Tăng trưởng dài hạn tài chính công của Châu âu từ việc phân tích dữ liệu panel data

27 389 1
Tăng trưởng dài hạn tài chính công của Châu âu từ việc phân tích dữ liệu panel data

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2013 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09/201 4 Tăng trư󰗠ng dài h󰖢n tài chính công c󰗨a Châu âu t󰗬 vi󰗈c phân tích d󰗰 li󰗈u panel data - < o GVHD: PGS. TS Sử Đình Thành Nhóm nghiên cứu: Nhóm 2-TCDN đêm 5 .K2 3 Tài chính công và tăng trưởng dài hạn của châu Âu GVHD: PGS. TS Sử Đình Thành Nhóm 2 – TCDN đêm 4.K22 1 NHẬN XÉT CỦA GIÁNG VIÊN: Tài chính công và tăng trưởng dài hạn của châu Âu GVHD: PGS. TS Sử Đình Thành Nhóm 2 – TCDN đêm 4.K22 2 DANH SÁCH NHÓM: STT Thành viên Nhiệm vụ Điểm tự đánh giá 1 Lê Thị Kim Anh 2 Nguyễn Thị Hải Linh 3 Tăng Khánh Phong 4 Lê Ngọc Phú Thuận 5 Nguyễn Thị Minh Tuyên 6 Nguyễn Thị Tường Vy Tài chính công và tăng trưởng dài hạn của châu Âu GVHD: PGS. TS Sử Đình Thành Nhóm 2 – TCDN đêm 4.K22 3 MỤC LỤC 1 Giới thiệu 4 2 Lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm hiện có 5 3 Dữ liệu 7 4 Các thuộc tính chuỗi thời gian của tăng trưởng và tài chính công 8 4.1 Những xu hướng có tính xác định 8 4.2 Xu hướng ngẫu nhiên 9 4.3 Kết hợp các khoản chi tiêu và các khoản thu 12 5 Tác động của tài chính công về tăng trưởng dài hạn - Một thử nghiệm độ trễ phân phối 15 5.1 Quy trình ước lượng 15 5.2 Kết quả ước lượng 18 5.2.1 Tài chính công và tăng trưởng 18 5.2.2 Thuế và đầu tư tư nhân 20 6 Kết luận 22 Tài chính công và tăng trưởng dài hạn của châu Âu GVHD: PGS. TS Sử Đình Thành Nhóm 2 – TCDN đêm 4.K22 4 1 Giới thiệu Hội đồng châu Âu đặt ra quá trình Lisbon để nâng cao tốc độ tăng trưởng sản lượng trong các nước EU. Mục tiêu của chính sách kinh tế này là bộ phận để thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức với công nghệ cao, nguồn nhân lực chất lượng cao, môi trường pháp lý phù hợp. Trong một quá trình theo dõi Lisbon, các Ủy ban và Hội đồng ECOFIN nhấn mạnh rằng "chất lượng" tài chính công đóng một vai trò quan trọng cho sự tăng trưởng và việc làm. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ điều tra mô hình tăng trưởng là kết quả của những cải cách chính sách trong tương lai của quá trình Lisbon. Phân tích kinh nghiệm trong quá khứ ở các nước châu Âu chỉ ra rằng tài chính công có khả năng để tăng tỷ lệ tăng trưởng vĩnh viễn. Nghiên cứu hồi quy “Barro-type” đã tuyên bố tìm thấy bằng chứng cho sự tăng trưởng nội sinh nếu chính sách đa dạng và biến thể chế đã bao gồm trong các hồi quy ảnh hưởng đến hiệu suất dài hạn. Nhưng phương pháp này sẽ không còn phù hợp kể từ khi mẫu châu Âu là đồng nhất hơn trong các giải thích đặc trưng. Tiếp đó, một bài nghiên cứu khác đã chủ yếu tập trung vào hàng loạt tác động thời gian của hai hướng lý thuyết. Nếu biến chính sách sau một loạt mô hình thời gian cụ thể, thì tăng trưởng kinh tế nên thể hiện hành vi tương tự theo lý thuyết tăng trưởng nội sinh. Ngược lại, các thuộc tính chuỗi thời gian của biến chính sách lại không nhất thiết phải trùng với tăng trưởng sản lượng theo mô hình tăng trưởng ngoại sinh. Biến tài chính là môi trường thử nghiệm tốt cho những giả thuyết này, kể từ khi thuế bóp méo và chi tiêu sản xuất được cho là có ảnh hưởng lâu dài đến sự phát triển kinh tế theo lý thuyết tăng trưởng nội sinh, trong khi đó họ cần phải có mức độ ảnh hưởng từ một quan điểm tân cổ điển. Chúng tôi sẽ sử dụng những dự đoán như một cơ sở để giải thích các mô hình quan sát được của sự tăng trưởng kinh tế và phát triển tài chính công đã không được thực hiện một cách có hệ thống ở châu Âu. Đây là thiếu sót trong các nghiên cứu thực nghiệm mà nghiên cứu của chúng tôi muốn làm rõ. Ban đầu, chúng tôi sẽ phân tích các tính chất chuỗi thời gian của tăng trưởng sản lượng và các biến về chính sách tài khóa để xác định mức độ ổn định. Trong phần thứ hai, chúng tôi sẽ ước tính tác động của chính sách tài chính đối với xu hướng tăng trưởng bằng cách sử dụng phương pháp tiếp cận phân phối trễ. Bài viết này có kếu cấu như sau. - Phần 1: Giới thiệu - Phần 2: Mô tả ngắn gọn các nền tảng lý thuyết và những thiếu sót của các bằng chứng thực nghiệm hiện có trong lĩnh vực này. - Phần 3: Mô tả các dữ liệu được sử dụng trong các tính toán thực nghiệm. Tài chính công và tăng trưởng dài hạn của châu Âu GVHD: PGS. TS Sử Đình Thành Nhóm 2 – TCDN đêm 4.K22 5 - Phần 4: Chúng tôi phân tích các tính chất chuỗi thời gian tăng trưởng sản lượng bình quân đầu người thực tế và các các biến tài chính công. Phân tích này cho thấy có sự phát triển bền vững trong tăng trưởng GDP bình quân đầu người và các biến tài chính, điều này phù hợp với một số dự đoán lý thuyết về tăng trưởng dài hạn. - Phần 5: Chúng tôi tiến hành ước tính độ phân phối trễ như một kiểm tra hệ thống hơn về tác động lâu dài của tài chính công. - Phần 6: Kết thúc. 2 Lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm hiện có Các bài viết về phát triển lý thuyết dựa trên tất cả những thực nghiệm yếu tố nội sinh của tốc độ tăng trưởng sản lượng trong dài hạn. Mô hình tăng trưởng của Solow (1956) và Cass (1965) cùng những nhà nghiên cứu khác đã hình thành xu hướng tăng trưởng chịu ảnh hưởng chủ yếu của các yếu tố ngoại sinh. Lý thuyết tăng trưởng nội sinh của Romer (1986, 1990), Lucas (1988), Barro (1990) và Rebelo (1991) và những người khác chỉ ra các biến số chính sách có thể không chỉ ảnh hưởng đến mức sản lượng mà còn ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng trưởng ổn định trong tương lai. Barro (1990) chỉ ra rằng có mối quan hệ giữa tăng trưởng và chính sách tài khóa. Ông phân biệt bốn loại tài chính công: chi tiêu sản xuất so với chi tiêu phi sản xuất và thuế bóp méo với thuế không bóp méo. Chúng tôi trình bày một phác thảo đơn giản của mô hình Barro để cho thấy rằng cả chi tiêu công và thuế bóp méo có thể ảnh hưởng lâu dài sự tăng trưởng sản lượng. Chúng tôi cho rằng tất cả những người tiêu dùng được chuẩn hóa thành một. Cả người tiêu dùng tiêu thụ và sản xuất sản phẩm cuối cùng theo chức năng sản xuất sau đây: (1) k là viết tắt của vốn vật chất tư nhân tích lũy và g là chi tiêu chính phủ trực tiếp vào quá trình sản xuất. Người ta cho rằng sự hạn chế ngân sách nhà nước được cân đối trong từng thời kỳ và được cho bởi (2) trong đó G đại diện cho chi tiêu chính phủ mà không trực tiếp tham gia vào chức năng sản xuất như một đầu vào, T đại diện cho tổng thuế và τ là tỷ lệ thuế tương ứng trên sản lượng làm sai lệch các quyết định đầu tư. Người tiêu dùng tối đa hóa hữu dụng liên thời gian của họ được tính bởi phụ thuộc vào giới hạn ngân sách. ρ đại diện tỷ lệ theo thời gian và σ Tài chính công và tăng trưởng dài hạn của châu Âu GVHD: PGS. TS Sử Đình Thành Nhóm 2 – TCDN đêm 4.K22 6 là độ co giãn thay thế liên thời gian của mức tiêu thụ. Tốc độ tăng trưởng tiêu thụ và sản lượng trong trạng thái ổn định có dạng: (3) Công thức (3) cho thấy chi tiêu sản xuất của chính phủ như một phần của sản lượng ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng dài hạn trong khi thuế bóp méo có tác động tiêu cực đến tăng trưởng. Chi tiêu không hiệu quả cũng như tổng số thuế không ảnh hưởng đến tăng trưởng sản lượng trong trạng thái ổn định. Từ mô hình này, chúng ta xem xét các biến tài chính từ cả hai mặt của vấn đề giới hạn ngân sách cho sự phát triển và sự thất bại của cả chi tiêu chính phủ và thuế bóp méo trong hồi quy tăng trưởng sẽ dẫn đến mô hình sai quy định. Jones (1995) là người đầu tiên khai thác thuộc tính chuỗi thời gian để kiểm tra lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh so với nội sinh. Ông bắt đầu với lập luận đơn giản là theo lý thuyết tăng trưởng nội sinh, sự thay đổi thường xuyên trong một số biến chính sách có tác dụng lâu dài đến tốc độ tăng trưởng của sản lượng. Do đó, nếu tốc độ tăng trưởng tại Mỹ và các nước OECD khác hiện không có thay đổi liên tục, các biến chính sách cơ bản cũng sẽ không có sự thay đổi lớn hoặc sự thay đổi liên tục của các biến phải được bù đắp. Tuy nhiên, sử dụng phương pháp ước lượng theo mô hình phân phối trễ của Dickey và Fuller (1979, ADF), kết quả cho thấy sự thay đổi trong đầu tư và chi phí R&D không gây bất kỳ ảnh hưởng lâu dài đến sự phát triển, do đó bác bỏ những dự đoán của lý thuyết tăng trưởng nội sinh . Karras (1999) cũng tiếp cận chủ yếu theo phương pháp của Jones (1995), tập trung vào tác động của thuế đối với tăng trưởng GDP bình quân đầu người. Ông phân tích trên 11 quốc gia OECD, thấy rằng tốc độ tăng trưởng GDP thực tế nói chung là cố định, trong khi chuỗi dữ liệu thuế và thuế suất trực tiếp có dấu hiệu là những chuỗi không dừng ở hầu hết các nước. Ông kết luận rằng việc điều chỉnh mức thuế suất không liên quan đến những thay đổi thường xuyên của tăng trưởng GDP thực tế, trừ khi những thay đổi lâu dài trong các loại thuế bị hủy bỏ do những thay đổi thường xuyên trong chính sách biến khác. Tuy nhiên, ông không nghiên cứu khả năng cuối cùng bằng cách đưa quy mô chi tiêu ngân sách vào trong phân tích của mình. Evans (1997) đạt được kết quả tương tự bằng cách phân tích tác động của tiêu dùng của chính phủ về phát triển trên mẫu gồm 92 quốc gia. Kocherlakota và Yi (1997) kiểm tra xem thuế hay đầu tư công có bất kì ảnh hưởng lâu dài đến tăng trưởng sản lượng hay không dựa trên chuỗi thời gian lên đến 100 năm đối với Mỹ và 160 năm cho Vương quốc Anh. Bởi vậy, họ kết hợp cả hai mặt của ngân sách vào phân tích của họ và thấy rằng những dự đoán của lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh thường bị từ chối khi thuế và đầu tư công được đưa vào các mô hình kinh tế. Tuy nhiên, họ không chính thức kiểm tra sự đồng biến của các biến chính sách. Điều này cũng Tài chính công và tăng trưởng dài hạn của châu Âu GVHD: PGS. TS Sử Đình Thành Nhóm 2 – TCDN đêm 4.K22 7 đúng với Kneller và đồng nghiệp (1999) và Bleaney cùng đồng nghiệp (2001), họ đã ước lượng ảnh hưởng dài hạn của tài chính công đến tăng trưởng các nước OECD, việc tìm kiếm một tác động tăng trưởng đáng kể chi tiêu sản xuất và sự bóp méo thuế. Bài nghiên cứu đi vào nghiên cứu khả năng hai lực lượng đối kháng có thể truyền đạt một tác dụng ngược lại (và có thể bù đắp) đối với tăng trưởng theo logic phân tích của Jones. Điều này được thực hiện bằng cách kết hợp hai giả thuyết chính. Một mặt khác, chúng tôi đi theo mô hình tăng trưởng nội sinh của Barro (1990) trong đó dự đoán rằng chi tiêu sản xuất của chính phủ và thuế bóp méo gây một tác dụng tăng trưởng của các dấu hiệu ngược lại. Bên cạnh đó, chúng tôi xem xét các lý thuyết về phát triển bền vững liên thời gian của chính sách tài khóa, trong đó dự đoán rằng chi tiêu chính phủ và các khoản thu được cùng kết hợp để đảm bảo rằng ràng buộc ngân sách ổn định ở mức giá trị hiện tại được duy trì. Vì vậy, ngay cả khi chúng ta thấy rằng các biến tài chính riêng lẻ không ổn định trong khi tăng trưởng sản lượng xuất hiện ổn định, mô hình phân tách này có thể vẫn được hòa hợp với dự đoán tăng trưởng nội sinh nếu tồn tại một biến số chính sách có ảnh hưởng bù đắp vào sự phát triển. Do đó, không giống như các nghiên cứu của Evans (1997) và Karras (1999), dựa trên lý thuyết về ổn định tài khóa, chúng ta nhìn vào nguồn gốc của giới hạn ngân sách của chính phủ bởi vì bất kỳ khoản chi bổ sung cần phải được tài trợ, dẫn đến một tác động lớn hơn của thuế bóp méo. 3 Dữ liệu Một số nghiên cứu trước bài nghiên cứu này chỉ tập trung vào dữ liệu của chính phủ trung ương, tuy nhiên, cách tiếp cận này rõ ràng còn những hạn chế, do đó bài nghiên cứu này sử dụng dữ liệu trên cơ sở toàn bộ hoạt động của chính phủ. Đầu tiên, toàn bộ hoạt động của chính phủ và không chỉ hoạt động của chính phủ trung ương nên tính từ một quan điểm kinh tế. Thứ hai, toàn bộ chính phủ cung cấp một dữ liệu đồng nhất hơn so với chỉ thiết lập ở chính quyền trung ương, vì ở đó có thể có những thay đổi mạnh mẽ tùy thuộc các tổ chức của chính quyền quốc gia và địa phương. Vì vậy, chúng tôi sử dụng dữ liệu cho chi tiêu chung của Chính phủ và các khoản thu trong tất cả các nước thành viên EU 1960-2001 (Ủy ban Ameco tập hợp dữ liệu, mùa thu Tài chính công và tăng trưởng dài hạn của châu Âu GVHD: PGS. TS Sử Đình Thành Nhóm 2 – TCDN đêm 4.K22 8 năm 2002). Tất cả các chuỗi thời gian được tính trong các bản ghi và các biến tài chính được xác định bằng tỉ lệ so với GDP. Dữ liệu để tính toán mức độ và tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người cũng như tỷ lệ đầu tư tư nhân trong GDP được lấy từ OECD Economic Outlook. 4 Các thuộc tính chuỗi thời gian của tăng trưởng và tài chính công Đánh giá tác động tiềm năng của các chính sách tài chính đối với tăng trưởng chúng ta hãy nhìn vào các thuộc tính chuỗi thời gian của dữ liệu. Giả thuyết rằng sự thay đổi lâu dài trong các biến chính sách có ảnh hưởng đến một sự thay đổi lâu dài trong mô hình tăng trưởng, nếu lý thuyết tăng trưởng nội sinh đúng, giả thuyết này là tương thích với các mô hình chuỗi thời gian khác nhau. Vì vậy, trước tiên chúng ta tìm kiếm các xu hướng thay đổi dài hạn xác định và sau đó đến các quá trình ngẫu nhiên liên tục. 4.1 Những xu hướng có tính xác định Hình 1 trình bày tốc độ tăng trưởng của GDP thực bình quân đầu người ở các nước thành viên Liên minh châu Âu 1961-2001. Từ những biểu đồ có thể thấy không có một mô hình chuỗi thời gian rõ ràng và thống nhất cho tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người ở tất cả các nước. Có 3 xu hướng chung diễn ra ở các nước. Hàng đầu tiên cho thấy một xu hướng ước tính trung bình chung và hệ số xu hướng cho tất cả các nước. Hàng thứ hai cho thấy trong ước tính hệ số xu hướng (tức là cho phép đánh chặn để thay đổi) và hàng thứ ba là một ước tính trung bình-nhóm các hệ số xu hướng mà được tính bằng trung bình của ước lượng các cá thể. Các hệ số ước tính cho một xu hướng xác định trong tăng trưởng GDP bình quân đầu người mang một dấu hiệu tiêu cực và rất có ý nghĩa thống kê. Chuyển sang các biến tài chính công, hình. 2 cho thấy rằng đã có một sự gia tăng rõ ràng trong chi tiêu công ở đầu những năm 1980 ở tất cả các nước. Xu hướng này san phẳng về sau hoặc thậm chí đảo ngược. Tại Bỉ, Ireland, Luxembourg và Hà Lan, đảo ngược thiết lập trong những năm 1980, trong khi nó là tính chất gần đây ở hầu hết các quốc gia khác. Tổng thu nhập cho thấy một sự gia tăng tương tự nhưng thường ít rõ ràng hơn trong các năm 1960 và 1970. Xu hướng này sau đó cũng san phẳng trong hầu hết trường hợp, nhưng không được đảo ngược. Tài chính công và tăng trưởng dài hạn của châu Âu GVHD: PGS. TS Sử Đình Thành Nhóm 2 – TCDN đêm 4.K22 9 Bởi vì toàn bộ chi tiêu và tổng thu là thước đo không phản ảnh chính xác các khoản chi tiêu sản xuất và bóp méo thuế, Bảng 1 trình bày ước tính các ước lượng xu hướng khác nhau cho một số loại chi tiêu và thu nhập mà có thể có ảnh hưởng đến tăng trưởng theo mô hình của Barro. Cột thứ hai khẳng định xu hướng tăng trong dài hạn của chi tiêu chính phủ, xuất hiện chủ yếu là do chi chuyển giao và mở rộng chi tiêu dùng của chính phủ. Điều thú vị là đầu tư công cho thấy sự phát triển ngược lại. Song song, bóp méo thuế - được tính là tổng của toàn bộ số thuế trực thu và đóng góp an sinh xã hội - tăng đều trong thập kỷ qua. Sự suy giảm dài hạn của đầu tư công và gia tăng bóp méo về thuế đều tương thích với sự phát triển xu hướng thấp hơn rõ ràng trong ước tính của chúng tôi. 4.2 Xu hướng ngẫu nhiên Đưa ra các mô hình quan sát trong biểu đồ 2 và 3, biến chính sách của chúng tôi có thể không chỉ thể hiện xu hướng ngẫu nhiên xác định mà còn có những xu hướng ngẫu nhiên qua nhiều năm. Để kiểm tra giả thuyết này, chúng tôi thực hiện các bài kiểm tra đơn vị gốc vượt qua năng lượng thấp kết hợp với kiểm tra đơn vị cá nhân. Chúng tôi sử dụng các phương pháp kiểm định của Im et al. (2003) (henceforth, IPS) và Breitung (2000). Đặc điểm kỹ thuật bảng điều khiển của chúng tôi sẽ có dạng: Trong đó p i là mức độ một quốc gia cụ thể cần tăng thêm độ trễ [...]... Ma tr n tương quan c a các bi n chính, các nư c châu âu 1961–2001 GVHD: PGS TS S ình Thành Nhóm 2 – TCDN êm 4.K22 25 Tài chính công và tăng trư ng dài h n c a châu Âu B ng A4: Tài chính công và tăng trư ng: ki m tra ch c ch n GVHD: PGS TS S Nhóm 2 – TCDN êm 4.K22 ình Thành 26 Tài chính công và tăng trư ng dài h n c a châu Âu PH L C B TÀI CHÍNH CÔNG VÀ TĂNG TRƯ NG: K T QU N I B T Ph l c này báo cáo k... c n tăng trư ng thông qua tác ng c a nó lên tích lũy v n tư nhân GVHD: PGS TS S ình Thành Nhóm 2 – TCDN êm 4.K22 22 Tài chính công và tăng trư ng dài h n c a châu Âu 6 K t lu n Lisbon Process n nh m t vai trò n i b t c i cách tài chính công nh m thúc y tăng trư ng kinh t Do ó, m c ích chính c a phân tích này là làm sáng t v m i quan h gi a tài chính công và tăng trư ng c a EU-15 Nh ng phát hi n chính. .. phát tri n thu bóp méo 5 Tác ng c a tài chính công v tăng trư ng dài h n - M t th nghi m phân ph i tr Ph n trư c tìm ki m cho quá trình ti n nh ã ch ra r ng t c tăng trư ng GDP bình quân u ngư i và các bi n chính sách tài khóa ư c th hi n là liên t c, phát tri n lâu dài GDP bình quân u ngư i th c t cho th y m t xu hư ng gi m trong t c tăng trư ng và các bi n tài chính công theo m t s xu hư ng lên ho c... Nhóm 2 – TCDN êm 4.K22 18 Tài chính công và tăng trư ng dài h n c a châu Âu 5.2 K t qu ư c lư ng 5.2.1 Tài chính công và tăng trư ng B ng 5 báo cáo ư c tính c a các tác ng tăng trư ng t t ng h p các kho n m c thu, chi cũng như t các kho n m c nh khác Mô hình 1 ki m soát m t t p h p thông tin i u ki n và t ng doanh thu mà o lư ng hi u qu t ng th c a quy mô chính ph tác ng n tăng trư ng H s trên t ng... 1980 trong nhi u qu c gia châu Âu GVHD: PGS TS S ình Thành Nhóm 2 – TCDN êm 4.K22 15 Tài chính công và tăng trư ng dài h n c a châu Âu Hơn n a, h s c a các m i quan h c a chính ph và tiêu th v i t ng doanh thu c a h - l i gi m áng k khi bi n gi th i gian ư c bao g m, m c dù còn l i tích c c và có ý nghĩa Trong ng n h n, ho t ng này ã th hi n m t m i quan h m nh m gi a thu k t h p công c ng và chi phí i... nhưng ch có th xác nh tài chính công có tác ng phù h p v i tăng trư ng theo chu kỳ và có th nh hư ng n xu hư ng tăng trư ng Vì v y, chúng tôi s d ng tr dài tương ương tám k t khi phân tích xu hư ng ch m t chu kỳ kinh doanh c a sáu n tám năm cho các nư c châu Âu (xem Bouthevillain et al., 2001) Hơn n a, c i m k thu t này là phù h p v i các tài li u trong lĩnh v c tài chính công (egBleaney et al., 2001)... n t i c a m t tác ng áng k t t ng chi tiêu chính ph và các kho n m c ph c a nó i v i tăng trư ng Kích thư c c a khu v c công và tiêu th c a chính ph nh hư ng tiêu c c n tăng trư ng dài h n i u này có th ph n ánh m t th c t là kích thư c trung bình c a khu v c công trong Liên minh châu Âu là trên m c t i ưu c a nó Ngư c l i, u tư công có tác ng tích c c n tăng trư ng có th th y r ng do nh ng l i ích... 4.K22 21 Tài chính công và tăng trư ng dài h n c a châu Âu kê Có th gi i thích cho k t qu này s là s thay th h th ng t thu tr c ti p n gián ti p thu c a m t s nư c châu Âu theo u i trong nh ng năm 1980 và nh ng năm 1990 như m t ph n c a chi n lư c c i cách c a h Cu i cùng, h s ư c lư ng cho s óng góp an sinh xã h i theo ph n trăm GDP là tiêu c c khi t ng chi phí ư c tính vào nhưng tr nên tích c c... 4.K22 24 Tài chính công và tăng trư ng dài h n c a châu Âu LTIND T ng thu GDP gián thu như m t ph n c a Ameco Statistics—Autumn 2003, European Commission LTL Thu su t lao ng hi u qu Martínez-Mongay (2000) LTK Thu su t v n hi u qu Martínez-Mongay (2000) LTC Thu su t tiêu dùng hi u qu Martínez-Mongay (2000) B ng A2: Th ng kê mô t , các nư c châu Âu 1961–2001 B ng A3: Ma tr n tương quan c a các bi n chính, ... dùng c a chính ph v n còn m nh m , trong khi h s ư c lư ng ph nh cho kho n m c chuy n giao c a chính ph tr nên có ý nghĩa th ng kê Theo mô hình lý thuy t ơn gi n trình bày trên, các m c chi tiêu s n xu t nên có tác d ng tích c c lên tăng trư ng, trong khi tác d ng c a chi phí không hi u qu trong GVHD: PGS TS S ình Thành Nhóm 2 – TCDN êm 4.K22 19 Tài chính công và tăng trư ng dài h n c a châu Âu tình . nhiều quốc gia châu Âu. Tài chính công và tăng trưởng dài hạn của châu Âu GVHD: PGS. TS Sử Đình Thành Nhóm 2 – TCDN đêm 4.K22 15 Hơn nữa, hệ số của các mối quan hệ của chính phủ và tiêu. dụng dữ liệu cho chi tiêu chung của Chính phủ và các khoản thu trong tất cả các nước thành viên EU 1960-2001 (Ủy ban Ameco tập hợp dữ liệu, mùa thu Tài chính công và tăng trưởng dài hạn của châu. 09/201 4 Tăng trư

Ngày đăng: 21/04/2015, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan