Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn công thương ngân hàng

112 311 1
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn công thương ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Làm rõ lý luận tổng quan về ngân hàng TM và các chỉ tiêu để phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng TM. Đề xuất giả pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng Sài Gòn Công thương.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG .5 1.1. Tổng quan về ngân hàng .5 1.1.1. Khái niệm 5 1.1.2. Hệ thống các ngân hàng thương mại tại Việt Nam .7 1.2. Các dòch vụ ngân hàng .7 1.2.1. Các dòch vụ truyền thống 8 1.2.2. Các dòch vụ mới hiện đại 9 1.3. Vai trò của ngân hàng trong nền kinh tế 10 1.4. Chức năng của ngân hàng thương mại 11 1.4.1. Chức năng luân chuyển tài sản 12 1.4.2. Chức năng cung cấp các dòch vụ thanh toán, môi giới và tư vấn 13 1.5. Kinh doanh ngân hàng – loại hình kinh doanh đặc biệt .13 1.5.1. Ngân hàng – một trung gian tài chính .13 1.5.2. Những đặc trưng khác của ngân hàng .16 1.6. Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng .17 1.7. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng .18 1.7.1. Các tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả hoạt động của một ngân hàng thương mại 21 1.7.2. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hoạt động của ngân hàng thươngmại.33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 37 CHƯƠNG2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG 38 2.1. Tình hình phát triển kinh tế Tp.HCM năm 2006 .38 - 1 - 2.2. Giới thiệu tổng quát về quá trình thành lập và phát triển SGCTNH 42 2.2.1. Vốn điều lệ .44 2.2.2. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ 46 2.3. Tình hình hoạt động của Sài Gòn Công Thương Ngân hàng năm 2006.48 2.3.1. Nguồn vốn hoạt động 48 2.3.2. Hoạt động dòch vụ .48 2.3.3. Nguồn nhân lực và trình độ quản trò 52 2.3.4. Tình hình huy động vốn 55 2.3.5. Hoạt động tín dụng .58 2.3.6. Quản lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng 62 2.3.7. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh .63 2.4. Một số tồn tại trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng .67 2.5. Sử dụng ma trận SWOT để phân tích tình hình hoạt động của Sài Gòn Công Thương Ngân hàng trong giai đoạn hội nhập kinh tế .70 2.5.1. Điểm mạnh 70 2.5.2. Điểm yếu 70 2.5.3. Cơ hội 72 2.5.4. Thách thức 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 75 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO 76 3.1. Kiến nghò .76 3.1.1. Đổi mới điều hành chính sách tiền tệ .76 3.1.2. Đổi mới chính sách quản lý ngoại hối 77 3.1.3. Phát triển hệ thống giám sát ngân hàng 77 3.1.4. Đổi mới quản lý và phát triển nhân lực .78 3.1.5. Hoàn thiện hành lang pháp lý 78 1 - 2 - 3.1.6. Phát triển công nghệ và hệ thống thanh toán liên ngân hàng đến năm 2010 .79 3.1.7. Phát triển thò trường tiền tệ đến 2010 .81 3.1.8. Đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế trong lónh vực ngân hàng 82 3.1.9. Các kiến nghò khác 83 3.2. Giải pháp vi mô .83 3.2.1. Nâng cao vốn tự có của SGCTNH 83 3.2.2. Nâng cao khả năng phòng ngừa rủi ro 86 3.2.3. Giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .90 3.2.4. Hoàn thiện bộ máy tổ chức .91 3.2.5. Củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng 92 3.2.6. Nâng cao chất lượng của công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 96 3.2.7. Đẩy mạnh công tác marketing 98 3.2.8. Phát triển hạ tầng kỹ thuật, ứng dụng công nghệ hiện đại .98 3.2.9. Nâng cao kỹ năng quản trò điều hành 99 3.2.10. Tạo lập thương hiệu và triết lý trong kinh doanh .101 3.2.11. Mở rộng mạng lưới 102 3.2.12. Nâng cao chất lượng thẩm đònh dự án .103 3.2.13. Một vài kiến nghò khác 104 3.3. Kế hoạch tăng vốn tại Sài Gòn Công Thương Ngân hàng .105 3.3.1. Sự cần thiết phải tăng vốn 105 3.3.2. Phương thức tăng vốn .105 3.3.3. Lợi ích của việc phát hành trái phiếu chuyển đổi 106 3.3.4. Kế hoạch sử dụng vốn .107 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 109 KẾT LUẬN .110 2 - 3 - LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết và ý nghóa của đề tài Trong thời gian qua, ngành ngân hàng đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phần duy trì được sự ổn đònh kinh tế vó mô, kiểm soát lạm phát, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh và đầu tư; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững; góp phần giải quyết các vấn đề xã hội như tạp thêm công ăn việc làm, xóa đói, giảm nghèo. Đến nay, ngành Ngân hàng đã cơ bản hoàn thiện căn bản khuôn khổ pháp lý, các cơ chế chính sách quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng và các công cụ điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương, nâng cao kỹ năng quản trò điều hành, quy mô và năng lực hoạt động phù hợp với yêu cầu đổi mới và phát triển của nền kinh tế cũng như hội nhập kinh tế quốc tế; củng cố vò trí, tăng cường mức độ lành mạnh, an toàn và phát triển bền vững của toàn hệ thống. Với vai trò chủ lực trong hệ thống tài chính, các tổ chức tín dụng (TCTD) đã và đang tổ chức huy động cho vay nền kinh tế một khối lượng vốn tương đương 70% GDP, đồng thời cung cấp nhiều dòch vụ tài chính khác đáp ứng nhu cầu của Chính phủ, các tổ chức, cá nhân. Những thành tích nêu trên của ngành ngân hàng đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận, mà biểu hiện cao nhất là việc Đảng và Nhà nước đã trao tặng ngành ngân hàng Huân chương Sao vàng nhân kỷ niệm 55 năm ngày thành lập ngành. Bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được, ngành Ngân hàng cũng đã phải trả giá cho những sai lầm, khuyết điểm. Nhiều vụ án kinh tế và rủi ro kinh doanh đã để lại hậu quả không nhỏ về người và của. Đó không chỉ là những bài học của quá khứ mà nó còn luôn rình rập đối với các ngân hàng thương mại trong chặng đường đi tới. Hiện tại, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam gồm 32 ngân hàng cổ phần, 5 ngân hàng quốc doanh, 5 ngân hàng liên doanh và 35 chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Trong xu thế hội nhập toàn cầu và cạnh tranh ngày càng khá 3 - 4 - gay gắt như hiện nay, việc tìm hiểu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, gia tăng tính cạnh tranh, nâng cao vò thế, quy mô của Ngân hàng trong quá trình hội nhập là một vấn đề cấp thiết đang đặt ra đối với Sài Gòn Công Thương Ngân hàng, một ngân hàng là thí điểm cho mô hình cổ phần hóa các ngân hàng trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh và trên cả nước nói chung. Trên cơ sở đó, học viên đã đề xuất đề tài nghiên cứu là: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG NGÂN HÀNG”. 2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng về tự nhiên và xã hội của CN Marx-Lenin, phương pháp phân tích thống kê. 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Làm rõ lý luận tổng quan về ngân hàng thương mại và các chỉ tiêu để phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại. 3.2. Phân tích, đánh giá, làm rõ thực trạng hoạt động của Sài Gòn Công Thương Ngân hàng. 3.3. Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn Công Thương Ngân hàng. 4. Phạm vi nghiên cứu Sài Gòn Công Thương Ngân hàng. Thời gian phạm vi nghiên cứu từ năm 2002 cho đến nay. 5. Nội dung nghiên cứu: Gồm 3 chương chính như sau: Chương 1: Lý luận chung về Ngân hàng thương mại và các thước đo hiệu quả hoạt động đối với Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động của Sài Gòn Công Thương Ngân hàng Chương 3: Giải pháp 4 - 5 - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHTM 1.1. Tổng quan về ngân hàng 1.1.1. Khái niệm Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng là người cho vay chủ yếu đối với hàng triệu hộ tiêu dùng (cá nhân, hộ gia đình…). Hơn nữa, đối với các doanh nghiệp nhỏ ở đòa phương, từ người bán rau quả cho tới người kinh doanh ôtô, ngân hàng là tổ chức cung cấp tín dụng cơ bản phục vụ cho việc mua hàng hóa dự trữ hoặc mua ôtô trưng bày. Khi doanh nghiệp và người tiêu dùng phải thanh toán cho các khoản mua hàng hóa và dòch vụ, họ thường sử dụng séc, thẻ tín dụng hay tài khoản điện tử. Và khi cần thông tin tài chính hay cần lập kế hoạch tài chính, họ thường tìm đến ngân hàng để nhận được lời tư vấn. Trên toàn thế giới, ngân hàng là tổ chức trung gian tài chính cung cấp các khoản tín dụng trả góp cho người tiêu dùng với quy mô lớn nhất. Trong mọi thời kỳ, ngân hàng là một trong những thành viên quan trọng nhất trên thò trường tín phiếu và trái phiếu do chính quyền đòa phương phát hành để tài trợ cho các công trình công cộng. Ngân hàng cũng là một trong những tổ chức tài chính cung cấp vốn lưu động quan trọng nhất cho các doanh nghiệp. Và trong những năm gần đây, ngân hàng đã tăng cường mở rộng cho vay dài hạn đối với các doanh nghiệp để hỗ trợ việc xây dựng nhà máy mới hay mua sắm thiết bò máy móc thiết bò mới. Hơn nữa, ngân hàng cũng là tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất của xã hội. Vậy ngân hàng là gì? Ngân hàng là 1 loại hình tổ chức có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và đối với từng cộng đồng đòa phương nói riêng. 5 - 6 - Ngân hàng Thương mại (Comercial bank) đã hình thành tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hóa. Sự phát triển hệ thống Ngân hàng Thương mại đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hóa, ngược lại kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất của nó – kinh tế thò trường – thì Ngân hàng Thương mại cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những đònh chế tài chính không thể thiếu được. Ngân hàng Thương mại là loại ngân hàng trực tiếp giao dòch với các công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức đoàn thể và các cá nhân ….bằng việc nhận tiền gửi tiết kiệm, ……cho vay và cung cấp các dòch vụ Ngân hàng cho các đối tượng nói trên. Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng (luật số 02/1997/QH10) chỉ rõ: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động các loại hình ngân hàng gồm: - Ngân hàng Thương mại; - Ngân hàng phát triển; - Ngân hàng đầu tư; - Ngân hàng chính sách; - Ngân hàng hợp tác; - Các loại hình ngân hàng khác. Như vậy, có thể nói rằng Ngân hàng Thương mại là đònh chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thò trường. Nhờ hệ thống đònh chế này mà các nguồn tiền vốn nhàn rỗi sẽ được huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn để có thể cho vay phát triển kinh tế. Từ đó có thể nói bản chất của Ngân hàng Thương mại thể hiện qua các điểm sau: 6 - 7 - - Ngân hàng Thương mại là một tổ chức kinh tế; - Ngân hàng Thương mại hoạt động mang tính chất kinh doanh; - Ngân hàng Thương mại hoạt động kinh doanh trong lónh vực tiền tệ tín dụng và dòch vụ ngân hàng. NHTM - Công ty, XN - Hộ gia đình, cá nhân - Các tổ chức Nhận tiền gởi Tiết kiệm Cho vay C/c dòch vụ NH Cá nhân Công ty, XN, tổ chức Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dòch vụ tài chính da dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dòch vụ thanh toán – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. 1.1.2. Hệ thống các ngân hàng thương mại tại Việt Nam Hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam là hệ thống Ngân hàng đa năng, kinh doanh tổng hợp, được đònh hình và phát triển mạnh kể từ khi thực hiện cải cách hệ thống tài chính Ngân hàng – từ năm 1990. Hệ thống này bao gồm: - Ngân hàng Thương mại quốc doanh; - Các ngân hàng thương mại cổ phần đô thò; - Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn; - Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam; - Ngân hàng liên doanh; - Văn phòng Đại diện Ngân hàng nước ngoài; 1.2. Các dòch vụ ngân hàng Một ngân hàng thành công hoàn toàn phụ thuộc vào việc xác đònh các dòch vụ tài chính mà xã hội đang có nhu cầu, thực hiện các dòch vụ một cách có 7 - 8 - hiệu quả với một mức giá cạnh tranh. Các dòch vụ của ngân hàng cung cấp được chia thành hai loại sau: 1.2.1. Các dòch vụ truyền thống - Thực hiện trao đổi ngoại tệ: Một ngân hàng đứng ra mua, bán một loại tiền này và lấy một loại tiền khác. Trong thò trường tài chính hiện nay, mua bán ngoại tệ chỉ do các ngân hàng lớn nhất thực hiện vì những giao dòch như thế thường có độ rủi ro cao, đồng thời yêu cầu phải có trình độ chuyên môn cao. - Chiết khấu thương phiếu và cho vay thương mại: Khách hàng bán các khoản nợ (các khoản phải thu) cho ngân hàng để lấy tiền mặt. Đó là bước chuyển tiếp từ chiết khấu thương phiếu sang cho vay trực tiếp đối với khách hàng, giúp họ có vốn để kinh doanh. - Nhận tiền gởi: Cho vay được coi là đỉnh cao sinh lợi do đó các ngân hàng đã tìm kiếm mọi cách để huy động nguồn vốn cho vay. Một trong những nguồn vốn quan trọng là các khoản tiền gởi tiết kiệm của khách hàng. - Bảo quản vật có giá: Ngân hàng lưu giữ hộ vàng và các vật có giá cho khách hàng trong kho bảo quản. Các giấy chứng nhận do ngân hàng ký phát cho khách hàng (ghi nhận về các tài sản đang được lưu giữ) có thể được lưu hành như tiền. Đó là hình thức đầu tiên của séc và thẻ tín dụng. - Tài trợ các hoạt động của Chính phủ: Ngân hàng mua trái phiếu của Chính phủ để Chính phủ thực hiện các kế hoạch. - Cung cấp các giao dòch tài khoản: Tài khoản cho phép người gởi tiền viết séc thanh toán cho việc mua hàng hóa và dòch vụ. Tài khoản tiền gởi giao dòch này cải thiện đáng kể hiệu quả của quá trình thanh toán, làm cho các giao dòch kinh doanh trở nên dễ dàng hơn, nhanh chóng và an toàn hơn. - Cung cấp dòch vụ ủy thác: Ngân hàng thực hiện quản lý tài sản và hoạt động tài chính cho cá nhân và doanh nghiệp thương mại. Hầu hết các ngân hàng 8 - 9 - cung cấp cả hai loại dòch vụ: dòch vụ ủy thác thông thường cho cá nhân, hộ gia đình và ủy thác thương mại cho các doanh nghiệp. Thông qua dòch vụ ủy thác, các khách hàng có thể tiết kiệm các khoản tiền để cho con đi du học. Ngân hàng sẽ quản lý và đầu tư khoản tiền đó cho đến khi khách hàng cần. Thậm chí, các ngân hàng đóng vai trò là người được ủy thác trong di chúc tài sản cho khách hàng đã qua đời bằng cách công bố tài sản, bảo quản các tài sản có giá, đầu tư có hiệu quả, và đảm bảo cho người thừa kế hợp pháp nhận tài khoản thừa kế. Hoặc ngân hàng có thể quản lý danh mục đầu tư chứng khoán và kế hoạch tiền lương cho các công ty kinh doanh. Ngân hàng đóng vai trò là người đại lý cho các công ty trong các hoạt động phát hành cổ phiếu, trái phiếu. 1.2.2. Các dòch vụ mới hiện đại - Cho vay tiêu dùng: Ngân hàng cho khách hàng vay để thực hiện các mục tiêu sinh hoạt, tiêu dùng. - Tư vấn tài chính: Ngân hàng ngày nay cung cấp nhiều dòch vụ tài chính đa dạng, từ chuẩn bò về thuế và kế hoạch tài chính cho các cá nhân đến tư vấn về các cơ hội thò trường trong nước cho các khách hàng kinh doanh của họ. - Quản lý tiền mặt: Ngân hàng quản lý thu và chi cho các doanh nghiệp, cá nhân và tiến hành các hoạt động đầu tư và cho vay để kiếm lời. - Dòch vụ thuê mua thiết bò: Ngân hàng cho khách hàng kinh doanh lựa chọn mua thiết bò, máy móc thiết bò cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua, trong đó ngân hàng mua thiết bò và cho khách hàng thuê. - Cho vay tài trợ dự án: các ngân hàng ngày càng năng động trong việc tài trợ cho chi phí xây dựng nhà máy mới, hoặc thực hiện các dự án của khách hàng. - Bán các dòch vụ bảo hiểm: Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã bán bảo hiểm tín dụng cho khách hàng, điều đó đảm bảo việc hoàn trả cho khách hàng. 9 [...]... và uy tín của ngân hàng trên thò trường Như trên đã đề cập năng lực tài chính và uy tín của ngân hàng thương mại có tầm quan trọng trong thể hiện hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Hiệu quả hoạt động được coi là tiền đề quyết đònh trong việc nâng cao chất lượng trong phát triển dòch vụ tài chính ngân hàng và để phát triển thò trường thực hiện chiến lược cạnh tranh của ngân hàng thương mại... tranh của ngân hàng thương mại Do đó kiểm soát để nâng cao chất lượng tín dụng là điều mà các ngân hàng đều phải quan tâm 1.7.1.5 Đánh giá hiệu quả hoạt động qua trình độ, năng lực quản trò kiểm soát, điều hành của các ngân hàng Năng lực điều hành kiểm soát của ngân hàng thương mại trở nên rất quan trọng trong đảm bảo tính hiệu quả, an toàn trong hoạt động ngân hàng Thông thường đánh giá năng lực quản... độ an toàn tài sản của ngân hàng : Lợi nhuận rủi ro trong kinh doanh là 2 mặt gắn liền trong kinh tế thò trường Với lẽ đó, vấn đề an toàn trong kinh doanh nói chung, của ngân hàng nói riêng là hết sức quan trọng An toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là yếu tố quan trọng đối với hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Đánh 25 - 26 - giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại thông qua... trong hoạt động của ngân hàng Thông thường người ta chia các nhóm để đánh giá hiệu quả hoạt động của một ngân hàng thương mại như sau: - Các năng lực riêng biệt và hoạt động cốt lõi của ngân hàng Trong đó đề cập đến quản trò rủi ro và quản trò các kênh phân phối; xây dựng hệ thống thông tin và xây dựng quảng bá thương hiệu 21 - 22 - - Đánh giá các yếu tố bên trong Trong đó, đề cập đến hoạt động quản... của ngân hàng trong nền kinh tế Thò phần lớn cho thấy khả năng cạnh tranh của ngân hàng cao Đánh giá thò phần hoạt động của ngân hàng thương mại thông qua các chỉ tiêu chính như: + Mức tài trợ của ngân hàng đối với nền kinh tế; + Tỷ lệ tài trợ của ngân hàng so với tổng mức tài trợ của toàn hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế; + Số lượng và tỷ lệ khách hàng sử dụng dòch vụ của ngân hàng so với các ngân. .. ròng và A là giá trò tài sản có ROA là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý của ngân hàng, cho thấy khả năng trong quá trình chuyển tài sản của ngân hàng thành thu nhập ròng Đây là một chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản có của ngân hàng, hay nói cách khác đó là đánh giá hiệu quả đầu tư của nó Nếu ROA càng cao thì hiệu quả của ngân hàng được đánh giá là tốt Tỷ suất lợi nhuận ròng trên... giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại, cụ thể như sau: 1.7.1.1 Đánh giá khả năng thu hút nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực Một ngân hàng thương mại được đánh giá là có khả năng cạnh tranh cao khi nó có khả năng cạnh tranh trong thu hút được những lao động có trình độ chuyên môn cao, có phẩm chất đạo đức tốt về làm việc cho ngân hàng Để đánh giá hiệu quả hoạt động của một ngân hàng thương. .. thực, hiệu quả cho sản phẩm chính Vấn đề quan trọng đặt ra là mức độ phù hợp của sản phẩm đối với thò trường mà ngân hàng đang hoạt động Mức độ phù hợp của sản phẩm đối với nhân lực, công nghệ, tiềm lực tài chính của ngân hàng Mức độ hấp dẫn của các hoạt động marketing mà ngân hàng đang thực hiện Thò phần hoạt động của ngân hàng là rất quan trọng bởi thông qua thò phần cho thấy mức độ khuyếch trương của. .. của ngân hàng trên thò trường tài chính : Uy tín của ngân hàng thương mại có vai trò quan trọng trong tác động đến khả năng cạnh tranh của ngân hàng thương mại trong hiện tại cũng như trong tương lai Uy tín của ngân hàng thương mại phản ánh năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại trên thò trường trong và ngoài nước, trong quá khứ và trong tương lai Với chức năng trung gian tài chính ngân hàng thương. .. chính ngân hàng thông qua các mặt như tính tiện ích của sản phẩm mà ngân hàng cung cấp; mức độ chính xác của sản phẩm ngân hàng cung cấp; thời gian cung ứng sản phẩm cùng loại so với các ngân hàng khác; mức độ đơn giản hay phức tạp của quy trình cung ứng sản phẩm Cơ hội tiếp cận dòch vụ tài chính ngân hàng của khách hàng đối với ngân hàng tuỳ thuộc vào cả ngân hàng và khách hàng 1.7.1.3 Đánh giá hiệu quả . 3.3. Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn Công Thương Ngân hàng. 4. Phạm vi nghiên cứu Sài Gòn Công Thương Ngân hàng. Thời gian. về Ngân hàng thương mại và các thước đo hiệu quả hoạt động đối với Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động của Sài Gòn Công Thương Ngân hàng

Ngày đăng: 04/04/2013, 16:30

Hình ảnh liên quan

Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính da dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán  – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ tổ chức kinh doanh  nào trong nền kinh t - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn công thương ngân hàng

g.

ân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính da dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh t Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1.1. Bảng cân đối tài sản ngân hàng và công ty (dạng giản đơn) - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn công thương ngân hàng

Bảng 1.1..

Bảng cân đối tài sản ngân hàng và công ty (dạng giản đơn) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.1. Sơ đồ các luồng luân chuyển vốn trong một thế giới với hệ thống ngân hàng phát triển  - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn công thương ngân hàng

Hình 1.1..

Sơ đồ các luồng luân chuyển vốn trong một thế giới với hệ thống ngân hàng phát triển Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức Ngân hàng SGCT - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn công thương ngân hàng

Hình 2.1..

Sơ đồ tổ chức Ngân hàng SGCT Xem tại trang 46 của tài liệu.
2.3. Tình hình hoạt động của Sài Gòn Công Thương Ngân hàng năm 2006 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn công thương ngân hàng

2.3..

Tình hình hoạt động của Sài Gòn Công Thương Ngân hàng năm 2006 Xem tại trang 49 của tài liệu.
2.3.4. Tình hình huy động vốn - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn công thương ngân hàng

2.3.4..

Tình hình huy động vốn Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn năm 2004-2006 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn công thương ngân hàng

Bảng 2.1..

Tình hình huy động vốn năm 2004-2006 Xem tại trang 56 của tài liệu.
1. Theo hình thái giá trị 2.624 3.574 36,20 4.864 27,70 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn công thương ngân hàng

1..

Theo hình thái giá trị 2.624 3.574 36,20 4.864 27,70 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 2.2. Tình hình nợ xấu tại SGCTNH từ năm 2003-2006 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn công thương ngân hàng

Hình 2.2..

Tình hình nợ xấu tại SGCTNH từ năm 2003-2006 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 2.3. Tổng hợp dư nợ cho vay tại SGCTNH năm 2003-2006 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn công thương ngân hàng

Hình 2.3..

Tổng hợp dư nợ cho vay tại SGCTNH năm 2003-2006 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 2.4. Tỷ trọng cho vay theo thời hạn trong năm 2006(%) - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn công thương ngân hàng

Hình 2.4..

Tỷ trọng cho vay theo thời hạn trong năm 2006(%) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.4. Tổng hợp tình hình cho vay tại SGCTNH từ năm 2003-2006 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn công thương ngân hàng

Bảng 2.4..

Tổng hợp tình hình cho vay tại SGCTNH từ năm 2003-2006 Xem tại trang 63 của tài liệu.
2.3.7. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn công thương ngân hàng

2.3.7..

Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.6. Báo cáo kết quả kinh doanh tại SGCTNH các năm 2002-2006 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn công thương ngân hàng

Bảng 2.6..

Báo cáo kết quả kinh doanh tại SGCTNH các năm 2002-2006 Xem tại trang 65 của tài liệu.
“Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tổng kết tình hình hoạt động SGCTNH các năm 2003- 2006”  - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn công thương ngân hàng

gu.

ồn: Tổng hợp từ báo cáo tổng kết tình hình hoạt động SGCTNH các năm 2003- 2006” Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 2.5. Tổng hợp lợi nhuận SGCTNH các năm 2002-2006 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn công thương ngân hàng

Hình 2.5..

Tổng hợp lợi nhuận SGCTNH các năm 2002-2006 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.6. Phân tích các chỉ tiêu hoạt động tại SGCTNH - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn công thương ngân hàng

Bảng 2.6..

Phân tích các chỉ tiêu hoạt động tại SGCTNH Xem tại trang 67 của tài liệu.
“Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tổng kết tình hình hoạt động SGCTNH các năm 2003- 2006” - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn công thương ngân hàng

gu.

ồn: Tổng hợp từ báo cáo tổng kết tình hình hoạt động SGCTNH các năm 2003- 2006” Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.1. Danh mục mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn công thương ngân hàng

Bảng 3.1..

Danh mục mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng Xem tại trang 86 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan