Tiết 38 Thực hành: QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG

7 1.9K 10
Tiết 38 Thực hành: QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 38: Thực hành : QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ. I/ BỘ XƯƠNG: Hãy quan sát bộ xương ếch: Cho biết bộ xương Ếch có thể chia làm mấy phần ? Là những phần nào ? - Bộ xương Ếch có vai trò gì ? Có ý nghĩa gì với đời sống của ếch? -So sánh bộ xương Ếch khác gì với xương cá? Vì sao? Trả lời: - Bộ xương làm khung cơ thể và là chổ bám cho cơ. - Tạo thành các khoang bảo vệ não, tủy và các nội quan. - Có các đai vai và đai hông khớp các chi vững chắc giúp ếch nhảy. X. Sọ Cột sống Trâm đuôi ( đốt cùng) Đai vai X.Chi trước X.Đai hông X. Chi sau X. Bả X. Đòn X. Quạ X.Mỏ ác Tiết 38: Thực hành : QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ. I/ BỘ XƯƠNG: 2/ CÁC NỘI QUAN: - Bộ xương làm khung cơ thể và là chổ bám cho hệ cơ. - Tạo thành các khoang bảo vệ não, tủy và các nội quan. Hãy xác định các nội quan của Ếch. Tim Phổi Gan Mật Dạ dày Ruột Thận 18- Tì 7- Ruột thẳng Ống dẫn nước tiểu 10- Bóng đái Huyệt Buồng trứng Ống dẫn trứng 14- Tử cung Gốc động mạch chủ Động mạch chủ Tỉnh mạch chủ dưới Nhóm 1: 1 - 6 Nhóm 2: 7 – 10 Nhóm 3: 11 - 14. Nhóm 4: 15 - 18 Tiết 38: Thực hành : QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ. I/ BỘ XƯƠNG: 2/ CÁC NỘI QUAN: Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo của ếch trong bảng ở SGK trang 118. Tìm những cơ quan nào thể hiện rõ sự thích nghi với đời sống chuyển lên cạn của ếch ghi vào phiếu sau: Hệ cơ quan Đặc điểm cấu tạo Ý nghĩa thích nghi ở nước ở cạn Tiêu hóa Hô Hấp Tuần Hoàn Bài tiết Thần kinh Sinh dục Hệ cơ quan Đặc điểm cấu tạo Ý nghĩa thích nghi ở nước ở cạn Tiêu hóa Hô Hấp Tuần Hoàn Bài tiết Thần kinh Sinh dục Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi. Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan- mật lớn, có tuyến tụy.  - Xuất hiện phổi, Hô hấp nhờ thềm miệng. - Da ẩm, có hệ mao mạch dày làm nhiệm vụ trao đổi khí.  - Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn. - Tim 3 ngăn: 2 tâm nhỉ và 1 tâm thất.  - Thận lọc nước tiểu đưa xuống bóng đái, thải ra ngoài qua lỗ huyệt.  - Não trước có thùy thị giác phát triển. - Tiểu não kém phát triển  Ếch đực không có cơ quan giao phối. Ếch cái thụ tinh ngoài , đẻ trứng    Thu hoạch Viết vào giấy để trả lời các câu hỏi sau: 1- Tìm những cơ quan thích nghi với đời sống ở cạn nhưng cấu tạo chưa hoàn chỉnh?Thể hiện ở đặc điểm nào ? 2- qua thí nghiệm như hình vẽ, Ếch có chết ngạt không? Vì sao? • Xuất hiện Phổi nhưng đơn giản và hô hấp bằng nâng hạ thềm miệng. • Tim 3 ngăn: 2 tâm nhỉ và 1 tâm thất, có 2 vòng tuần hoàn . - Ếch không chết.Vì Ếch hô hấp chủ yếu bằng da. 3/ Hãy giải thích vì sao khi treo ếch nơi có gió, khô ếch sẽ nhanh chết ? Tổng kết: Tiết 38: Thực hành : QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ. I/ BỘ XƯƠNG: - Bộ xương làm khung cơ thể và là chổ bám cho hệ cơ. - Tạo thành các khoang bảo vệ não, tủy và các nội quan. 2/ CÁC NỘI QUAN: Hệ cơ quan Đặc điểm cấu tạo Tiêu hóa Hô Hấp Tuần Hoàn Bài tiết Thần kinh Sinh dục - Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi. Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan- mật lớn, có tuyến tụy. - Thận lọc nước tiểu đưa xuống bóng đái, thải ra ngoài qua lỗ huyệt. Ếch đực không có cơ quan giao phối. Ếch cái thụ tinh ngoài , đẻ trứng - Hô hấp bằng da và phổi .Chủ yếu hô hấp bằng da. - Não trước có thùy thị giác phát triển. - Tiểu não kém phát triển - Tim 3 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu pha. Chúc các em học giỏi ! . 18 Tiết 38: Thực hành : QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ. I/ BỘ XƯƠNG: 2/ CÁC NỘI QUAN: Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo của ếch trong bảng ở SGK trang 118. Tìm những cơ quan. Tiết 38: Thực hành : QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ. I/ BỘ XƯƠNG: Hãy quan sát bộ xương ếch: Cho biết bộ xương Ếch có thể chia làm mấy phần ?. . - Ếch không chết.Vì Ếch hô hấp chủ yếu bằng da. 3/ Hãy giải thích vì sao khi treo ếch nơi có gió, khô ếch sẽ nhanh chết ? Tổng kết: Tiết 38: Thực hành : QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG

Ngày đăng: 21/04/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan