Sự biến đổi những chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam

179 437 2
Sự biến đổi những chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Xã hội Việt Nam đang ở trong giai đoạn chuyển mình quan trọng. Thực tiễn đổi mới đã tác động một cách toàn diện và sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong đời sống văn hóa tinh thần đã và đang diễn ra những biến đổi hết sức đa dạng, phong phú với nhiều sự đan xen phức tạp về các chuẩn mực đánh giá giá trị văn hóa. Những chuẩn mực cũ không còn hoàn toàn phù hợp, những quan niệm và cách đánh giá từng tồn tại phổ biến trong một thời gian dài tỏ ra không đủ khả năng tiếp nhận, phản ánh những giá trị văn hóa mới nảy sinh, đồng thời gạt bỏ những giá trị đã trở nên lỗi thời. So với một thời gian dài trước đó, chưa bao giê trong cách nhìn nhận, thẩm định, đánh giá giá trị văn hóa, trong định hướng giá trị cho các hoạt động sáng tạo, cho nhân cách, hành vi, lối sống, cho phương thức ứng xử và tổ chức đời sống cộng đồng, cá nhân v.v lại bộc lé nhiều vấn đề bức xúc, phức tạp, thậm chí đầy mâu thuẫn như khoảng những năm giữa thập kỷ 80 của thế kỷ XX trở lại đây. Cùng với những chuyển biến tích cực làm phong phú, hiện đại hóa, tiên tiến hóa đời sống tinh thần con người, cũng có những hướng biến đổi tiêu cực, tạo nên sự lộn xộn đáng lo ngại, nhiều chuẩn mực giá trị bị xáo trộn. Thực trạng đó đòi hỏi phải có sự định hướng, hướng dẫn của một hệ chuẩn đánh giá giá trị văn hóa đảm bảo tính khách quan, khoa học, phù hợp với yêu cầu của thực tiễn phát triển xã hội. Trong tình hình nói trên, việc làm rõ thực trạng và xu hướng biến đổi các chuẩn mực đánh giá giá trị văn hóa (trong phạm vi đề cập của cuốn sách này là sự biến đổi các chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ) nhằm định hướng giá trị thẩm mỹ cho con người, định hướng cho các hoạt động nhận thức, đánh giá, sáng tạo các giá trị văn hóa tinh thần, từ đó tìm ra những phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện và mở rộng khả năng "xã hội hóa" các chuẩn mực đó trong đời sống văn hóa xã hội - là việc làm có ý nghĩa thiết thực cả về mặt lý luận và thực tiễn. 3 Ở nước ta đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về văn hóa. Nghiên cứu văn hóa trở nên đặc biệt sôi động và thực sự đi vào chiều sâu từ cuối những năm 80 trở lại đây. Trong các công trình nghiên cứu văn hóa đó có một mảng khá quan trọng đề cập vấn đề giá trị truyền thống và hiện đại, từ truyền thống đến hiện đại, cơ cấu giá trị và sự chuyển đổi cơ cấu giá trị, chuẩn giá trị văn hóa và sự thay đổi các chuẩn mực giá trị, sự biến động trong thang bậc giá trị xã hội Chẳng hạn, các cuộc hội thảo quốc tế về văn hóa có tầm cỡ lớn được tổ chức tại Hà Nội như: "Sự phát triển văn hóa xã hội trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế ở Châu Á" (tháng 10-1994); Hội thảo quốc tế về Việt Nam học (tháng 7-1998); Các công trình nghiên cứu cấp Nhà nước như Chương trình khoa học công nghệ mã số KX-07 "Con người, mục tiêu và động lực của phát triển kinh tế - xã hội" bao gồm nhiều hệ thống đề tài như: "Những giá trị truyền thống dân téc và con người Việt Nam hiện nay" (KX-07- 02); "Những đặc trưng và xu thế phát triển nhân cách con người Việt Nam trong sự phát triển kinh tế - xã hội hiện nay" (KX-07-04); "Những đặc trưng và xu thế phát triển cơ cấu xã hội Việt Nam đang đổi mới" (KX-07-05) ; "Ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế thị trường đối với sự phát triển nhân cách con người Việt Nam" (KX-07-10) v.v Trong hệ thống các đề tài đó, có những công trình đề cập trực tiếp tới vấn đề những biến động trong thang giá trị và quan niệm về phẩm chất nhân cách con người Việt Nam trong công cuộc đổi mới. Có thể nêu lên những công trình tiêu biểu như: "Công cuộc đổi mới và định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam hiện nay" của TS.Thái Duy Tuyên; "Nghiên cứu về định hướng giá trị của con người Việt Nam" của PGS.TS. Nguyễn Quang Uẩn; "Con người Việt Nam hiện nay và định hướng giá trị cho nã" của PGS.TS. Trần Tuấn Lé; "Truyền thống dân téc trong công cuộc đổi mới và hiện đại hóa đất nước Việt Nam" của GS. Phan Huy Lê v.v 4 Đồng thời, cũng có rất nhiều sách, báo, tạp chí, những thảo luận khoa học của nhiều nhà nghiên cứu khoa học xã hội Việt Nam tập trung vào vấn đề sự biến đổi quan niệm giá trị của người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Những kết quả nghiên cứu chủ yếu về các vấn đề thang giá trị, thước đo giá trị và định hướng giá trị đã cho thấy: trong vòng 15 năm qua, thang giá trị xã hội ở nước ta đã và đang có những thay đổi nhanh chóng, dẫn tới cách quan niệm và đánh giá khác nhau về định hướng giá trị cuộc sống, thế giới tinh thần, nghệ thuật, về đạo đức, nhân cách con người v.v Điều đó chứng tỏ hệ chuẩn mực giá trị - thước đo đánh giá giá trị văn hóa trong xã hội ta đang có nhiều vấn đề bức xúc được giới nghiên cứu và toàn thể xã hội đặc biệt quan tâm. Thực tế và kết quả của các hoạt động nghiên cứu đó đã đề xuất và gợi mở nhiều hướng suy nghĩ, nhiều hướng triển khai cả về lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực này. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có những công trình đi sâu đề cập vấn đề chuẩn mực đánh giá giá trị thẩm mỹ. Ngay trong các công trình bàn về văn hóa thẩm mỹ và giá trị thẩm mỹ cũng chưa có công trình nào trực tiếp đề cập vấn đề hệ chuẩn đánh giá thẩm mỹ xét trên quan điểm biện chứng, kết hợp trong nó cái lôgíc và cái lịch sử. Có thể nói, trong lĩnh vực nghiên cứu này, hiện vẫn đang có những vấn đề còn bỏ ngỏ. Với đề tài "Sự biến đổi những chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam", nội dung cuốn sách tập trung sẽ đề cập tới một trong những khÝa cạnh của vấn đề nêu trên với hy vọng góp phần thúc đẩy sự quan tâm của giới nghiên cứu cũng như của toàn thể xã hội đối với vấn đề có tầm quan trọng to lớn và lâu dài này trong tiến trình thực hiện sự nghiệp đổi mới. 5 Chương 1 VĂN HÓA THẨM MỸ VÀ CHUẨN MỰC ĐÁNH GIÁ THẨM MỸ 1.1. VĂN HÓA THẨM MỸ 1.1.1. Bản chất của văn hóa thẩm mỹ Văn hóa thẩm mỹ là một bộ phận của văn hóa loài người, biểu hiện trình độ phát triển cao của văn hóa. Bản chất và chức năng xã hội của văn hóa thẩm mỹ có liên quan chặt chẽ tới bản chất và chức năng xã hội của chỉnh thể văn hóa nói chung. Chính vì thế cách hiểu về bản chất của văn hóa thẩm mỹ phụ thuộc trực tiếp vào cách hiểu về bản chất của văn hóa. Triết lý phát triển lâu bền của nhân loại tiến bộ trong thời đại ngày nay có quan hệ mật thiết với văn hóa. Vấn đề văn hóa đang là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các quốc gia trong quá trình lùa chọn mô hình, tìm mục tiêu, động lực cho phát triển. Các dự báo khoa học về thế giới đến năm 2000 và thế kỷ tiếp theo đều nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt của văn hóa đối với phát triển kinh tế - xã hội. Văn hóa đang trở thành trung tâm chú ý của giới khoa học và nghiên cứu lý luận ở nước ta và trên thế giới. Hiện nay có tới hàng trăm định nghĩa khác nhau về văn hóa. Các định nghĩa được hình thành xuất phát từ những góc độ tiếp cận khác nhau. Theo quan điểm Triết học Mác, nói văn hóa là nói tới con người, nói tới sự biểu hiện của phương thức tồn tại người. Khái niệm văn hóa được xác định trên hai phương diện: Phương diện thứ nhất: Văn hóa gắn với sự thể hiện, phát huy, giải phóng những "năng lực bản chất người" trong tất cả mọi dạng hoạt động và quan hệ của con người. Văn hóa có mặt trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội như kinh tế, chính trị, các quan hệ giao tiếp, ứng xử, đạo đức, lối sống , trong mọi khía cạnh của đời sống tinh thần đa dạng, phong phú của con người. Có thể nói một cách bao quát: Tất cả những gì có quan hệ với con 6 người (con người với tư cách cá nhân và cộng đồng) với mọi cách thức tồn tại của nó đều là biểu hiện của văn hóa. Phương diện thứ hai của văn hóa bao gồm thế giới các giá trị được kết tinh trong "thiên nhiên thứ hai"- với tư cách là sản phẩm của hoạt động "mang tính téc loại" của con người. Đây là phương diện hết sức cơ bản và quan trọng qui định đặc điểm về nội dung và qui luật phát triển có tính đặc thù của văn hóa. Đó là đặc điểm về sự bảo tồn, tích lũy, duy trì các giá trị, về sự phát triển trên cơ sở kế thừa v.v Nói tới giá trị là nói tới mối liên hệ không thể chia cắt được của văn hóa đối với con người. Trong mối quan hệ này, con người tồn tại với tư cách vừa là chủ thể của thế giới văn hóa, vừa là khách thể - sản phẩm của thế giới văn hóa, lại vừa là đại biểu mang giá trị văn hóa do chính mình tạo ra. Cho nên, xét về mặt chức năng, khái niệm "văn hóa" và "giá trị" là gần như trùng hợp. Có thể nói rằng, "giá trị", đó là thực chất của văn hóa. Như vậy, từ cả hai phương diện: sự biểu hiện "năng lực bản chất người" như là phương thức tạo ra các giá trị và tổng hòa các giá trị mà con người sáng tạo ra trong suốt quá trình hoạt động thực tiễn lịch sử - xã hội của mình, có thể nhận thấy rằng khái niệm "văn hóa" có quan hệ bản chất với khái niệm "giá trị". Khi bàn tới văn hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: "Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa" 1 . Theo ý kiến của ông Federico Mayor, nguyên tổng giám đốc UNESCO: "Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo Êy đã hình thành 1 Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, tËp 3, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi, 1995, tr. 431 7 nờn mt h thng cỏc giỏ tr, cỏc truyn thng v th hiu, nhng yu t ó xỏc nh c tớnh riờng ca dõn tộc" 2 . Cỏc nh vn húa i din cho trờn 100 nc, trong tuyờn b chung ti Hi ngh quc t t chc ti Mờhicụ do UNESCO ch trỡ ó a ra một quan nim thng nht v vn húa. Vn húa c hiu trong ý ngha rng nht nh l tng th cỏc giỏ tr phn ỏnh "nhng nột riờng bit v tinh thn v vt cht, trớ tu v cm xỳc quyt nh tớnh cỏch ca mt xó hi hay ca mt nhúm xó hi"; "vn húa em li cho con ngi kh nng suy xột v bn thõn","lm cho chúng ta tr thnh nhng sinh vt c bit, nhõn bn, cú lý tớnh, cú úc phờ phỏn v dn thõn mt cỏch o lý". "Chớnh nh vn húa m chỳng ta xột oỏn c nhng giỏ tr v thc thi nhng lựa chn". Cú th núi mt cỏch khỏi quỏt rng: Vn húa l s biu hin ca phng thc tn ti ngi v l s phn ỏnh tng th cỏc h thng giỏ tr do con ngi sỏng to ra trong tt c cỏc lnh vc ca cuc sng, c tớch ly, duy trỡ, bo tn v phỏt trin trong sut chiu di lch s, theo ú tng dõn tộc t khng nh bn sc riờng ca mỡnh. Cỏch hiu vn húa nh vy l c s quan trng xỏc nh cỏch hiu v vn húa thm m. Vn húa thm m l mt b phn hu c cu thnh vn húa nhõn loi. Trong s nghiờn cu lý lun v vn húa thm m khong vi chc nm tr li õy, (ch yu l trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cu ca cỏc nh trit hc, m hc, vn húa hc mỏc-xớt Liờn Xụ (c) v ụng u) ph bin quan nim cho rng "vn húa thm m l mt h thng chnh th phc tp, bao hm trong nú tớnh nhy cm v nhng nng lc trớ tu ca con ngi, nhng quan nim ca con ngi v "mt cuc sng tt p" v cui cựng l nhng i tng hin thc, nhng hỡnh thc ca hnh vi (giao tip) c sỏng to bi con ngi, khụng ch theo nhng qui lut tt yu ca t nhiờn m cũn theo "nhng qui lut ca cỏi p". Vn húa thm m c hiu l h thng cỏc 2 . ủy ban Quốc gia về thập kỷ thế giới phát triển văn hóa, Bộ Văn hóa thông tin và thể thao ấn hành, Hà Nội, 1992, tr. 23. 8 phng tin v sn phm m nh ú con ngi nhn thc, thu hiu v chim lnh th gii mt cỏch thm m. Trong cun Nguyờn lý M hc Mỏc-Lờnin, khi cp bn cht ca giỏo dc thm m, cỏc tỏc gi Iu.A.Lukin v V.C.Xcachersiccp ó a ra nh ngha: "Vn húa thm m c hp thnh bi cỏc giỏ tr thm m (tc l bi nhng cỏi p v cỏi cao c trong mi hot ng ca con ngi, trong lnh vc hot ng, trong cỏc quan h xó hi, trong giao tip, trong sinh hot, trong ngh thut); bi nhng tp quỏn, phng thc, phng tin m con ngi cú c v s dng nhn thc, chim lnh cỏc giỏ tr ny; bi cỏc nng lc t hot ng v sỏng to c thc hin trong cỏc cụng trỡnh ca lao ng, khoa hc v ngh thut cú mang tớnh cht v ý ngha thm m" 1 . Tp th tỏc gi Xụ vit trong giỏo trỡnh C s lý lun vn húa Mỏc- Lờnin do Giỏo s tin s A.I.Acnụnp ch biờn, cng ó nờu lờn nhng lun im c bn v bn cht, chc nng v cỏc khớa cnh biu hin ca vn húa thm m. Theo A.I.Acnụnp: "Vn húa thm m l mt thnh t nm trong h thng vn húa tinh thn. Chc nng c thự ca vn húa thm m l em li cho ch th mt biu tng trc quan v mt hin thc nh lý tng mong mun" 2 . Nhỡn chung, vn húa thm m c quan nim nh l nhõn t hng con ngi ti cỏi lý tng, ti s hi hũa hon thin cn phi cú trong i sng ca cỏ nhõn v xó hi. nc ta, nhiu cụng trỡnh nghiờn cu trit hc, m hc tuy khụng cp trc tip ti ni dung, bn cht, cu trỳc v chc nng ca vn húa thm m, nhng cỏc nh nghiờn cu u nht trớ cho rng: Vn húa thm m l b phn tinh t nht ca vn húa xó hi, nú liờn quan trc tip ti nhng hot ng mang tớnh sỏng to cao, ũi hi s phong phú, nhy cm ca lnh vc tinh thn ca con ngi. Nú cú vai trũ quan trng i vi s hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch. 1 . Lukin, IU.A., Xcacherơsiccốp, V.C., Nguyên lý mỹ học Mác-Lênin, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội, 1984, tr. 399. 2 . Acnônđốp, A.I., Cơ sở lý luận văn hóa Mác-Lênin, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1981, tr. 217. 9 Như vậy, văn hóa thẩm mỹ luôn được hiểu là một bộ phận của đời sống văn hóa xã hội. Văn hóa thẩm mỹ không thể hiện riêng trong một hoạt động xã hội cụ thể nào. Trái lại, nó có mặt trong mọi hoạt động của con người, trong hoạt động sản xuất, trong quan hệ giao tiếp, trong việc sản xuất và thưởng thức các giá trị tinh thần, trong việc xây dựng môi trường sống và làm việc, trong giáo dục, hoàn thiện nhân cách. Ở mét mức độ nào đó có thể nói: Văn hóa thẩm mỹ là sự biểu hiện đặc trưng nhất của "phương thức tồn tại người", thể hiện trình độ tổng hợp cao của văn hóa xã hội, được hợp thành bởi hệ thống các giá trị thẩm mỹ kết tinh những năng lực sáng tạo của con người. Văn hóa thẩm mỹ liên quan chặt chẽ với trình độ phát triển, hoàn thiện con người. 1.1.2. Cơ cấu của văn hóa thẩm mỹ Cơ cấu của văn hóa thẩm mỹ bao gồm các yếu tố cơ bản sau: - Năng lực thẩm mỹ (năng lực tinh thần - thực tiễn chỉ có ở con người đã phát triển) - Hoạt động thẩm mỹ (hoạt động của con người không chỉ tuân theo những quy luật tất yếu của hiện thực mà còn tuân theo "những quy luật của cái đẹp"). - Hệ thống các giá trị thẩm mỹ (sản phẩm của hoạt động thẩm mỹ - kết tinh những năng lực sáng tạo của con người). Năng lực thẩm mỹ là tổng thể các thuộc tính tâm lý, sinh lý cùng những phẩm chất đặc biệt về thể chất và tinh thần mà con người có được trong suốt quá trình hình thành, phát triển nhân cách, giúp con người tự khẳng định mình với tư cách là chủ thể thẩm mỹ có khả năng cảm thụ, đánh giá, sáng tạo các giá trị thẩm mỹ trong đời sống thực tại. Năng lực thẩm mỹ biểu hiện trước hết ở trình độ phát triển của ý thức thẩm mỹ. Đồng thời, năng lực thẩm mỹ về cơ bản là một năng lực thực tiễn chỉ có ở con người đã phát triển. Theo Mác, nhân loại đã phải tiến một bước dài để thực hiện sự cải biến mình 10 từ tư cách chủ thể người thành chủ thể thẩm mỹ. Chỉ khi có sự xuất hiện "khả năng về sự hưởng thụ có tính chất người" và sự khẳng định mình như những "lực lượng bản chất người", thì khi đó con người mới xuất hiện và tự biểu hiện mình với tư cách chủ thể thẩm mỹ. Nhờ năng lực thẩm mỹ phát triển, con người mới có khả năng thực hiện các hoạt động sản xuất vật chất và tinh thần đạt tới tính sáng tạo cao nhất, để con người có thể "đối diện một cách tự do với sản phẩm của mình" (tức thế giới các giá trị do chính mình tạo ra) với tư cách chủ thể sáng tạo. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu và khát vọng của con người vươn tới cái đẹp ngày càng tăng, năng lực khám phá, thưởng thức, sáng tạo cái đẹp trong mọi lĩnh vực của cuộc sống ngày càng phát triển. Do đó, trình độ của năng lực thẩm mỹ ngày càng trở thành một trong những thước đo quan trọng để đánh giá về chất lượng cuộc sống, về mục tiêu và mức độ vươn tới sự hài hòa, hoàn thiện của cá nhân và xã hội. Hoạt động thẩm mỹ là hoạt động của con người nhằm nhận thức, khám phá, sáng tạo các giá trị thẩm mỹ, đưa yếu tố thẩm mỹ vào các lĩnh vực của đời sống, làm phong phú, sâu sắc, nhuần nhụy thêm thế giới tinh thần của con người và xã hội. Theo cách nói của Mác, hoạt động thẩm mỹ là phương thức con người "chiếm lĩnh", "đồng hóa" thế giới một cách thẩm mỹ. Trong tất cả các dạng hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người nhằm "đồng hóa thế giới" (tức nhằm hiểu biết, cải tạo hiện thực và xác lập mối quan hệ hài hòa giữa con người - xã hội - tù nhiên), thì cách thức con người "đồng hóa thế giới" mét cách thẩm mỹ là hoạt động cao cấp nhất. Con người, xã hội chỉ có khả năng đạt tới trình độ của hoạt động này khi có sự phát triển cao về văn hóa. Xét về nguồn gốc, hoạt động thẩm mỹ thuộc lĩnh vực hoạt động "sản xuất tinh thần" được hình thành gắn liền với quá trình lao động sản xuất vật chất của xã hội. Chính nhờ quá trình lao động này, năng lực thẩm mỹ cùng hệ 11 thống nhu cầu, lợi Ých và mục đích thẩm mỹ của con người được sản sinh ra và ngày càng phát triển. Lao động làm hoàn thiện con người về mặt thể chất, làm "phong phú về tính cảm giác chủ quan" trên cơ sở hoàn thiện các giác quan, tạo cho con người "khả năng về sự hưởng thụ có tính chất người và sự khẳng định mình như những lực lượng bản chất người". "Những lực lượng bản chất người" được hình thành từ lao động. Đến lượt nó, nó lại tác động trở lại hoạt động lao động, làm cho tính chất của lao động biến đổi, lao động sản xuất của con người ngày càng trở thành những hoạt động xã hội có tính sáng tạo và tính tự do. Lao động không còn là sản xuất giản đơn nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất trực tiếp, thiết yếu mà là quá trình con người "tự sáng tạo ra bản thân mình" và "tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên" bằng những hoạt động không phải chỉ tuân theo qui luật tất yếu của tự nhiên mà còn "theo những qui luật của cái đẹp". Mác coi hoạt động sản xuất của cải vật chất là dạng hoạt động cơ bản nhất, tạo cơ sở cho các "hoạt động sản xuất tinh thần", xem đó như là tiền đề đầu tiên của sự tồn tại và sáng tạo. Tính sáng tạo là một đặc điểm nổi bật của hoạt động thẩm mỹ. Sáng tạo thẩm mỹ là một hoạt động tinh thần thể hiện rõ nét sự tinh tế, đa dạng, phong phú, độc đáo, đầy cá tính của năng lực thẩm mỹ của mỗi cá nhân. Nó đòi hỏi sự phát huy tới mức cao độ những phẩm chất của tư duy như trình độ nhận thức, khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa, khả năng liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, tư duy hình tượng v.v nhằm xây dựng thế giới các biểu tượng vừa phản ánh được đúng đắn, chân thực thực tại, vừa đạt tới hình thái lý tưởng, hoàn thiện, hoàn mỹ trong xu hướng vươn tới của hiện thực, giúp định hướng cho mọi hoạt động thực tiễn của con người. Sáng tạo thẩm mỹ đòi hái ở con người với tư cách chủ thể thẩm mỹ không chỉ những năng khiếu bẩm sinh thuộc tư chất cá nhân mà cả một quá trình không ngừng học tập, trau dồi tri thức, khả năng nghề nghiệp một cách thực sự nghiêm túc và với niềm say mê vô hạn với công việc trong phạm vi hoạt động thực tiễn của mình. Hoạt động thẩm mỹ, do vậy, chính là dạng hoạt động mang tính tự do. Tham gia vào lĩnh vực hoạt động này, con người không còn bị ràng buộc bởi 12 [...]... mt trong mi dng tn ti v biu hin ca vn húa thm m Hot ng ca con ngi trong mi lnh vc ca cuc sng dự cỏch thc, phng phỏp, mc tiờu, kt qu khỏc nhau thỡ 13 trong quỏ trỡnh thc hin, con ngi khụng ch tuõn theo nhng qui lut khỏch quan ca thc ti m cũn luụn b chi phi bi ý thc thm m v mc tiờu thm m Cỏi p cú mt khp ni trong mụi trng sng v hot ng ca con ngi Cỏi p trong sinh hot thng ngy, trong quan h giao tip, trong. .. th cng vụ cựng phong phỳ, a dng, phn ỏnh tớnh cht a dng ca cỏc mi quan h ca con ngi i vi hin thc Chỳng hp thnh h thng cỏc giỏ tr thm m Trong h thng a dng cỏc giỏ tr thm m ú, mi giỏ tr u l "khỏch quan trong chnh th, trong quỏ trỡnh, trong kt cuc, trong khuynh hng v trong ngun gc" (theo cỏch núi ca Lờnin) Cho nờn khụng th ch dựa vo s phỏn xột ch quan m cú th xỏc nh c cỏc giỏ tr thm m no mi cú "kh nng"... s thm m tr li trong ý thc xó hi, trong t duy chớnh tr, trong quan im ch o cỏc hot ng phỏt trin kinh t, trong cỏch nhỡn nhn, ỏnh giỏ cỏc quỏ trỡnh, trng thỏi v ton b xu th phỏt trin xó hi thỡ mi cú th to dng c cho con ngi nhõn cỏch phỏt trin hi hũa v mi to ra ng lc thỳc y s phỏt trin v phỏt trin bn vng i sng xó hi Vi ý ngha l nhng nh hng giỏ tr thm m cn bn, cỏc chun mc ỏnh giỏ thm m- mt trong nhng vn... hin t rt sm trong lch s ngụn ng nhõn loi Thi c i v trung i, nú l b phn tri thc gn cht vi trit hc v nm trong cu trỳc ca o c hc T na sau th k 19, khỏi nim giỏ tr tr thnh khỏi nim trung tõm ca giỏ tr hc (axiology hay theory of values -hc thuyt v giỏ tr) Hin nay, khỏi nim giỏ tr c s dng rng rói trong nhiu b mụn khoa hc xó hi v nhõn vn khỏc nhau nh trit hc, xó hi hc, tõm lý hc, o c hc, m hc Trong mi b mụn... ca hng húa trong trao i V trớ ú cng cao thỡ giỏ tr cng ln Giỏ tr l giỏ tr ca hng húa hay vt phm, l kt tinh ca lao ng tru tng ca xó hi trong hng húa hay vt phm ú Do vy, nú gn lin vi bn cht kinh t Nhỡn t gúc o c hc, giỏ tr c xem xột trong phm vi i sng o c ca con ngi, tc phm vi cỏc quan h xó hi v quỏ trỡnh hỡnh thnh nhng chun mc, nguyờn tc o c ca xó hi gn vi ni dung ca cỏc khỏi nim trung tõm trong o c... bỡnh ng, nhõn ỏi, lng tõm, danh d T gúc xó hi hc, giỏ tr c xem xột trong cỏc mi quan h ca cng ng (gia cỏ nhõn vi nhúm hoc gia cỏc nhúm xó hi ) Trong cỏc quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin cỏc hin tng tõm lý xó hi nh tõm lý dõn tộc, nhu cu, th hiu ca cỏc b phn dõn c, tp quỏn, d lun xó hi, li sng , giỏ tr c quan nim l cỏi to nờn sự thng nht trong nh hng giỏ tr ca cỏc nhúm, cỏc tng lớp xó hi, m s thng nht... khỏc nhau Trong hon cnh, iu kin lch s - xó hi c th, hoc trong nhng giai on phỏt trin xó hi c th, giỏ tr ca mt s vt, hin tng c xỏc nh nh th ny, nhng trong hon cnh, iu kin c 19 th khỏc, giai on khỏc, nú cú th c quan nim khỏc Cú nhng giỏ tr khi ó tr thnh ti sn vn húa tinh thn chung ca nhõn loi v ca cng ng mang ý ngha trng tn, nhng thang bc giỏ tr xó hi núi chung thỡ luụn cú s vn ng, bin i c bit, trong nhng... nhau v chun mc ỏnh giỏ thm m trong lch s t tng m hc Cỏc nh m hc duy vt trc Mỏc trong tt c cỏc thi k phỏt trin ca m hc u cn c vo nhng thuc tớnh khỏch quan, vn cú ca th gii vt cht nh: kớch thc, t l, s hi hũa, tớnh thng nht a dng hay bn thõn cuc sng thc ti lm tiờu chun, thc o ỏnh giỏ giỏ tr thm m Cỏc nh duy tõm li tỡm cỏc chun mc, thc o giỏ tr ú trong cỏi tinh thn M hc ca I Kant, trong tỏc phm Phờ phỏn nng... vch rừ bn cht xó hi ca cỏc giỏ tr, chun mc Chun mc thm m khụng phi l cú sn mi cỏ nhõn, t tng, bn thõn sự vt m cú ngun gc t trong thc tin lao ng Thc tin v cỏc quan h xó hi ó quy nh bn cht xó hi ca cỏc h giỏ tr, chun mc Chun mc thm m c hỡnh thnh khụng õu khỏc m chớnh t trong thc tin i sng, t trong s vn ng, bin i ca i sng kộo theo s bin i ni ti ca cỏc quan h thm m Cựng vi s bin i ca thc tin xó hi,... thm m vi vn húa ngh thut, t ú ng nht chun mc ỏnh giỏ thẩm m vi chun mc ỏnh giỏ ngh thut Cỏi thm m rng hn cỏi ngh thut Thc o ỏnh giỏ thm m khụng ch cú ý ngha trong lnh vc ngh thut m cũn cú ý ngha quan trng i vi mi lnh vc ca cuc sng, nht l trong giai on hin nay khi chúng ta ang t trng tõm vo nhim v xõy dng t tng, o c, li sng v i sng vn húa lnh mnh trong xó hi, ang 14 phn u a vn húa thm sõu vo mi lnh . thức, đánh giá và sáng tạo thẩm mỹ. Trong cơ cấu của văn hóa thẩm mỹ, giá trị thẩm mỹ là sự kết tinh những năng lực thẩm mỹ, là sự hiện thực hóa những năng lực Êy trong đời sống thẩm mỹ của. dài này trong tiến trình thực hiện sự nghiệp đổi mới. 5 Chương 1 VĂN HÓA THẨM MỸ VÀ CHUẨN MỰC ĐÁNH GIÁ THẨM MỸ 1.1. VĂN HÓA THẨM MỸ 1.1.1. Bản chất của văn hóa thẩm mỹ Văn hóa thẩm mỹ là một. vấn đề chuẩn mực đánh giá giá trị thẩm mỹ. Ngay trong các công trình bàn về văn hóa thẩm mỹ và giá trị thẩm mỹ cũng chưa có công trình nào trực tiếp đề cập vấn đề hệ chuẩn đánh giá thẩm mỹ xét

Ngày đăng: 21/04/2015, 10:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan