bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực dịch vụ cho bên khác nhận toán; bên sử dụng dịch vụ (sau gọi khách hàng) có nghĩa vụ toán cho bên cung ứng dịch vụ sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận (K9 Đ3 LTM) c2 Theo tính chất hoạt động Hoạt động thương mại chia thành: *Hoạt động thương mại khơng có yếu tố nước ngồi *hoạt động thương mại có yếu tố nước ngồi (thương mại quốc tế) Ngồi ra, cịn có *những hoạt động thương mại đặc thù mà pháp luật có thêm quy định cho hoạt động + Hoạt động thương mại khơng có yếu tố nước ngồi Mua bán hàng hóa, dịch vụ trực tiếp liên quan mua bán hàng hóa, dịch vụ thương mại thông qua hệ thống chợ, siêu thị, sở giao dịch doanh nghiệp, hợp tác xã; Mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa (Luật thương mại); Giao dịch, mua bán chứng khoán thị trường giao dịch chứng khoán (Luật chứng khoán); Các hoạt động dịch vụ kinh doanh bất động sản qua Sàn giao dịch bất động sản (Luật kinh doanh bất động sản), dịch vụ chuyên ngành… + Hoạt động thương mại có yếu tố nước ngồi - Khái niệm Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ dân *có bên tham gia quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước quan hệ dân bên tham gia công dân, tổ chức Việt Nam *căn để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngồi, phát sinh nước *tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi (Đ758 Bộ LDS) - Những quan hệ thương mại có yếu tố nước ngồi - Mua bán hàng hoá quốc tế: Xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất, tái nhập, chuyển khẩu; - Các hoạt động ủy thác nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu, đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa; - phương thức thương mại dịch vụ theo quy định GATS + Hoạt động thương mại hàng hóa đặc thù - Hoạt động thương mại hàng hóa biên giới - Mua bán hàng hố doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam - Quyền xuất khẩu, quyền nhập hàng hóa thương nhân nước ngồi khơng có diện Việt Nam Nguyên tắc hoạt động thương mại a Nguyên tắc chung pháp luật Việt Nam - Nguyên tắc Bộ luật dân - Đ10-15 LTM (6) a1 Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật thương nhân hoạt động thương mại (Đ10 LTM) Thương nhân thuộc thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật hoạt động thương mại a2 Nguyên tắc tự do, tự nguyện thoả thuận hoạt động thương mại (Đ11 LTM) - Các bên có quyền tự thoả thuận không trái với quy định pháp luật, phong mỹ tục đạo đức xã hội để xác lập quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại Nhà nước tơn trọng bảo hộ quyền - Trong hoạt động thương mại, bên hoàn toàn tự nguyện, không bên thực hành vi áp đặt, cưỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên a3 Nguyên tắc áp dụng thói quen hoạt động thương mại thiết lập bên (Đ12 LTM) Thói quen hoạt động thương mại quy tắc xử có nội dung rõ ràng hình thành lặp lại nhiều lần thời gian dài bên, bên thừa nhận để xác định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng thương mại Trừ trường hợp có thoả thuận khác, bên coi áp dụng thói quen hoạt động thương mại thiết lập bên mà bên biết phải biết không trái với quy định pháp luật a4 Nguyên tắc áp dụng tập quán hoạt động thương mại (Đ13 LTM) Tập quán thương mại thói quen thừa nhận rộng rãi hoạt động thương mại vùng, miền lĩnh vực thương mại, có nội dung rõ ràng bên thừa nhận để xác định quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại Trường hợp pháp luật khơng có quy định, bên khơng có thoả thuận khơng có thói quen thiết lập bên áp dụng tập quán thương mại không trái với nguyên tắc quy định Luật Bộ luật dân (Đ3 BLDS) a5 Nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng (Đ14 LTM) - Thương nhân thực hoạt động thương mại có nghĩa vụ thông tin đầy đủ, trung thực cho người tiêu dùng hàng hố dịch vụ mà kinh doanh phải chịu trách nhiệm tính xác thơng tin - Thương nhân thực hoạt động thương mại phải chịu trách nhiệm chất lượng, tính hợp pháp hàng hố, dịch vụ mà kinh doanh Những vấn đề liên quan nghĩa vụ thương nhân: + Nhãn hàng hoá + Quảng cáo, thơng tin hàng hố, dịch vụ + Chất lượng hàng hoá, dịch vụ + Tuân thủ pháp luật tiêu chuẩn, đo lường + Giải khiếu nại, bồi thường khách hàng: Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 + Quyền sở hữu trí tuệ thương mại hàng hoá thương mại dịch vụ + Những nghĩa vụ khác: Vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường a6 Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu hoạt động thương mại (Đ15 LTM) Thông điệp liệu thông tin tạo ra, gửi đi, nhận lưu giữ phương tiện điện tử Trong hoạt động thương mại, thông điệp liệu đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định pháp luật thừa nhận có giá trị pháp lý tương đương văn b Nguyên tắc Tổ chức thương mại giới (WTO) (5) - Sách Giới thiệu chung WTO, hiệp định WTO GATT, GATS, TRIPS 1) Không phân biệt đối xử: Khơng nước có phân biệt đối xử đối tác thương mại (nghĩa phải dành cho họ cách cơng qui chế “đãi ngộ tối huệ quốc” hay gọi qui chế MFN) không phân biệt đối xử hàng hoá, dịch vụ người nước với hàng hố, dịch vụ người nước (nghĩa phải giành cho họ qui chế “đối xử quốc gia” gọi quy chế NT); 2) Tự hơn: Xố bỏ rào cản thơng qua đường đàm phán 3) Dễ dự đoán: Phải đảm bảo cho công ty, nhà đầu tư phủ nước ngồi khơng áp dụng cách tuỳ tiện hàng rào cản trở thương mại (gồm hàng rào thuế quan phi thuế quan); phần trăm thuế nhập cam kết “ràng buộc” WTO 4) Cạnh tranh hơn: Hạn chế biện pháp thương mại không lành mạnh trợ cấp xuất khẩu, bán phá giá, nghĩa bán với giá thấp giá thành sản phẩm nhằm mục đích chiếm thị phần; 5) Dành ưu đãi cho nước phát triển: Cho họ thời hạn dài linh động hơn, số đặc quyền thương mại - Vòng đàm phán Doha Việt Nam thành viên WTO nên có nghĩa vụ thực nguyên tắc này, thể qua cam kết Báo cáo Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO; Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế 2002; Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hoá nước vào Việt Nam 2002, Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam 2004; Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hoá nhập vào Việt Nam 2004 Ngoài ra, điều ước quốc tế khu vực song phương thương mại, Việt Nam thỏa thuận với đối tác nguyên tắc cụ thể Những nguyên tắc thông dụng đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia có có lại Nguyên tắc áp dụng đồng thời Điều ước quốc tế : Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO, đoạn 520-526 Nguồn văn nguyên tắc áp dụng pháp luật (3 nhóm) a Áp dụng Luật Thương mại 2005, Bộ luật dân 2005 pháp luật chuyên ngành “Áp dụng Luật thương mại pháp luật có liên quan Hoạt động thương mại phải tuân theo Luật thương mại pháp luật có liên quan Hoạt động thương mại đặc thù quy định luật khác áp dụng quy định luật (pháp luật chuyên ngành) Hoạt động thương mại không quy định Luật thương mại luật khác áp dụng quy định Bộ luật dân sự” (Đ4 LTM) + Những nội dung khơng có Luật thương mại 2005 áp dụng quy định Bộ luật dân 2005: Điều kiện có hiệu lực hợp đồng; Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng + Cùng nội dung có quy định khác Bộ luật dân Luật thương mại 2005 áp dụng quy định Luật thương mại 2005 - Quy định phạt vi phạm : Trong đạo luật quy định phải có thoả thuận trước hợp đồng xảy vi phạm áp dụng chế tài (Đ422 BLDS, Đ300 LTM) Về mức phạt, Bộ luật dân (Đ422) quy định bên thoả thuận, Luật thương mại (Đ301) quy định không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm - Quy định bồi thường thiệt hại: Bộ luật dân (Đ422) quy định trường hợp hợp đồng có thoả thuận phạt vi phạm bên khơng có thoả thuận bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt (bên bị vi phạm khơng có quyền địi bồi thường thiệt hại cho dù thực tế có thiệt hại xảy lớn mức phạt vi phạm) Luật thương mại khơng có quy định hạn chế Bồi thường thiệt hại phát sinh trường hợp, có phát sinh theo Điều 303 + Cùng nội dung quy định khác Bộ luật dân sự, Luật thương mại 2005 với văn pháp luật chuyên ngành lĩnh vực hoạt động thương mại đặc thù áp dụng quy định văn pháp luật chuyên ngành như: - Luật kinh doanh bất động sản 2006, Luật nhà 2005, SĐBS năm 2009, Luật xây dựng 2003, SĐBS năm 2009, Luật đấu thầu 2005, Luật kinh doanh bảo hiểm 2000, SĐBS năm 2010, Luật dầu khí 1993, SĐBS năm 2000, 2008, Bộ luật hàng hải 2005, Luật du lịch 2005, Luật bưu 2010, Luật Viễn thơng 2009, Luật Các tổ chức tín dụng 2010, Luật Chứng khốn 2006, SĐBS năm 2010… - Thông tư số 32/2006/TT-BNN ngày 8-5-2006 hướng dẫn việc thực Nghị định số 12/2006/NĐ-CP - Thông tư số 06/2006/TT-BYT ngày 16-5-2006 hướng dẫn việc xuất khẩu, nhập thuốc mỹ phẩm - Thông tư số 48/2006/TT-BVHTT ngày 5-5-2006 hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23-1-2006 - Quyết định số 05/2006/QĐ-BCN việc cơng bố danh mục hố chất cấm xuất khẩu, cấm nhập theo quy định Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23-1-2006 v.v b Quy định riêng số hoạt động thương mại đặc thù + Hoạt động thương mại biên giới - Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg ngày 7-11-2006 việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với nước có chung biên giới Quyết định số 139/2009/QĐTTg ngày 23-12-2009 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 254/2006/QĐTTg 10 - Quyền: Tổ chức, cá nhân đề nghị chứng nhận hợp chuẩn có quyền sau đây: (4) a) Lựa chọn tổ chức chứng nhận phù hợp; b) Được cấp giấy chứng nhận hợp chuẩn cho sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình, mơi trường chứng nhận hợp chuẩn; c) Sử dụng dấu hợp chuẩn sản phẩm, hàng hố, bao gói sản phẩm, hàng hoá, tài liệu sản phẩm, hàng hoá chứng nhận hợp chuẩn; d) Khiếu nại kết chứng nhận hợp chuẩn, vi phạm tổ chức chứng nhận phù hợp hợp đồng chứng nhận hợp chuẩn - Nghĩa vụ: Tổ chức, cá nhân đề nghị chứng nhận hợp chuẩn có nghĩa vụ sau đây: (4) a) Bảo đảm phù hợp sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình, môi trường với tiêu chuẩn dùng để chứng nhận hợp chuẩn; b) Thể thơng tin ghi giấy chứng nhận hợp chuẩn trờn sản phẩm, hàng hố, bao gói sản phẩm, hàng hóa, tài liệu đối tượng chứng nhận hợp chuẩn; c) Thông báo cho tổ chức chứng nhận phù hợp có sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn dùng để chứng nhận hợp chuẩn; d) Trả chi phí cho việc chứng nhận hợp chuẩn b5 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh công bố tiêu chuẩn áp dụng (Đ62 LTC&QCKT) - Công bố tiêu chuẩn áp dụng cho sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, q trình, mơi trường - Cơng bố sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình, mơi trường phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng - Bảo đảm sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình, mơi trường phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn công bố Đ24 NĐ 127/2007: Công bố tiêu chuẩn áp dụng theo quy định khoản Điều 62 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật việc tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thông báo tiêu chuẩn áp dụng đặc tính sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình, mơi trường Việc thơng báo tiêu chuẩn áp dụng thực thơng qua hình thức ghi số hiệu tiêu chuẩn áp dụng đặc tính *trên nhãn bao gói sản phẩm, hàng hoá, *hoặc tài liệu giao dịch, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ, q trình, mơi trường * hình thức thích hợp khác c Đo lường hoạt động thương mại 49 - Luật Đo lường 2011 - Nghị định số 86/2012/NĐ-CP ngày 19-10-2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đo lường c1 Đơn vị đo (Đ8, Luật ĐL) + Phân loại đơn vị đo (2) Đơn vị đo bao gồm đơn vị đo pháp định đơn vị đo khác - Đơn vị đo pháp định bao gồm: (5) a) Đơn vị đo thuộc Hệ đơn vị đo quốc tế; b) Đơn vị đo dẫn xuất thuộc Hệ đơn vị đo quốc tế; c) Bội thập phân, ước thập phân đơn vị đo quy định điểm a điểm b khoản này; d) Đơn vị đo không thuộc Hệ đơn vị đo quốc tế phù hợp với tập quán nước thông lệ quốc tế quy định; đ) Đơn vị đo thiết lập tổ hợp đơn vị đo quy định điểm a, b, c d Các đơn vị đo pháp định quy định Điều Luật Đo lường Phụ lục Nghị định số 86/2012 - Đơn vị đo khác bao gồm đơn vị đo cổ truyền đơn vị đo không quy định đơn vị đo pháp định + Sử dụng đơn vị đo - Đơn vị đo pháp định phải sử dụng trường hợp sau đây: (5) a) Trong văn quan nhà nước ban hành; b) Trên phương tiện đo sử dụng hoạt động tra, kiểm tra, giám định tư pháp hoạt động công vụ khác; c) Ghi lượng hàng đóng gói sẵn; d) Trong sản xuất, kinh doanh, nhập phương tiện đo đ) Trong hoạt động bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường - Đơn vị đo khác sử dụng theo thỏa thuận trừ trường hợp quy định nêu Trường hợp giải tranh chấp có liên quan đến sử dụng đơn vị đo khác với đơn vị đo pháp định phải quy đổi sang đơn vị đo pháp định (Xem Đ7 NĐ86/2012) c2 Ghi lượng hàng đóng gói sẵn (Đ31-34 Luật ĐL) Đơn vị hàng đóng gói sẵn tập hợp gồm (01) bao bì lượng hàng hóa chứa bao bì 50 Giá trị trung bình lượng hàng đóng gói sẵn giá trị trung bình cộng lượng hàng hóa chứa đơn vị hàng đóng gói sẵn xác định kiểm tra nhà nước đo lường + Phân loại hàng đóng gói sẵn Hàng đóng gói sẵn khơng thuộc Danh mục quy định khoản Điều kiểm soát theo yêu cầu kỹ thuật đo lường tổ chức, cá nhân cơng bố (sau gọi hàng đóng gói sẵn nhóm 1) Hàng đóng gói sẵn có số lượng lớn lưu thơng thị trường có giá trị lớn, có khả gây tranh chấp, khiếu kiện đo lường bên mua bán, tốn, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, mơi trường (sau gọi hàng đóng gói sẵn nhóm 2) thuộc Danh mục hàng đóng gói sẵn nhóm phải kiểm soát theo yêu cầu kỹ thuật đo lường quan quản lý nhà nước đo lường có thẩm quyền quy định Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ ban hành Danh mục hàng đóng gói sẵn nhóm +Yêu cầu lượng hàng đóng gói sẵn Lượng hàng đóng gói sẵn phải phù hợp với thơng tin ghi nhãn hàng hóa tài liệu kèm phải phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đo lường tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh công bố quan quản lý nhà nước đo lường có thẩm quyền quy định Việc ghi lượng hàng đóng gói sẵn nhãn hàng hóa phải tuân thủ quy định pháp luật nhãn hàng hóa +Yêu cầu đo lường lượng hàng đóng gói sẵn nhóm Lượng hàng đóng gói sẵn nhóm sản xuất, nhập phải bảo đảm phù hợp với yêu cầu quy định Điều 32 Luật Lượng hàng đóng gói sẵn nhóm phải phù hợp với yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập công bố mang dấu định lượng nhãn hàng hóa tổ chức, cá nhân tự định + Yêu cầu đo lường lượng hàng đóng gói sẵn nhóm - Lượng hàng đóng gói sẵn nhóm sản xuất, nhập phải bảo đảm phù hợp với yêu cầu quy định Điều 32 Luật - Lượng hàng đóng gói sẵn nhóm phải phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đo lường phải có dấu định lượng nhãn hàng hóa theo quy định - Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định chi tiết yêu cầu kỹ thuật đo lường lượng hàng đóng gói sẵn nhóm 2; quy định dấu định lượng việc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sử dụng dấu định lượng nhãn hàng hóa + Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng đóng gói sẵn (Đ39 Luật ĐL) 51 Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng đóng gói sẵn có quyền sau đây: a) Cơng bố dấu định lượng nhãn hàng hóa hàng đóng gói sẵn nhóm 1; b) Khiếu nại, khởi kiện hành vi hành chính, định hành cá nhân, quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng đóng gói sẵn có nghĩa vụ sau đây: a) Thông tin trung thực lượng hàng đóng gói sẵn; b) Thơng báo với khách hàng, người tiêu dùng điều kiện phải thực vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, sử dụng hàng đóng gói sẵn; c) Bảo đảm lượng hàng đóng gói sẵn đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đo lường theo quy định; d) Phải thể dấu định lượng nhãn hàng hóa hàng đóng gói sẵn nhóm theo quy định; đ) Chấp hành việc tra, kiểm tra nhà nước đo lường quan nhà nước có thẩm quyền c3 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện đo, chuẩn đo lường + Tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện đo, chuẩn đo lường có quyền sau đây: a) Yêu cầu sở sản xuất, kinh doanh phương tiện đo, chuẩn đo lường cung cấp thông tin, tài liệu đặc tính kỹ thuật đo lường, điều kiện vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, sử dụng phương tiện đo, chuẩn đo lường; b) Lựa chọn tổ chức kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường phù hợp để thực biện pháp kiểm soát đo lường phương tiện đo, yêu cầu đo lường chuẩn đo lường theo quy định Luật này; c) Khiếu nại kết kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm; khởi kiện hành vi vi phạm hợp đồng tổ chức kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm; d) Khiếu nại, khởi kiện hành vi hành chính, định hành cá nhân, quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật + Tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện đo, chuẩn đo lường có nghĩa vụ sau đây: a) Thực biện pháp kiểm soát đo lường phương tiện đo, yêu cầu đo lường chuẩn đo lường trình sử dụng; b) Bảo đảm điều kiện vận chuyển, bảo quản, yêu cầu sử dụng theo hướng dẫn sở sản xuất, nhập khẩu; trường hợp phát sai, hỏng phải dừng việc sử dụng thực biện pháp khắc phục; c) Tuân thủ yêu cầu trình độ nghiệp vụ, chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp người sử dụng phương tiện đo thực phép đo nhóm theo quy định quan quản lý nhà nước đo lường có thẩm quyền; 52 d) Bảo đảm điều kiện theo quy định để người có quyền nghĩa vụ liên quan giám sát, kiểm tra việc thực phép đo, phương pháp đo, phương tiện đo, chuẩn đo lường, lượng hàng hóa; đ) Chấp hành việc tra, kiểm tra đo lường quan nhà nước có thẩm quyền; e) Trả chi phí kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường c4 Quyền nghĩa vụ người tiêu dùng liên quan đến hoạt động đo lường Luật ĐL) (Đ40 + Người tiêu dùng có quyền sau đây: (5) a) Được cung cấp thông tin trung thực lượng hàng hóa, phương tiện đo, chuẩn đo lường mua; b) Yêu cầu người bán hàng đáp ứng điều kiện quy định điểm d khoản Điều 38 Luật Đo lường để kiểm tra phương tiện đo, thực phép đo, lượng hàng hóa mua; c) Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật đo lường; d) Yêu cầu tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trợ giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; đ) Các quyền khác theo quy định pháp luật + Người tiêu dùng có nghĩa vụ sau đây: (2) a) Thông tin cho quan nhà nước có thẩm quyền phát hoạt động đo lường tổ chức, cá nhân xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng; b) Không lợi dụng quy định đo lường để xâm hại lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác c5 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện đo, chuẩn đo lường + Tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện đo, chuẩn đo lường có quyền sau đây: a) Yêu cầu sở sản xuất, kinh doanh phương tiện đo, chuẩn đo lường cung cấp thông tin, tài liệu đặc tính kỹ thuật đo lường, điều kiện vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, sử dụng phương tiện đo, chuẩn đo lường; b) Lựa chọn tổ chức kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường phù hợp để thực biện pháp kiểm soát đo lường phương tiện đo, yêu cầu đo lường chuẩn đo lường theo quy định Luật này; c) Khiếu nại kết kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm; khởi kiện hành vi vi phạm hợp đồng tổ chức kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm; d) Khiếu nại, khởi kiện hành vi hành chính, định hành cá nhân, quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật 53 + Tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện đo, chuẩn đo lường có nghĩa vụ sau đây: a) Thực biện pháp kiểm soát đo lường phương tiện đo, yêu cầu đo lường chuẩn đo lường trình sử dụng; b) Bảo đảm điều kiện vận chuyển, bảo quản, yêu cầu sử dụng theo hướng dẫn sở sản xuất, nhập khẩu; trường hợp phát sai, hỏng phải dừng việc sử dụng thực biện pháp khắc phục; c) Tuân thủ yêu cầu trình độ nghiệp vụ, chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp người sử dụng phương tiện đo thực phép đo nhóm theo quy định quan quản lý nhà nước đo lường có thẩm quyền; d) Bảo đảm điều kiện theo quy định để người có quyền nghĩa vụ liên quan giám sát, kiểm tra việc thực phép đo, phương pháp đo, phương tiện đo, chuẩn đo lường, lượng hàng hóa; đ) Chấp hành việc tra, kiểm tra đo lường quan nhà nước có thẩm quyền; e) Trả chi phí kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường Giá hàng hoá, dịch vụ - Luật Giá 2012 - Thông tư số 154/2010/TT-BTC ngày 1-10-2010 việc ban hành Quy chế tính giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ - Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14-11-2013 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giá a Quyền nghĩa vụ chủ thể giá + Quyền tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh Đ11-14 Luật Giá (9) 1) Tự định giá hàng hóa, dịch vụ sản xuất, kinh doanh, trừ hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ Nhà nước định giá 2) Quyết định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ sản xuất, kinh doanh mà Nhà nước quy định khung giá, giá tối đa, giá tối thiểu 3) Đấu thầu, đấu giá, thoả thuận giá, hiệp thương giá cạnh tranh giá hình thức khác theo quy định pháp luật mua, bán hàng hoá, dịch vụ 4) Áp dụng nguyên tắc, cứ, phương pháp định giá Nhà nước quy định để định giá hàng hóa, dịch vụ 5) Điều chỉnh giá hàng hóa, dịch vụ sản xuất, kinh doanh phù hợp với biến động yếu tố hình thành giá 6) Hạ giá bán hàng hóa, dịch vụ mà không bị coi vi phạm pháp luật cạnh tranh pháp luật chống bán phá giá hàng nhập khẩu, đồng thời phải niêm yết công khai nơi giao dịch mức giá cũ, mức giá mới, thời hạn hạ giá trường hợp sau: 54 - Hàng tươi sống; - Hàng hóa tồn kho; - Hàng hóa, dịch vụ theo mùa vụ; - Hàng hóa, dịch vụ để khuyến mại theo quy định pháp luật; - Hàng hóa, dịch vụ trường hợp doanh nghiệp phá sản, giải thể; thay đổi địa điểm, ngành nghề sản xuất, kinh doanh; - Hàng hóa, dịch vụ thực sách bình ổn giá Nhà nước 7) Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền điều chỉnh giá hàng hóa, dịch vụ sản xuất, kinh doanh thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ Nhà nước định giá 8) Tiếp cận thơng tin sách giá Nhà nước; biện pháp quản lý, điều tiết giá Nhà nước thông tin công khai khác 9) Khiếu nại, tố cáo khởi kiện hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật giá; yêu cầu tổ chức, cá nhân bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật giá theo quy định pháp luật + Nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh (8) 1) Lập phương án giá hàng hố, dịch vụ sản xuất, kinh doanh thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ Nhà nước định giá trình quan có thẩm quyền định 2) Chấp hành định giá, biện pháp bình ổn giá quan nhà nước có thẩm quyền 3) Đăng ký giá bán giá mua hàng hóa, dịch vụ thuộc diện phải đăng ký giá chịu trách nhiệm tính xác mức giá đăng ký theo quy định pháp luật 4) Kê khai giá bán giá mua hàng hóa, dịch vụ chịu trách nhiệm tính xác mức giá kê khai hàng hóa, dịch vụ thuộc diện phải kê khai giá theo quy định Chính phủ 5) Niêm yết giá: - Đối với hàng hóa, dịch vụ Nhà nước định giá tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải niêm yết giá quan nhà nước có thẩm quyền quy định mua, bán giá niêm yết; - Đối với hàng hóa, dịch vụ khơng thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ Nhà nước định giá niêm yết theo giá tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh định không mua, bán cao giá niêm yết 6) Công khai thơng tin giá hàng hóa, dịch vụ thuộc thẩm quyền định giá theo quy định Luật 7) Cung cấp kịp thời, xác, đầy đủ số liệu, tài liệu có liên quan theo yêu cầu văn quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp Nhà nước định giá, 55 áp dụng biện pháp bình ổn giá hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh 8) Giải kịp thời khiếu nại giá hàng hố, dịch vụ sản xuất, kinh doanh Bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật giá theo quy định pháp luật (5) + Quyền người tiêu dùng 1) Lựa chọn, thỏa thuận góp ý giá mua hàng hóa, dịch vụ 2) Được cung cấp thơng tin xác, đầy đủ giá, chất lượng, xuất xứ hàng hóa, dịch vụ 3) Yêu cầu bồi thường thiệt hại hàng hóa, dịch vụ mua khơng tiêu chuẩn chất lượng, số lượng, giá nội dung khác mà tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cơng bố, niêm yết, cam kết 4) Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền điều chỉnh giá hàng hóa, dịch vụ Nhà nước định giá yếu tố hình thành giá thay đổi 5) Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật giá theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan + Nghĩa vụ người tiêu dùng (2) 1) Thanh toán theo mức giá thỏa thuận, mức giá lựa chọn mức giá Nhà nước quy định mua hàng hóa, dịch vụ 2) Thông tin cho quan nhà nước, tổ chức, cá nhân liên quan phát hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật giá b Hoạt động điều tiết giá Nhà nước + Bình ổn giá (4) Đ15-18 Luật Giá - Hàng hóa, dịch vụ thực bình ổn giá: Đ15 Luật Giá - Trường hợp thực bình ổn giá: Đ16 Luật Giá - Những b iện pháp bình ổn giá (7) 1) Điều hịa cung cầu hàng hố sản xuất nước hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; hàng hoá vùng, địa phương nước thông qua việc tổ chức lưu thơng hàng hóa; mua vào bán hàng dự trữ quốc gia, hàng dự trữ lưu thông; 2) Các biện pháp tài chính, tiền tệ phù hợp với quy định pháp luật; 3) Trong trường hợp cần thiết, lập quỹ bình ổn giá mặt hàng cần bình ổn giá thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ thực bình ổn giá nhằm mục tiêu hỗ trợ cho bình ổn giá; sử dụng quỹ bình ổn giá giá hàng hóa, dịch vụ biến động bất thường tác động xấu đến kinh tế đời sống 56 4) Đăng ký giá hàng hóa, dịch vụ thuộc diện bình ổn giá Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực đăng ký giá hàng hóa, dịch vụ thuộc diện bình ổn giá thời gian Nhà nước áp dụng biện pháp bình ổn giá; 5) Kiểm tra yếu tố hình thành giá; kiểm sốt hàng hoá tồn kho; kiểm tra số lượng, khối lượng hàng hóa có; 6) Áp dụng biện pháp hỗ trợ giá phù hợp với quy định pháp luật cam kết quốc tế; 7) Định giá cụ thể, giá tối đa, giá tối thiểu khung giá phù hợp với tính chất loại hàng hóa, dịch vụ theo nguyên tắc, cứ, phương pháp quy định Luật + Định giá Đ19-22 Luật Giá Thẩm quyền trách nhiệm định giá: - Chính phủ quy định: (3) a) Khung giá đất; b) Khung giá cho thuê mặt nước; c) Khung giá cho thuê, thuê mua nhà xã hội, nhà công vụ - Thủ tướng Chính phủ quy định khung giá mức giá bán lẻ điện bình quân, chế điều chỉnh giá cấu biểu giá bán lẻ điện - Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định giá hàng hóa, dịch vụ quy định Điều 19 Luật Giá theo phân công, phân cấp Chính phủ (Thơng tư số 17/2012/TT-BCT ngày 29-6-2012 quy định giá bán điện hướng dẫn thực hiện) - Cơ quan, cá nhân định định giá hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ Nhà nước định giá chịu trách nhiệm định trước pháp luật (Thơng tư số 154/2010/TT-BTC ngày 1-10-2010 việc ban hành Quy chế tính giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ) + Hiệp thương giá Đ23-25 Luật Giá Thẩm quyền trách nhiệm tổ chức hiệp thương giá: - Bộ Tài chủ trì tổ chức hiệp thương giá theo yêu cầu Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ - Sở Tài chủ trì tổ chức hiệp thương giá theo yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có đề nghị bên mua bên bán hai bên mua bán có trụ sở đóng địa bàn Trường hợp bên mua bên bán có trụ sở đóng hai tỉnh khác đề nghị hiệp thương hai bên thống đề nghị hai Sở 57 Tài chủ trì hiệp thương; trường hợp khơng thống Sở Tài nơi bên bán đóng trụ sở chủ trì hiệp thương Ví dụ: Giá treo dây VNPT cột EVN + Kiểm tra yếu tố hình thành giá Đ26-27 Luật Giá Thẩm quyền trách nhiệm kiểm tra yếu tố hình thành giá: - Bộ Tài chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh kiểm tra yếu tố hình thành giá đối với: a) Hàng hoá, dịch vụ thuộc thẩm quyền định giá Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính; b) Hàng hố, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ thực bình ổn giá quy định Điều 15 Luật - Các bộ, quan ngang chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh kiểm tra yếu tố hình thành giá hàng hố, dịch vụ thuộc thẩm quyền định giá Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang - Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh kiểm tra yếu tố hình thành giá đối với: a) Hàng hoá, dịch vụ thuộc thẩm quyền định giá Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; b) Hàng hố, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ thực bình ổn giá tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh địa bàn Bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ hàng hố, dịch vụ - Luật Sở hữu trí tuệ 2005, SĐBS năm 2009 - Luật Hải quan 2001, SĐBS năm 2005 - Thông tư số 44/2011/TT-BTC ngày 1-4-2011 hướng dẫn công tác chống hàng giả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực hải quan a Hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ + Hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định Luật SHTT bao gồm * hàng hoá giả mạo nhãn hiệu giả mạo dẫn địa lý (sau gọi hàng hoá giả mạo nhãn hiệu) *hàng hoá chép lậu (Đ213 LSHTT) - Hàng hoá giả mạo nhãn hiệu hàng hố, bao bì hàng hố có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng khó phân biệt với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ dùng cho mặt hàng mà không phép chủ sở hữu nhãn hiệu tổ chức quản lý dẫn địa lý - Hàng hoá chép lậu sản xuất mà không phép chủ thể quyền tác giả quyền liên quan Thông tư số 44/2011/TT-BTC: Hàng giả bao gồm: (5) a) Giả chất lượng cơng dụng: hàng hố khơng có giá trị sử dụng giá trị sử dụng không với nguồn gốc, chất tự nhiên, tên gọi công dụng hàng hoá; 58 b) Giả mạo nhãn hàng hoá, bao bì hàng hố: hàng hố giả mạo tên, địa thương nhân khác nhãn bao bì loại hàng hoá; hàng hoá giả mạo dẫn nguồn gốc hàng hố nơi sản xuất, đóng gói, lắp ráp nhãn bao bì hàng hố; c) Giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định Điều 213 Luật Sở hữu trí tuệ bao gồm hàng hố có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng khó phân biệt với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ dùng cho mặt hàng mà không phép chủ sở hữu nhãn hiệu tổ chức quản lý dẫn địa lý; hàng hố sản xuất mà khơng phép chủ thể quyền tác giả quyền liên quan; d) Các loại đề can, tem chất lượng, tem chống giả, phiếu bảo hành, niêm màng co hàng hố có nội dung giả mạo tên, địa thương nhân, nguồn gốc hàng hố, nơi sản xuất, đóng gói, lắp ráp hàng; e) Đối với hàng hoá thuộc diện quản lý chuyên ngành pháp luật có quy định riêng áp dụng quy định để xác định hàng giả b Xử lý hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ (Đ211, 214, 215 LSHTT) + Xử lý hành -Xử phạt chính: Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, bn bán hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ giao cho người khác thực hành vi bị xử phạt vi phạm hành - Xử phạt bổ sung: Tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau đây: a) Tịch thu hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ; b) Đình có thời hạn hoạt động kinh doanh lĩnh vực xảy vi phạm - Biện pháp khắc phục hậu quả: Ngồi hình thức xử phạt bổ sung, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu sau đây: a) Buộc tiêu huỷ phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ, ngun liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; b) Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hàng hoá cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ buộc tái xuất hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ sau loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hoá Mức phạt, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thực theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành 59 - Các biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành Trong trường hợp sau đây, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành a) Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho người tiêu dùng cho xã hội; b) Tang vật vi phạm có nguy bị tẩu tán cá nhân, tổ chức vi phạm có biểu trốn tránh trách nhiệm; c) Nhằm bảo đảm thi hành định xử phạt vi phạm hành Biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành áp dụng theo thủ tục hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: (5) a) Tạm giữ người; b) Tạm giữ hàng hoá, tang vật, phương tiện vi phạm; c) Khám người; d) Khám phương tiện vận tải, đồ vật; khám nơi cất giấu hàng hoá, tang vật, phương tiện vi phạm sở hữu trí tuệ; đ) Các biện pháp ngăn chặn hành khác theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành + Xử lý hình (Đ212 LSHTT) Cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình Các hình thức xử lý cụ thể nghiên cứu Chương học phần c Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực hải quan Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực hải quan việc quan Hải quan áp dụng biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ theo quy định Điều 216, Mục 2, chương XVIII Luật Sở hữu trí tuệ biện pháp quy định khoản 8, 9, 10, Điều 4, Chương I Mục 5, chương III Luật Hải quan văn quy phạm pháp luật có liên quan để phát hiện, đấu tranh xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực hải quan (K2 Đ3 NĐ44/2011/TT-BTC) c1 Biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ (Đ216 LSHTT) + Các biện pháp (3) 1) Tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - Khái niệm: 60 Tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp tiến hành theo yêu cầu chủ thể quyền sở hữu trí tuệ nhằm thu thập thơng tin, chứng lô hàng để chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực quyền yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành - Thủ tục áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan (Đ218 LSHTT) Khi người yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan thực đầy đủ nghĩa vụ quy định Điều 217 Luật SHTT quan hải quan định tạm dừng làm thủ tục hải quan lô hàng Thời hạn tạm dừng làm thủ tục hải quan mười ngày làm việc, kể từ ngày người yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan nhận thông báo quan hải quan việc tạm dừng làm thủ tục hải quan Trong trường hợp người yêu cầu tạm dừng có lý đáng thời hạn kéo dài, không hai mươi ngày làm việc với điều kiện người yêu cầu tạm dừng thủ tục hải quan phải nộp thêm khoản bảo đảm quy định khoản Điều 217 Luật SHTT Khi kết thúc thời hạn quy định khoản Điều mà người yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan không khởi kiện dân quan hải quan không định thụ lý vụ việc theo thủ tục xử lý vi phạm hành người xuất khẩu, nhập lơ hàng quan hải quan có trách nhiệm sau đây: (3) a) Tiếp tục làm thủ tục hải quan cho lô hàng; b) Buộc người yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan phải bồi thường cho chủ lơ hàng tồn thiệt hại yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan khơng gây phải tốn chi phí lưu kho bãi, bảo quản hàng hóa chi phí phát sinh khác cho quan hải quan quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan theo quy định pháp luật hải quan; c) Hoàn trả cho người yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan khoản tiền bảo đảm lại sau thực xong nghĩa vụ bồi thường tốn chi phí quy định điểm b khoản 2) Kiểm tra, giám sát để phát hàng hố có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - Khái niệm Kiểm tra, giám sát để phát hàng hố có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp tiến hành theo đề nghị chủ thể quyền sở hữu trí tuệ nhằm thu thập thơng tin để thực quyền yêu cầu áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan - Thủ tục thực (Đ219 LSHTT) Trong trường hợp chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có đề nghị kiểm tra, giám sát để phát hàng hố có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phát lơ hàng có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, quan hải quan phải thông báo cho 61 người Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thông báo, người đề nghị không yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan lô hàng bị phát quan hải quan không định xem xét việc áp dụng biện pháp xử lý hành quy định Điều 214 Điều 215 Luật SHTT quan hải quan có trách nhiệm tiếp tục làm thủ tục hải quan cho lơ hàng 3) Kiểm sốt hải quan hàng giả, hàng hóa liên quan đến sở hữu trí tuệ (Đ12 NĐ44/2011) + Lực lượng kiểm sốt hải quan áp dụng biện pháp nghiệp vụ kiểm soát hải quan theo quy định Quyết định số 65/2004/QĐ- TTg ngày 19 tháng 04 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ để tiến hành điều tra, phát hiện, bắt giữ xử lý hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hàng giả theo quy định pháp luật Trong phạm vi địa bàn hoạt động hải quan, lực lượng kiểm sốt hải quan có trách nhiệm kiểm soát hàng giả, hàng hoá liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Ngồi phạm vi địa bàn hoạt động hải quan, lực lượng kiểm soát hải quan có trách nhiệm phối hợp với quan chức liên quan thực biện pháp để kiểm tra, bắt giữ xử lý theo quy định + Khi thực nhiệm vụ, lực lượng kiểm soát hải quan quyền yêu cầu tổ chức, nhân liên quan, đơn vị hải quan cấp cung cấp hồ sơ, tài liệu, phối hợp, tạo điều kiện để thực chức năng, nhiệm vụ giao c2 Nghĩa vụ người yêu cầu áp dụng biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ (Đ217 LSHTT) (4 +1) a) Chứng minh chủ thể quyền sở hữu trí tuệ tài liệu, chứng quy định khoản Điều 203 Luật SHTT; b) Cung cấp đầy đủ thơng tin để xác định hàng hố bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ để phát hàng hố có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; c) Nộp đơn cho quan hải quan nộp phí, lệ phí theo quy định pháp luật; d) Bồi thường thiệt hại tốn chi phí phát sinh cho người bị áp dụng biện pháp kiểm soát trường hợp hàng hố bị kiểm sốt khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Ngồi ra: Nghĩa vụ nộp khoản bảo đảm Để bảo đảm thực nghĩa vụ quy định điểm d khoản Điều 217, người yêu cầu áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan phải nộp khoản bảo đảm hình thức sau đây: (2) a) Khoản tiền 20% giá trị lô hàng cần áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan tối thiểu hai mươi triệu đồng xác định giá trị lơ hàng đó; b) Chứng từ bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng khác 62 c3 Xử lý vi phạm hàng hoá xuất khẩu, nhập vi phạm sở hữu trí tuệ LSHTT) (Đ216 Trong trình thực biện pháp quy định khoản khoản Điều này, phát hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định Điều 213 Luật quan hải quan có quyền có trách nhiệm áp dụng biện pháp hành để xử lý theo quy định Điều 214 Điều 215 Luật SHTT ĐỀ TÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG Lớp chia thành 15 nhóm Cán lớp tổ chức bốc thăm cho tất đề tài chương học phần LTM 2, đổi lấy đề tài cịn lại sau tất bốc thăm đợt đầu Mỗi nhóm chuẩn bị đề tài trình bày 10 phút, dành 20 phút lớp thảo luận cho đề tài với nội dung: 1) Nội dung quy định pháp luật hành vấn đề đề tài 2) Cơ chế cụ thể để tổ chức/bảo đảm thực 3) Lấy ví dụ thực tiễn/thực trạng minh họa cho phần phân tích /trình bày 4) Đề xuất vấn đề pháp lý cần nghiên cứu/hoàn thiện liên quan đề tài, kiến nghị chủ thể Nhà nước, doanh nghiệp, người tiêu dùng Mỗi nhóm thảo luận phân cơng người chuẩn bị phần cụ thể thiết kế số tình với thực tiễn/giả thiết-có sẵn đáp án để cuối tổng kết, có câu hỏi mở để yêu cầu người lớp tham gia thảo luận Các đề tài: 1/1 Phân tích quy chế pháp lý hành chủ thể kinh doanh thương mại 2/1 Phân loại hàng hoá, dịch vụ điều kiện kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo pháp luật hành 3/1 Phân tích quy chế pháp lý hành quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá, nhãn hàng hóa đơn vị đo lường hàng hóa, dịch vụ 4/1 Các biện pháp Nhà nước điều hành giá theo pháp luật hành Quyền nghĩa vụ giá người kinh doanh thương mại Những hành vi bị cấm lĩnh vực giá 5/1 Phân tích quy định pháp luật bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ hàng hố, dịch vụ Những đề tài khác thuộc nội dung chương sinh viên đề xuất thống trước với giáo viên./ 63 ... - Quy? ??t định số 13 71 /20 04/QĐ-BTM ngày 24 -9 -2 0 04 việc ban hành Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại III HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI - Nghị định số 59 /20 06/NĐ-CP ngày 1 2- 6 -2 0 06... pháp truyền thống Chiến lược phát triển hoạt động thương mại - Quy? ??t định số 24 71/ QĐ-TTg ngày 28 - 1 2- 2 011 Phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 20 11 -2 0 20, định hướng đến năm 20 30 - Quy? ??t... số 3098/QĐ-BCT ngày 24 -6 -2 0 11 Phê duyệt Tổng thể phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 20 11 -2 0 20 định hướng đến 20 30 II CHỦ THỂ KINH DOANH THƯƠNG MẠI Các chủ thể hoạt động thương mại Việt nam

Ngày đăng: 22/04/2015, 01:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể về giá Đ11-14 Luật Giá

  • + Quyền của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh (9)

  • + Nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh (8)

  • + Quyền của người tiêu dùng (5)

  • + Nghĩa vụ của người tiêu dùng (2)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan