Giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần may Đức Giang

68 360 0
Giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần may Đức Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần may Đức Giang

Vin i hc M H Ni Bỏo cỏo thc tp nghip v Lời nói đầu Công cuộc đổi mới của đất nớc ta đang diễn ra trong tình hình kinh tế thế giới chuyển đổi nhanh cha từng thấy.Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO- sự chuyển đổi này đòi hỏi các doanh nghiệp nớc ta nói chung và công ty cổ phần May Đức Giang nói riêng cần phải sáng suốt,cân nhắc, thận trọng nhiều hơn trên con đờng đa nền kinh tế đất nớc phát, hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Trong đó các giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng trong công tác quản lý kinh tế của doanh nghiệp, chúng gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng nh hiện nay ngoài việc sản xuất và cung cấp cho thị trờng một khối lợng sản phẩm, dịch vụ với chất lợng cao, chủng loại mẫu mã phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng, doanh nghiệp cần phải tìm mọi cách tiết kiệm chi phí sản xuất và đa ra thị trờng những sản phẩm giá thành hạ. Sản phẩm với chất lợng tốt, giá thành hạ, mẫu mã phù hợp sẽ giúp cho doanh nghiệp đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng nhanh vòng quay vốn, đem lại nhiều lợi nhuận, từ đó tăng tích luỹ cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên. Xuất phát từ đó, công ty cổ phần May Đức Giang là một doanh nghiệp may quy mô tơng đối lớn, với khối lợng sản phẩm ra lớn, đa dạng về quy cách, mẫu mã, chủng loại nên việc tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm là một vấn đề quan trọng đối với sự sống còn của công ty. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại công ty, đ- ợc sự chỉ bảo tận tình của các thầy trong bộ môn quản trị, đặc biệt là thầy PGS.TS Đỗ Hoàng Toàn cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ phòng ban trong công ty cổ phần May Đức Giang em đã nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần May Đức Giang . Lp K13QT1 Sinh viờn: on Th Phng Tho Vin i hc M H Ni Bỏo cỏo thc tp nghip v Nội dung chuyên đề thực tập nghiệp vị của em ngoài lời nói đầu và kết luận gồm 3 phần sau: Phần 1:Lý luận chung về thị trờng và tiêu thụ sản phẩm Phần 2: Thực trạng công tác duy trì và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần May Đức Giang. Phần 3:Một số biện pháp góp phần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phân May Đức Giang. Do kiến thức còn hạn chế, nội dung chuyên đề thực tập nghiệp vụ của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS.TS Đỗ Hoàng Toàn, các phòng ban trong công ty để em hoàn thành chuyên đề thực tập của mình.Em xin chân thành cảm ơn! Lp K13QT1 Sinh viờn: on Th Phng Tho Vin i hc M H Ni Bỏo cỏo thc tp nghip v Phần i Lý luận chung về thị trờng và tiêu thụ sản phẩm I. Các quan điểm bản về thị trờng 1. Khái niệm thị trờng Theo Các Mác, hàng hóa là sản phẩm đợc sản xuất ra không phải để cho ngời sản xuất tiêu dùng mà sản xuất ra để bán. Hàng hóa đợc bán ở thị trờng .Có nhiều quan điểm khác nhau về thị trờng: 1.1. Theo định nghĩa của kinh tế học: Thị trờng là sự biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông qua đó các quyết định của các công ty về sản xuất ra cái gì, sản xuất nh thế nào và các quyết định của ngời công nhân về việc làm bao lâu, cho ai đều đợc dung hoà bằng sự điều chỉnh giá cả. 1.2. Theo quan điểm của Marketing: Thị trờng là tổng số nhu cầu (hoặc tập hợp nhu cầu) về một loại hàng hóa nào đó, là nơi diễn ra các hoạt động mua bán hàng hóa bằng tiền tệ. Theo khái niệm này, thị trờng chứa tổng số cung, tổng số cầu và cấu của tổng cung và cầu về một loại hàng, nhóm hàng nào đó. Thị trờng bao gồm cả yếu tố không gian và thời gian. Trên thị tr- ờng luôn diễn ra các hoạt động mua bán và các quan hệ hàng hóa tiền tệ. 2. Các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng Thị trờng là một lĩnh vực kinh tế phức tạp, do đó các yếu tố ảnh hởng tới thị trờng cũng rất phong phú và phức tạp. Để nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng tới thị trờng, cần phân loại các nhân tố đó. 2.1. Căn cứ vào sự tác động của các lĩnh vực thị trờng: Ngời ta chia ra các nhân tố thuộc về kinh tế - chính trị - xã hội, tâm sinh lý. Lp K13QT1 Sinh viờn: on Th Phng Tho Vin i hc M H Ni Bỏo cỏo thc tp nghip v Các nhân tố về kinh tế vai trò quyết định, bởi vì nó tác động trực tiếp đến cung cầu, giá cả, tiền tệ, quan hệ cung cầu . Các nhân tố thuộc về kinh tế rất phong phú. Các nhân tố thuộc về chính trị - xã hội cũng ảnh hởng to lớn đến thị tr- ờng. Các nhân tố này thờng đợc thể hiện qua chính sách tiêu dùng, dân tộc, quan hệ quốc tế, chiến tranh và hoà bình . Nhân tố chính trị xã hội tác động trực tiếp tới kinh tế và do đó cũng tác động trực tiếp đến thị trờng. Các nhân tố tâm, sinh lý tác động mạnh mẽ tới ngời tiêu dùng và do đó tác động mạnh mẽ tới nhu cầu và mong muốn trên thị trờng. Cũng nh các nhân tố thuộc về tâm, sinh lý, nhân tố thời tiết, khí hậu cũng ảnh hởng trực tiếp to lớn đến ngời tiêu dùng, tới nhu cầu và mong muốn. Tuy nhiên, thời tiết, khí hậu cũng ảnh hởng mạnh mẽ tới sản xuất, tới cung của thị trờng. 2.2. Theo tính chất quản lý, cấp quản lý Ngời ta chia ra các nhân tố quản lý vĩ mô và các nhân tố thuộc quản lý vi mô. Các nhân tố thuộc quản lý vĩ mô là các chủ trơng, chính sách, biện pháp của Nhà nớc, các cấp tác động vào thị trờng. Thực chất những nhân tố này thể hiện sự quản lý của Nhà nớc với thị trờng, sự điều tiết của Nhà nớc đối với thị trờng. Tùy theo điều kiện cụ thể của từng nớc, từng thị trờng, từng thời kỳ mà các chủ trơng, chính sách và biện pháp của Nhà nớc tác động vào thị tr- ờng mạnh mẽ khác nhau. Những nhân tố thuộc quản lý vi mô là những chiến lợc, chính sách và biện pháp của các sở kinh doanh sử dụng trong kinh doanh. Những nhân tố này rất phong phú và phức tạp. Những nhân tố này thờng là các Lp K13QT1 Sinh viờn: on Th Phng Tho Vin i hc M H Ni Bỏo cỏo thc tp nghip v chính sách làm sản phẩm thích ứng với thị trờng nh phân phối hàng hóa, giá cả, quảng cáo, các bí quyết cạnh tranh . Đó cũng là những chiến lợc, chính sách, biện pháp để các sở kinh doanh tiếp cận và thích ứng với thị trờng . Các sở kinh doanh quản lý đợc các nhân tố này. Nghiên cứu thị trờng là quá trình phân tích thị trờng về mặt lợng và mặt chất. Mục đích chủ yếu của việc nghiên cứu thị trờng là tìm ra những khoảng trống của thị trờng, tìm chiến lợc thị trờng (vô khúc, đa khúc đa đoạn, một khúc trung tâm) để từ đó xác định đợc chiến lợc Marketing thích ứng cho khúc hay đoạn thị trờng đó. Nội dung chủ yếu của việc nghiên cứu thị trờng là nghiên cứu khả năng thâm nhập thị trờng và mở rộng thị trờng của doanh nghiệp. Hiện nay, ngời ta th- ờng tiến hành hai loại nghiên cứu thị trờng và tơng ứng với chúng là các phơng pháp nghiên cứu khái quát thị trờng và nghiên cứu chi tiết thị trờng. II. Các quan điểm bản về tiêu thụ: 1. Khái niệm về tiêu thụ: Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ (bán hàng) là quá trình chuyển giao hàng hóa cho khách hàng và nhận tiền từ họ. Theo đó, ngời nhu cầu tìm ngời cung hàng hóa tơng ứng, hoặc ngời cung hàng hóa tìm ngời cầu hàng hóa, hai bên th- ơng lợng và thỏa thuận về nội dung và điều kiện mua bán. Khi hai bên thống nhất, ngời bán trao hàng và ngời mua trả tiền. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, hoạt động bán hàng (tiêu thụ sản phẩm) của doanh nghiệp thờng đợc hiểu theo nghĩa rộng: Đó là một quá trình từ tìm hiểu nhu cầu của khách hàng trên thị trờng, tổ chức mạng lới bán hàng, xúc tiến bán hàng với một loạt hoạt động hỗ trợ, tới thực hiện những dịch vụ sau bán hàng. Đứng trên giác độ luân chuyển tiền vốn thì tiêu thụ sản phẩm là một quá trình chuyển hóa hình thái giá trị của vốn từ hình thái sản phẩm hàng hóa sang Lp K13QT1 Sinh viờn: on Th Phng Tho Vin i hc M H Ni Bỏo cỏo thc tp nghip v hình thái tiền tệ. Sản phẩm hàng hóa chỉ đợc coi là tiêu thụ khi doanh nghiệp đã nhận tiền bán hàng (hoặc ngời mua chấp nhận trả tiền). 2. Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa. Qua tiêu thụ, hàng hóa chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn của đơn vị đợc hoàn thành. Tiêu thụ hàng hóa là một quá trình hết sức quan trọng đối với bản thân doanh nghiệp và đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Chỉ qua tiêu thụ, tính chất hữu ích của sản phẩm hay hàng hóa mới đợc xác định một cách hoàn toàn. tiêu thụ đợc, thu đợc tiền về mới thực hiện đợc tái sản xuất, tăng nhanh quá trình tiêu thụ và tăng nhanh vòng quay vốn lu động, tiết kiệm vốn. Đối với doanh nghiệp, lợi nhuận tiêu thụ là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận là nguồn bổ sung vốn lu động tự và là nguồn hình thành các loại quỹ của doanh nghiệp dùng để kích thích vật chất tập thể, doanh nghiệp nhằm động viên công nhân viên chức vừa quan tâm đến lợi ích doanh nghiệp và bản thân, đồng thời khai thác mọi năng lực tiềm tàng của đơn vị. Chỉ qua tiêu thụ sản phẩm thì ngời lao động trong doanh nghiệp mới điều kiện nâng cao thu nhập và từng bớc cải thiện đời sống của mình. 3. Các nhân tố ảnh hởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm nhiều nhân tố ảnh hởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm ở các đơn vị sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, thể quy về ba loại nguyên nhân sau: 3.1. Những nguyên nhân thuộc về bản thân doanh nghiệp Hàng hóa tiêu thụ trong kỳ chịu ảnh hởng của nhiều nguyên nhân nh số l- ợng, chất lợng, giá bán và việc tổ chức công tác tiêu thụ. a) Số lợng sản phẩm, hàng hóa: Lp K13QT1 Sinh viờn: on Th Phng Tho Vin i hc M H Ni Bỏo cỏo thc tp nghip v Doanh nghiệp muốn đạt đợc khối lợng tiêu thụ cao thì trớc hết phải đủ sản phẩm, hàng hóa cung cấp cho tiêu thụ. Điều đó thể hiện qua công thức: Khối lợng SP H 2 bán ra = Số SP, H 2 tồn đầu kỳ + Số H 2 mua vào hoặc sản xuất trong kỳ - Số xuất khác & tồn kho cuối kỳ b) Chất lợng sản phẩm, hàng hóa: Chất lợng sản phẩm là tổng hợp các tính chất của hàng hóa mà do đó hàng hóa công dụng tiêu dùng nhất định. Chất lợng sản phẩm là điều kiện sống còn của doanh nghiệp. Để thể đứng vững và vơn lên trong cạnh tranh, doanh nghiệp phải không ngừng tìm mọi biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm. Việc nâng cao chất lợng sản phẩm và uy tín của doanh nghiệp là công việc rất quan trọng của các nhà kinh doanh và ảnh hởng to lớn đến khối lợng tiêu thụ. Khi mà sản phẩm của doanh nghiệp đạt chất lợng tốt thì sản phẩm sẽ uy tín trên thị trờng, khối lợng tiêu thụ tăng nhanh và kết thúc nhanh vòng chu chuyển vốn. c) Giá bán sản phẩm Giá bán là một nhân tố ảnh hởng không ít đến khối lợng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ (xét cả về mặt giá trị và hiện vật), ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng thì giá bán sản phẩm hàng hóa là do từng đơn vị sản xuất kinh doanh định đoạt. Nhìn chung giá bán của đơn vị hàng hóa cao thì khối lợng tiêu thụ giảm và ngợc lại. Trong điều kiện bình thờng, giá cả và lợng hàng tiêu thụ quan hệ ngợc chiều với nhau. d) Tổ chức công tác tiêu thụ: bao gồm hàng loạt khâu công việc khác nhau từ việc quảng cáo, chào hàng, giới thiệu sản phẩm đến việc tổ chức mạng lới tiêu thụ, ký kết hợp đồng tiêu thụ, hợp đồng vận chuyển, điều tra, nghiên cứu nhu cầu của khách hàng . Cuối cùng là việc khẩn trơng thu hồi tiền bán hàng ra. Đây là những biện pháp chủ quan của doanh nghiệp nhằm thúc đẩy quá trình tiêu thụ đ- ợc nhanh chóng. Lp K13QT1 Sinh viờn: on Th Phng Tho Vin i hc M H Ni Bỏo cỏo thc tp nghip v 3.2. Những nguyên nhân thuộc về ngời mua: Trong nền kinh tế thị trờng, khách hàng đợc coi là thợng đế. Nhu cầu (tự nhiên hay mong muốn), mức tiêu thụ, thói quen, tập tính sinh hoạt, phong tục . của ngời tiêu dùng là những nhân tố tác động trực tiếp đến chất lợng hàng tiêu thụ. Trong đó, mức thu nhập của khách hàng tính chất quyết định lợng hàng mua. Thông thờng, khi thu nhập tăng thì nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của khách hàng cũng tăng lên. 3.3. Các nguyên nhân thuộc về Nhà nớc. Thuế khóa, chính sách tiêu thụ, chính sách bảo trợ . của Nhà nớc đối với sản xuất kinh doanh và tiêu dùng là một trong những nguyên nhân tác động mạnh mẽ đến mức sản xuất, mức tiêu thụ. Nhà nớc sử dụng các chính sách tài chính (thuế khóa, lãi suất .) để khuyến khích hay hạn chế việc sản xuất kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm, hàng hóa. 4. Nội dung bản của công tác tiêu thụ 4.1. Hoạch định bán hàng (tiêu thụ) a) Nội dung hoạch định Phải xác định đợc mục tiêu và nhiệm vụ bán hàng bằng những con số cụ thể: Sản lợng? Doanh thu? Chi phí? Lãi? . Phải lập đợc tiến độ bán hàng một cách chi tiết, cụ thể và phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt: Tháng 1? Quý I? . Phải xác định rõ những điều kiện liên quan đến bán hàng nh địa điểm giao hàng, phơng thức vận chuyển, phơng thức thanh toán, mức chiết khấu . Xác định lợng dự trữ cho bán hàng (đặc tính của sản phẩm, lợng tồn kho đầu kỳ, chu kỳ sản xuất .). Phải dự kiến đợc những biến động trong quá trình bán. b) Căn cứ để hoạch định Lp K13QT1 Sinh viờn: on Th Phng Tho Vin i hc M H Ni Bỏo cỏo thc tp nghip v Để xác định đúng một chơng trình bán hàng, doanh nghiệp cần dựa vào những căn cứ chủ yếu sau: Nhu cầu thị trờng về sản phẩm của doanh nghiệp đã đợc xác định bao gồm: sản phẩm, chất lợng, số lợng và cấu, giá cả, thời gian đáp ứng. Phơng án kinh doanh mà doanh nghiệp đã lựa chọn. Chiến lợc và chính sách kinh doanh của doanh nghiệp. Các đơn vị đặt hàng, hợp đồng tiêu thụ đã đợc ký kết. Sự thay đổi của mạng lới bán hàng, khả năng thu hút khách hàng. Chính sách vĩ mô của Nhà nớc. c. Các bớc tiến hành trong quá trình hoạch định. Chơng trình bán hàng là một loại kế hoạch hành động của doanh nghiệp. Chơng trình bán hàng không chỉ đề ra các mục bán hàng cần đạt đợc mà còn xác định trình tự, tổ chức và các điều kiện để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ. Bởi vậy, muốn lập chơng trình bán hàng hiệu quả, cần thực hiện những bớc sau: * Bớc 1: Thu nhập thông tin về: + Mục tiêu bán hàng. + Các đơn vị đặt hàng đã ký kết đợc. + Những dự báo nhu cầu thị trờng trong tơng lai. * Bớc 2: Xây dựng các phơng án về mục tiêu và nhiệm vụ bán hàng. * Bớc 3: Lập tiến độ bán hàng, các công việc cần thực hiện. * Bớc 4: Phân công ngời chịu trách nhiệm đối với mỗi phần công việc. * Bớc 5: Lựa chọn và quyết định cách thức hoạt động. 4.2. Tổ chức mạng lới bán hàng của doanh nghiệp Mạng lới bán hàng của doanh nghiệp là tập hợp các kênh nối liền giữa doanh nghiệp (ngời sản xuất) và ngời tiêu dùng sản phẩm. Nói cách khác, đó là tập Lp K13QT1 Sinh viờn: on Th Phng Tho Vin i hc M H Ni Bỏo cỏo thc tp nghip v hợp các kênh đa sản phẩm hàng hóa từ nơi sản xuất đến ngời tiêu dùng sản phẩm ấy. Mạng lới bán hàng của doanh nghiệp đợc cấu thành bởi các nhân tố bản sau: a) Ngời sản xuất (doanh nghiệp): đợc coi là ngời bán hàng thứ nhất, họ bán chính những cái mà họ sản xuất ra. b) Ngời tiêu dùng: là ngời sử dụng sản phẩm mua đợc vào việc thỏa mãn nhu cầu của họ. c) Ngời bán buôn: là ngời trực tiếp mua sản phẩm của doanh nghiệp bán lại cho ngời bán lẻ. Họ vai trò rất quan trọng trên thị trờng và các kênh phân phối, khả năng đẩy nhanh việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. d) Ngời bán lẻ: là ngời trực tiếp bán sản phẩm cho ngời tiêu dùng cuối cùng nên họ điều kiện tiếp xúc thờng xuyên và trực tiếp với khách hàng, do đó họ là ngời hiểu biết và nắm vững nhu cầu của thị trờng. e) Ngời đại lý: Ngời đại lý thể thực hiện việc bán buôn, cũng thể thực hiện việc bán lẻ. Họ thể trực tiếp làm đại lý cho doanh nghiệp hoặc cho ngời bán buôn, thậm chí ngời bán lẻ. Đại lý đợc chia thành: Đại lý ủy thác; Đại lý hoa hồng; Đại lý độc quyền. f) Ngời môi giới: là ngời chắp nối các quan hệ mua bán trên thị trờng. Công việc của ngời môi giới thờng là: Giúp ngời bán tìm ngời mua hoặc ngợc lại. Lp K13QT1 Sinh viờn: on Th Phng Tho [...]... bằng năng lực của chính mình, những năm qua Công ty May Đức Giang đã vinh dự đợc đón nhận nhiều phần thởng cao quí do Đảng và Nhà nớc trao tặng và đã trở thành một trong những Công ty May hàng đầu của ngành May mặc Việt nam II Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến công tác duy trì và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần may Đức Giang 1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty : Lp... tại các tỉnh :công ty may- xuất nhập khẩu tổng hợp Việt thành ở tỉnh Bắc Ninh, công ty may Hng Nhân ở Thái Bình ,Công ty may- xuất nhập khẩu tổng hợp Việt Thanh ở tỉnh thanh Hoá -Ngày 13-9 2005 Bộ trởng Công nghiệp kí quyết định số 2882/QĐ-TCCB chuyển Công ty May Đức Giang thành Công ty cổ phần May Đức Giang Từ 1-1-2006 công ty đã chính thức hoạt động theo qui chế công ty cổ phần trong đó phần vốn nhà... 3.2.2,Đặc điểm công nghệ sản xuất: a,Đặc điểm về phơng pháp sản xuất: Công ty May Đức Giang là loại hình công nghiệp gia công chế biến hàng tiêu dùng Sản phẩm của công ty là mặt hàng may mặc: Quần áo theo nhiều số khác nhau Sản phẩm đợc sản xuất hàng loạt theo đơn hàng đặt gia công của khách hàng là chủ yếu Sản phẩm đợc sản xuất theo 1 qui trình công nghệ khá hợp lý Qui trình phơng pháp sản xuất có... phẩm - Bán chịu trả góp - Bớt giá nếu mua nhiều Cho xem, cho chọn, cho thử sản phẩm, thậm chí trả lại Lp K13QT1 Sinh viờn: on Th Phng Tho Vin i hc M H Ni Bỏo cỏo thc tp nghip v Phần II thực trạng công tác tiêu thụ của công ty cổ phần may đức giang I Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 1.Giới thiệu chung về công ty : a,Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần May Đức Giang b,Giám đốc hiện tại của. .. ngày càng cao của thị trờng và thị hiếu của ngời tiêu dùng, công ty đã đa ra thị trờng những mặt hàng quần áo chủ yếu nh áo jaket, áo sơ mi,quần âu.Do sự cải tiến về công nghệ sản suất, cũng nh làm tốt công tác quản lý kỹ thuật nen sản phẩm của công ty có chất lợng tơng đơng với chất lợng sản phẩm của các công ty nớc ngoài.Lợng sản phẩm sản xuất ngày càng tăng,biểu hiện khả năng tiêu thụ sản phẩm lớn.Điều... trên là phù hợp với mô hình sản xuất của công ty Lp K13QT1 Sinh viờn: on Th Phng Tho Vin i hc M H Ni Bỏo cỏo thc tp nghip v II.Phân tích thực trạng về quá tình tiêu thụ sản phẩmcông ty cổ phần may Đức Giang 1.Tình hình sản xuất và kinh doanh của công ty: Để đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, cần phải xem xét các chỉ tiêu tổng hợp Đây là một tiêu chuẩn phản ánh toàn bộ... tp nghip v Nhà may, may Thêu các bán thành Giặt phẩm, thành sản phẩm Là KCS PX hoàn thành đóng gói, đóng kiện b,Thuyết minh sơ đồ dây chuyền : Qui trình sản xuất sản phẩm của Công ty May Đức Giang là qui trình sản xuất phức tạp, kiểu liên tục Sản phẩm đợc đa qua nhiều công đoạn sản xuất kế tiếp nhau, tuy công ty sản xuất rất nhiều mặt hàng nhng tất cả đều phải qua các công đoạn : Cắt, may, là , đóng... thù lao của cả hai bên Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau Căn cứ vào mối quan hệ giữa doanh nghiệp với ngời tiêu dùng cuối cùng, ngời ta chia ra hai cách tiêu thụ: Tiêu thụ trực tiếp: là hình thức ngời sản xuất bán thẳng sản phẩm của mình cho ngời tiêu dùng cuối cùng không qua các trung gian Tiêu thụ gián tiếp: là hình thức ngời sản xuất bán sản phẩm của mình... Mỗi công đoạn đều KCS 4 Đặc điểm về nguyên vật liệu và sản phẩm: Ngành may mặc là ngành công nghiệp nhẹ, sản phẩm của ngành vừa phục vụ cho sản xuất vừa phục vụ cho tiêu dùng.Đối tợng của ngành rất rộng lớn bởi nhu cầu về chủng loại sản phẩm của khách hàng rất đa dạng cho các mục đích khác nhau.Mặt khác sản phẩm may mặc phụ thuộc nhiều vào mục đích sử dụng và thời tiết.Do đó, công ty phần may Đức. .. 1.1.Chức năng :Chức năng chính của công tysản xuất các loại sản phẩm may mặc nh áo jacket,áo sơ mi, quần âucác loại nhằm đáp ứng nhu câu trong nớc và xuất khẩu 1.2.Nhiệm vụ của công ty: Theo qui định của Nhà nớc về việc thành lập doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty May Đức Giang các nhiệm vụ chủ yếu sau : - Tổ chức sản xuất - kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng theo đúng ngành nghề của QĐ . mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần May Đức Giang. Phần 3:Một số biện pháp góp phần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phân May Đức Giang. . trong công ty cổ phần May Đức Giang em đã nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần May Đức Giang .

Ngày đăng: 04/04/2013, 16:26

Hình ảnh liên quan

• Tiêu thụ trực tiếp: là hình thức ngời sản xuất bán thẳng sản phẩm của mình cho ngời tiêu dùng cuối cùng không qua các trung gian. - Giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần may Đức Giang

i.

êu thụ trực tiếp: là hình thức ngời sản xuất bán thẳng sản phẩm của mình cho ngời tiêu dùng cuối cùng không qua các trung gian Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chất lợng lao động của Công ty May Đức Giang 2007 - Giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần may Đức Giang

Bảng t.

ổng hợp chất lợng lao động của Công ty May Đức Giang 2007 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Cách bố trí lao động nh trên là phù hợp với mô hình sản xuất của công ty - Giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần may Đức Giang

ch.

bố trí lao động nh trên là phù hợp với mô hình sản xuất của công ty Xem tại trang 35 của tài liệu.
1.Tình hình sản xuất và kinh doanh của công ty: - Giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần may Đức Giang

1..

Tình hình sản xuất và kinh doanh của công ty: Xem tại trang 36 của tài liệu.
2.Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty: - Giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần may Đức Giang

2..

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty: Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan